bài 4 đạo đức TRONG TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG

21 2.6K 8
bài 4 đạo đức TRONG TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦUThực tiễn đổi mới kinh tế sau 20 năm ở Việt Nam đã cho thấy rằng, bên cạnh những thành tựu kinh tế quan trọng đã đạt được trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đang gặp phải một số khó khăn tồn tại do những thất bại vốn có của kinh tế thị trường sơ khai gây ra và do những yếu kém của chúng ta trong quá trình thực hiện. Một trong những khó khăn đó là những sai lệch trong đạo đức kinh doanh của một số doanh nghiệp, một số nhà kinh doanh, một số cơ quan quản lý và người lao động Thực tiễn thành công của các nhà kinh doanh thế giới và ở Việt Nam đã cho phép chúng ta có thể khẳng định rằng kinh doanh theo đúng chuẩn mực đạo đức kinh doanh là yếu tố quyết định sự thành công bền vững trong kinh doanh. Chính vì vậy, đạo đức trong kinh doanh là một vấn đề được nhiều người quan tâm trong nền kinh tế Việt Nam ngày nay. Hầu hết các doanh nghiệp đều công nhận đạo đức trong kinh doanh là một vấn đề quan trọng nhưng nhiều doanh nghiệp lại tỏ ra lúng túng không biết phải làm thế nào để đưa vấn đề này vào trong các hoạt động của mình. Do đó, hơn lúc nào hết, vấn đề đạo đức kinh doanh đang là vấn đề cấp thiết đối với nền kinh tế Việt Nam. Yếu tố không thể thiếu góp phần hoàn thiện Đạo đức trong các doanh nghiệp đó là: Đạo đức trong tuyển dụng lao động. Con người là nhân tố quyết định nên sự thành bại của doanh nghiệp . Vì vậy tôi chọn đề tài: “ Đạo đức trong tuyển dụng lao động” làm đề tài nghiên cứu để hiểu rõ hơn đạo đức trong tuyển dụng nguồn lực chủ chốt cho sự hình thành và pháp triển của các doanh nghiệp.Trong quá trình làm bài không tránh gặp phải những sai sót, rất mông được sự góp ý của Thầy và các bạn trong lớp cho bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn

Môn: Đạo đức kinh doanh GVHD: Phạm Văn Thắng LỜI MỞ ĐẦU Thực tiễn đổi mới kinh tế sau 20 năm ở Việt Nam đã cho thấy rằng, bên cạnh những thành tựu kinh tế quan trọng đã đạt được trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đang gặp phải một số khó khăn tồn tại do những thất bại vốn có của kinh tế thị trường sơ khai gây ra và do những yếu kém của chúng ta trong quá trình thực hiện. Một trong những khó khăn đó là những sai lệch trong đạo đức kinh doanh của một số doanh nghiệp, một số nhà kinh doanh, một số cơ quan quản lý và người lao động Thực tiễn thành công của các nhà kinh doanh thế giới và ở Việt Nam đã cho phép chúng ta có thể khẳng định rằng kinh doanh theo đúng chuẩn mực đạo đức kinh doanh là yếu tố quyết định sự thành công bền vững trong kinh doanh. Chính vì vậy, đạo đức trong kinh doanh là một vấn đề được nhiều người quan tâm trong nền kinh tế Việt Nam ngày nay. Hầu hết các doanh nghiệp đều công nhận đạo đức trong kinh doanh là một vấn đề quan trọng nhưng nhiều doanh nghiệp lại tỏ ra lúng túng không biết phải làm thế nào để đưa vấn đề này vào trong các hoạt động của mình. Do đó, hơn lúc nào hết, vấn đề đạo đức kinh doanh đang là vấn đề cấp thiết đối với nền kinh tế Việt Nam. Yếu tố không thể thiếu góp phần hoàn thiện Đạo đức trong các doanh nghiệp đó là: Đạo đức trong tuyển dụng lao động. Con người là nhân tố quyết định nên sự thành bại của doanh nghiệp . Vì vậy tôi chọn đề tài: “ Đạo đức trong tuyển dụng lao động” làm đề tài nghiên cứu để hiểu rõ hơn đạo đức trong tuyển dụng nguồn lực chủ chốt cho sự hình thành và pháp triển của các doanh nghiệp. Trong quá trình làm bài không tránh gặp phải những sai sót, rất mông được sự góp ý của Thầy và các bạn trong lớp cho bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! SVTH:………………… Môn: Đạo đức kinh doanh GVHD: Phạm Văn Thắng NỘI DUNG Chương I. Tổng quan về vấn đề cần nghiên cứu 1.Lý do chọn đề tài Việt nam là đất nước đang phát triển, từ khi việt nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO cơ hội và thách thức đặt lên vai các doanh nghiệp. Theo số liệu thống kê Việt nam có hơn 8 triệu dân, cơ cấu dân số trẻ, chính vì vậy ưu điểm có lực lượng lao động tương đối trẻ, rồi dào, tuy nhiên trình độ lao động có tay nghề và kĩ thuật còn hạn chế. Nhiều công việc mà lao động Việt nam chưa đáp ứng được nhu cầu lao động, dẫn đến đời sống thu nhập còn khó khăn, không những thế việc bị đối xữ không tốt trong các doanh nghiệp vẫn diễn ra như: bị ép tăng ca, lao động chưa đến độ tuổi, tiền lương thấp, chế độ bảo hiểm, nghỉ thai sản, ốm đau, còn hạn chế, chính vì vậy em chọn đề tài: “ Đạo đức trong tuyển dụng lao động” để tìm hiểu rõ hơn tình trạng lao động trong các doanh nghiệp việt nam như thế nào? 2.Phương pháp nghiên cứu + Duy vật biện chứng: Triết học là một khoa học đã có từ lâu đời, với mỗi thời kỳ triết học được phát triển qua nhiều trường phái khác nhau với nhiều quan điểm khác nhau tại một số quốc gia, các vùng lãnh thổ trên thế giới. Triết học đóng góp to lớn trong quá trình phát triển tri thức nhân loại. Ngày nay, phép biện chứng duy vật của triết học Mác có nhiều ứng dụng trong thực tế, một trong số đó là ứng dụng phép biện chứng duy vật vào việc quản lý và điều hành nhân sự. Có nhiều khái niệm, nhiều quan điểm khác nhau về quản trị nhân sự. Tùy vào mỗi mục đích phân tích và khai thác, tùy vào mỗi môi trường và hoàn cảnh khác nhau mà người ta có thể đưa ra nhiều cách hiểu khác nhau về việc quản trị nhân sự. Theo đó, Quản trị nhân sự từ lâu đã trở thành một môn học không thể thiếu của khối ngành quản trị học nói riêng và khối ngành kinh tế nói chung.Trích nguồn (Một tài liệu điện tử được cung cấp từ SVTH:………………… Môn: Đạo đức kinh doanh GVHD: Phạm Văn Thắng Websitehttp://services.vctel.com/thuộc Công ty TNHH điện thoại Vân Chung) viết nội dung tổng quan về quản trị nhân sự đã đưa ra hai khái niệm thể hiện quan điểm cho việc quản trị nhân sự như sau: Quan điểm thứ nhất: “Quản trị nhân sự là sự tổ hợp của toàn bộ mục tiêu, chiến lược và công cụ mà qua đó, các nhà quản trị và nhân viên trong doanh nghiệp làm nền tảng cho cung cách ứng xử để phát triển doanh nghiệp”. Quan điểm thứ hai: “Quản trị nhân sự là tất cả các hoạt động, chính sách và các quyết định quản lý liên quan và cả ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp và cán bộ công nhân viên của nó. Quản trị nhân sự đòi hỏi phải có tầm nhìn chiến lược và gắn với chiến lược hoạt động của công ty”. + phương pháp số liệu. Theo dự báo của Bộ LĐ-TB&XH, dân số Việt Nam đến năm 2020 sẽ ở mức trên 96,2 triệu người, số người tham gia lực lượng LĐ là trên 63 triệu người. Như vậy, sẽ có thêm khoảng 9,5 triệu người tham gia lực lượng LĐ. Cùng với 1,3 triệu LĐ đang thất nghiệp và trên 4,5 triệu LĐ đang thiếu việc làm hoặc có việc làm nhưng vẫn nghèo hiện nay, thì sẽ có tới 15,3 triệu người cần phải giải quyết việc làm trong 10 năm tới. Một thách thức không kém phần quan trọng là các giải pháp nhằm tăng năng suất LĐ một cách bền vững, xây dựng chế độ tiền lương phù hợp với năng suất, cải thiện quan hệ LĐ, giải quyết sự mất cân đối giữa cung - cầu, thúc đẩy sự chuyển dịch LĐ từ phi chính thức sang chính thức còn yếu kém. Hiện tại, chất lượng việc làm vẫn rất thấp. Cụ thể: việc làm giản đơn, không cần kỹ năng chiếm gần 40% tổng việc làm của cả nước. Ở khu vực thành thị tỷ lệ này là 18,1% nhưng khu vực nông thôn chiếm gần 50% tổng việc làm. Chất lượng việc làm thấp kéo theo thất nghiệp thành thị gia tăng. Theo Bộ LĐ-TB&XH thì tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam khá thấp: năm 2010 là 2,88%, năm 2011 khoảng 2,6% nhưng tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi LĐ khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn: thành thị là 3,96%; nông thôn 2,02%. Chất lượng LĐ thấp kéo theo LĐ phi chính thức gia tăng do di cư từ nông thôn ra thành phố. Lực lượng này phần lớn là thời vụ. Một hạn chế khác là thiếu định hướng đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường. Bởi vậy, SVTH:………………… Môn: Đạo đức kinh doanh GVHD: Phạm Văn Thắng công tác thông tin, dự báo thị trường LĐ cần được đầu tư, kịp theo sát thực tế. Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Phạm Thị Hải Chuyền rút kinh nghiệm về những mặt chưa làm được của LĐ việc làm giai đoạn 2001-2010 và đưa ra mục tiêu Chiến lược việc làm Việt Nam giai đoạn 2011-2020 là tăng tỷ lệ LĐ qua đào tạo lên 70% vào năm 2020, trong đó LĐ qua đào tạo nghề đạt trên 55%; tỷ lệ thanh niên dưới 24 tuổi không tham gia việc làm, giáo dục, đào tạo giảm xuống ít nhất 5%. Đồng thời, tạo việc làm cho khoảng 1,6 triệu LĐ mỗi năm; tỷ lệ tăng trưởng việc làm bình quân 2%/năm. Phấn đấu giảm tỷ lệ LĐ phi chính thức trong khu vực phi nông nghiệp xuống còn 50% vào năm 2020; năng suất LĐ hằng năm tăng 4%. Tốc độ tăng tiền lương thực tế bình quân 5%/năm… Ngoài ra, đặt ra mục tiêu bảo đảm tăng thu nhập và tiền lương một cách công bằng. 3.Phạm vi nghiên cứu. Địa bàn tỉnh Thanh hóa, một số doanh nghiệp trong tỉnh. 4.Đóng góp của đề tài - Đưa ra cách nhìn nhận và quan điểm của một sinh viên chẩn bị hành trang bước vào cuộc sống và công việc. - Đưa ra một số ý kiến và đề xuất mới đóng góp cho sự hoàn thiện đạo đức trong tuyển dụng lao động, nhân tố tương lai cho Đất nước nói chung, cho tỉnh nhà nói riêng. 5.Hạn chế của đề tài Là một sinh viên đang còn ngồi trong ghế nhà trường chính vì vậy kinh nghiệp trong ứng xử và giao tiếp đang còn hạn chế, việc tìm kiếm thông tin thực tế đang còn gặp khó khăn. Một số vấn đề chưa thể đề cập chuyên sâu. 6.Cấu trúc của đề tài. Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, bài tiểu luận gồm có 5 chương: - Chương 1 Tổng quan về vấn đề cần nghiên cứu - Chương 2 Cơ sở lý luận - Chương 3 Phương pháp nghiên cứu - Chương 4 Thực trạng và giải pháp - Chương 5 Kiến nghị SVTH:………………… Môn: Đạo đức kinh doanh GVHD: Phạm Văn Thắng Chương II. Cơ sở lý luận 1.Khái niệm đạo đức trong kinh doanh + Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. + Đạo đức kinh doanh chính là phạm trù đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh. + Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp + Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù của hoạt động kinh doanh - do kinh doanh là hoạt động gắn liền với các lợi ích kinh tế, do vậy khía cạnh thể hiện trong ứng xử về đạo đức không hoàn toàn giống các hoạt động khác: Tính thực dụng, sự coi trọng hiệu quả kinh tế là những đức tính tốt của giới kinh doanh nhưng nếu áp dụng sang các lĩnh vực khác như giáo dục, y tế hoặc sang các quan hệ xã hội khác như vợ chồng, cha mẹ con cái thì đó lại là những thói xấu bị xã hội phê phán. Song cần lưu ý rằng đạo đức kinh doanh SVTH:………………… Môn: Đạo đức kinh doanh GVHD: Phạm Văn Thắng vẫn luôn phải chịu sự chi phối bởi một hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức xã hội chung. 2.Các nguyên tắc và chẩn mức của đạo đức trong kinh doanh. + Tính trung thực: Không dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời. Giữ lời hứa, giữ chữ tín trong kinh doanh. Nhất quán trong nói và làm. Trung thực trong chấp hành luật pháp của nhà nước, không làm ăn phi pháp như trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất và buôn bán những mặt hàng quốc cấm, thực hiện những dịch vụ có hại cho thuần phong mỹ tục. Trung thực trong giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, ký kết) và người tiêu dùng: Không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai sự thật, sử dụng trái phép những nhãn hiệu nổi tiếng, vi phạm bản quyền, phá giá theo lối ăn cướp. Trung thực ngay với bản thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, "chiếm công vi tư" + Tôn trọng con người: Đối với những người cộng sự và dưới quyền, tôn trọng phẩm giá, quyền lợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm năng phát triển của nhân viên, quan tâm đúng mức, tôn trọng quyền tự do và các quyền hạn hợp pháp khác. Đối với khách hàng: Tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng. Đối với đối thủ cạnh tranh, tôn trọng lợi ích của đối thủ. Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội. Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt. Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh là chủ thể hoạt động kinh doanh. Theo nghĩa rộng, chủ thể hoạt động kinh doanh gồm tất cả những ai là chủ thể của các quan hệ và hành vi kinh doanh: Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh: Đạo đức kinh doanh điều chỉnh hành vi đạo đức của tất cả các thành viên trong các tổ chức kinh doanh (hộ gia đình, công ty, xí nghiệp, tập đoàn) như Ban giám đốc, các thành viên Hội đồng quản trị, công nhân viên chức. Sự điều chỉnh này chủ yếu thông SVTH:………………… Môn: Đạo đức kinh doanh GVHD: Phạm Văn Thắng qua công tác lãnh đạo, quản lý trong mỗi tổ chức đó. Đạo đức kinh doanh được gọi là đạo đức nghề nghiệp của họ. Khách hàng của doanh nhân: Khi là người mua hàng thì hành động cuả họ đều xuất phát từ lợi ích kinh tế của bản thân, đều có tâm lý muốn mua rẻ và được phục vụ chu đáo. Tâm lý này không khác tâm lý thích "mua rẻ, bán đắt" của giới doanh nhân, do vậy cũng cần phải có sự định hướng của đạo đức kinh doanh. Tránh tình trạng khách hàng lợi dụng vị thế "Thượng đế" để xâm phạm danh dự, nhân phẩm của doanh nhân, làm xói mòn các chuẩn mực đạo đức. Khẩu hiệu "Bán cái thị trường cần chứ không phải bán cái mình có" chưa hẳn đúng!! Phạm vi áp dụng của đạo đức kinh doanh Đó là tất cả những thể chế xã hội, những tổ chức, những người liên quan, tác động đến hoạt động kinh doanh: thể chế chính trị, chính phủ, công đoàn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, người làm công,… 3.Các khía cạnh của đạo đức trong kinh doanh. Trong hoạt động tuyển dụng và bổ nhiệm nhân sự sẽ xuất hiện một vấn đề đạo đức khá nan giải, đó là tình trạng phân biệt đối xử. Phân biệt đối xử là việc không cho phép của một người nào đó được hưởng những lợi ích nhất định xuất phát từ định kiến về phân biệt. Biểu hiện ở phân biệt chủng tộc, giới tính, tôn giáo, địa phương, vùng văn hoá, tuổi tác Có những trường hợp cụ thể, sự phân biệt đối xử lại là cần thiết và không hoàn toàn sai. Chẳng hạn như một người quản lý không bao giờ để tôn giáo trở thành một cơ sở để phân biệt đối xử khi tuyển chọn nhân sự. Tuy nhiên, trong trường hợp phải chọn nhân sự cho Nhà thờ đạo Tin lành thì việc để tôn giáo là một cơ sở để lựa chọn là hoàn toàn hợp lý. Tương tự vậy, một nhà quản lý kiên quyết chỉ phỏng vấn những phụ nữ để tuyển người cho vị trí giám đốc chương trình giáo dục phụ nữ hoặc một người gốc Phi cho chương trình giáo dục người Mỹ gốc Phi là hợp lý. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp người quản lý dựa trên cơ sở phân biệt đối xử để tuyển dụng và bổ nhiệm nhân sự. Quyết định của họ dựa trên SVTH:………………… Môn: Đạo đức kinh doanh GVHD: Phạm Văn Thắng cơ sở người lao động thuộc một nhóm người nào đó, đặc điểm của nhóm người đó sẽ được gán cho người lao động đó bất kể họ có những đặc điểm đó hay không và dựa trên giả định là nhóm người này kém cỏi hơn nhóm người khác. Ví dụ, như phụ nữ dường như không thể đưa ra được những quyết định hợp lý vì họ quá thiên về tình cảm. Người da màu kém cỏi hơn người da trắng. Như vậy quyết định của người quản lý dựa trên cơ sở phân biệt đối xử chứ không phải dựa trên khả năng thực hiện công việc. Quyết định như vậy ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động như vị trí, thu nhập Một vấn đề đạo đức khác mà các nhà quản lý cần lưu ý trong tuyển dụng, bổ nhiệm và sử dụng người lao động đó là phải tôn trọng quyền riêng tư cá nhân của họ. Để tuyển dụng có chất lượng, người quản lý phải thu nhập thông tin về quá khứ của người lao động xem có tiền án tiền sự không, về tình trạng sức khoẻ xem có thích hợp với công việc không, về lý lịch tài chính xem có minh bạch không Đó là tính chính đáng của công tác quản lý. Song sẽ là phi đạo đức nếu người quản lý từ thông tin thu thập được can thiệp quá sâu vào đời tư của người lao động, tiết lộ bệnh án/(hồ sơ y tế), xuất bản về những vấn đề riêng tư của họ và sử dụng tên của họ vì các mục đích thương mại khác. Trong công tác tuyển dụng và sử dụng người lao động, trong một số trường hợp cụ thể, với những công việc cụ thể (lái máy bay, lái tầu, điều khiển máy móc ) người quản lý phải xác minh người lao động có dương tính với ma tuý không, hoạt động này hoàn toàn hợp đạo lý. Tuy nhiên, nếu việc xác minh này phục vụ cho ý đồ cá nhân của người quản lý (để trù dập, để trả thù cá nhân, để thay thế các quan hệ khác ) thì lại là vi phạm quyền riêng tư cá nhân và đáng bị lên án về mặt đạo đức. Một vấn đề đạo đức mà các nhà quản lý không thể xem nhẹ trong tuyển dụng, bổ nhiệm và sử dụng người lao động đó là sử dụng lao động, sử dụng chất xám của các chuyên gia nhưng không đãi ngộ xứng đáng với công sức đóng góp của họ. SVTH:………………… Môn: Đạo đức kinh doanh GVHD: Phạm Văn Thắng Đây là một hình thức bóc lột lao động để gia tăng lợi nhuận tiêu cực. Lợi nhuận của một công ty luôn có tương quan với sự đóng góp của người lao động. Công ty kinh doanh muốn gia tăng lợi nhuận thì nhất định phải quan tâm đến lợi ích của người lao động trực tiếp làm ra của cải vật chất. Quan hệ chủ thợ sẽ tốt đẹp nếu chủ nhân quan tâm tới lợi ích công nhân, ngược lại công nhân luôn lao động tích cực và tìm cách gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đó là 2 vế tương hỗ của một bài toán kinh tế, cần được xử lý một cách lành mạnh, phù hợp với lợi ích của đôi bên. 4.Một số ví dụ tại doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Ví dụ: tiêu chuẩn trong tuyển dụng lao động công ty cổ phần DẠ LAN Điều 2. Tiêu chuẩn về sức khỏe Có sức khỏe tốt, không có bệnh truyền nhiễm, không có bệnh ngoài da và các bệnh về đường hô hấp, chịu được áp lực công việc liên tục trong 4 giờ. Điều 3. Tiêu chuẩn về ngoại hình - Chiều cao và cân nặng quy định cụ thể tại Điều 5 của Quy chế này; - Dáng: Cân đối; khỏe mạnh; - Nước da: Trắng (hoặc da ngăm đen) không có rỗ, chàm, tàn nhang, mụn cóc; - Khuôn mặt: Tươi, ưa nhìn, không dị tật, khuyết tật; - Tóc: Nam cắt ngắn, không để tóc mai, không nhuộm màu sặc sỡ; Nữ: tóc không quá ngắn, gọn gàng. - Ngôn ngữ: Nói tiếng phổ thông, rõ lời, lưu loát, giọng truyền cảm; - Có khả năng giao tiếp tốt; - Tác phong: Nhanh nhẹn, hoạt bát, khoa học; - Trí nhớ: có trí nhớ tốt; - Có khả năng quan sát. Điều 4. Tiêu chuẩn về phẩm chất đạo đức 1. Có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, trung thực, nhiệt tình; Không vi phạm tệ nạn xã hội (cờ bạc, số đề, mại dâm, ma tuý ); không hút thuốc lá, không nghiện bia rượu; 2. Yêu ngành nghề; Gắn bó với Doanh nghiệp; 3. Ý thức tổ chức kỷ luật tốt, chấp hành sự phân công điều động của các cấp có thẩm quyền. 4. Có ý thức bảo vệ tài sản, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, bảo vệ uy tín thương hiệu của Doanh nghiệp; SVTH:………………… Môn: Đạo đức kinh doanh GVHD: Phạm Văn Thắng 5. Có tinh thần đấu tranh tự phê bình và phê bình. Ngăn chặn, tố giác những biểu hiện tiêu cực; 6. Không có tiền án, tiền sự hoặc trong thời gian bị cơ quan điều tra, quản thúc. 7. Có tinh thần đoàn kết hỗ trợ đồng nghiệp; 8. Thận trọng, trung thực; Sạch sẽ, khoa học, tỷ mỷ, ngăn nắp; 9. Yêu nghề, khiêm tốn, học hỏi, cầu tiến bộ, cầu tiến bộ; 10. Lao động cần cù, nhiệt tình. Điều 5. Tiêu chuẩn đối với từng bộ phận 1. Nhân viên bếp - Chiều cao: Nam từ 1,65m trở lên, Nữ từ 1,58m trở lên; - Cân nặng: Nam từ 55kg trở lên, Nữ từ 45kg trở lên; - Kiến thức: Trình độ chuyên môn: Đã qua đào tạo nghiệp vụ chế biến món ăn tại các trường chuyên nghiệp, ưu tiên nam giới, có kinh nghiệm làm việc tại các khách sạn, nhà hàng lớn, tốt nghiệp bằng loại khá, giỏi 2. Nhân viên phục vụ bàn - Chiều cao: Nam 1,65m trở lên, nữ 1,60m trở lên; - Cân nặng: Nam 55kg trở lên, nữ 50kg trở lên; - Kiến thức: Tốt nghiệp PTTH trở lên, đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn khác 3. Nhân viên bán hàng, kế toán - Chiều cao: Nam 1,65m trở lên, Nữ 1,60m trở lên; - Cân nặng: Nam 55kg trở lên, Nữ 50kg trở lên; - Kiến thức Trình độ chuyên môn: Trung cấp kế toán trở lên Trình độ tin học: sử dụng thành thạo máy vi tính, biết sử dụng các hàm số toán học 4. Nhân viên dịch vụ - Chiều cao1,65m trở lên, cân nặng 55kg trở lên. - Kiến thức chuyên môn: Đã được đào tạo về điện lạnh, điện tử, điện dân dụng, xây dựng ,cơ khí,có khả năng điều chỉnh và sử dụng âm thanh, ánh sáng, ưu tiên những người có kinh nghiệm. Chịu được áp lực cao trong công việc ngoài trời và làm việc xa nhà. 5. Nhân viên tạp vụ, giặt là - Chiều cao: Nữ cao từ 1,55m trở lên, cân nặng từ 45kg trở lên. - Trình độ: LĐPT, ưu tiên những người có kinh nghiệm trong nghề; Không mặc cảm nghề nghiệp. 6. Chuyên viên văn phòng - Chiều cao: Nam 1,65m trở lên, Nữ 1,60m trở lên; - Cân nặng: Nam 55kg trở lên, Nữ 50kg trở lên; SVTH:………………… [...]... và có đạo đức lành mạnh, đó là nền tảng cho công việc sau này, đạo đức không chỉ là giữa con người với con người mà đạo đức trong kinh doanh mang lị niềm tin giữa doanh ngiệp và khách hang, để tạo được lòng tin đó trước hết mỗi nhân viên trong chúng ta phải hình thành tư tưởng đạo đức từ ngay bắt đầu trong quá trình tuyển dụng Trong quá trình nghiên cứu đề tài: “ Đạo đức trong tuyển dụng lao động ... thể chấp nhận được về mặt đạo đức Hơn nữa, sự giám sát nếu thực hiện không cẩn trọng và tế nhị thì có thể gây áp lực tâm lý bất lợi, như căng thẳng, thiếu tự tin và không tin tưởng ở người lao động + Đạo đức trong bảo vệ người lao đông tại Dạ Lan Đảm bảo điều kiện lao động an toàn là hoạt động có đạo đức nhất trong vấn đề bảo vệ người lao động Người lao động có quyền làm việc trong một môi trường an... 1,97% so với năm 2010 Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động là 46 ,48 triệu người, tăng 0,12% • Tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 48 ,7% năm 2010 xuống 48 % năm 2011 Tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp và xây dựng tăng từ 21,7% lên 22 ,4% , khu vực dịch vụ duy trì ở mức 29,6% • Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2011 là 2,27% Trong đó khu vực thành thị là 3,6%,... (năm 2010 các tỷ lệ tương ứng là: 2,88%, 4, 29%, 2,30%) • Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi năm 2011 là 3, 34% , trong đó khu vực thành thị là 1,82%, khu vực nông thôn là 3,96% (Năm 2010 các tỷ lệ tương ứng là: 3,57%; 1,82%; 4, 26%) ( trích nguồn cục thống kê năm 2011) + Thực trạng đạo đức trong tuyển dụng lao động: Ngoài mặt tích cự trong công tác tuyển dụng của các doanh nghiệp, tuy nhìn một... doanh nghiệp gặp phải: + Đạo đức trong đánh giá người lao động tại Dạ Lan Hành vi hợp đạo đức của người quản lý trong đánh giá người lao động là người quản lý không được đánh giá người lao động trên cơ sở định kiến Nghĩa là đánh giá người lao động trên cơ sở họ thuộc một nhóm người nào đó hơn là đặc điểm của cá nhân đó, người quản lý dùng ấn tượng của mình SVTH:………………… Môn: Đạo đức kinh doanh GVHD: Phạm... gian tuy nhìn khi lao động nộp hồ sơ dự tuyển trong thời gian tuyển thì bị trả lại vì đẫ tuyển được lao đông rồi 2 Giải pháp Xây dựng bộ quy tắc đạo đức thống nhất Phạm trù đạo đức thường rất rộng và trừu tượng, nhiều khi còn mang tính chủ quan Do đó, để cụ thể hóa việc thực hiện các vấn đề đạo đức, mỗi doanh nghiệp nên xây dựng và áp dụng một bộ những quy tắc đạo đức thống nhất Bộ quy tắc này được xem... luyện về đạo đức SVTH:………………… Môn: Đạo đức kinh doanh GVHD: Phạm Văn Thắng Xây dựng một bộ quy tắc chỉ là bước đầu đưa đạo đức trở thành nét văn hóa sống động trong công ty Bộ quy tắc dù đầy đủ và rõ ràng đến đâu cũng không thể bao quát hết tình hình thực tế Vì thế, việc hiểu và thực hiện đạo đức trong doanh nghiệp cũng cần được xem như huấn luyện các kỹ năng bán hàng, giao tiếp Trong hoạt động hàng... người lao đông ví dụ như: Chế độ đãi ngộ cho người lao đông chưa thỏa đáng Tình trạng bảo hộ chô lao đông làm việc nguy hiểm chưa được đảm bảo Vẫn diễn ra tình trạng đình công tại một số doanh nghiệp về chế độ phân biệt trong các doanh nghiệp, SVTH:………………… Môn: Đạo đức kinh doanh - GVHD: Phạm Văn Thắng Một số doanh nghiệp khi thong báo tuyển dụng lao động trong một số thời gian tuy nhìn khi lao động. .. nghị cho đề tài: “ đạo đức trong tuyển dụng lao động + Đưa đạo đức và văn hóa doanh nghiệp lồng ghép vào chương trình giảng dạy của sinh viên + Đưa đạo đức về cách sống và ứng xử cho các học sinh + Thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho các sinh viên tiếp cận với môi trường làm việc + Trong công ty nên hình thành môi trường làm việc thân thiện tránh việc ghen ghét trong công việc gây mâu thuẫn... quyết các vấn đề liên quan đến đạo đức trong doanh nghiệp Nội dung của bộ quy tắc đạo đức nên bao gồm bốn phần chính: 1 Sự ủng hộ và yêu cầu thực hiện đạo đức của lãnh đạo doanh nghiệp; 2 Cam kết và trách nhiệm của doanh nghiệp với nhân viên; 3 Các giá trị đạo đức và trách nhiệm mà nhân viên phải thực hiện đối với đồng nghiệp, lãnh đạo, khách hàng, chính quyền và cộng đồng; 4 Các phương thức thông tin . Đạo đức trong tuyển dụng lao động” làm đề tài nghiên cứu để hiểu rõ hơn đạo đức trong tuyển dụng nguồn lực chủ chốt cho sự hình thành và pháp triển của các doanh nghiệp. Trong quá trình làm bài. đáng bị lên án về mặt đạo đức. Một vấn đề đạo đức mà các nhà quản lý không thể xem nhẹ trong tuyển dụng, bổ nhiệm và sử dụng người lao động đó là sử dụng lao động, sử dụng chất xám của các chuyên. trong chúng ta phải hình thành tư tưởng đạo đức từ ngay bắt đầu trong quá trình tuyển dụng. Trong quá trình nghiên cứu đề tài: “ Đạo đức trong tuyển dụng lao động” không ránh những sai sót, rất

Ngày đăng: 12/09/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • Chương I. Tổng quan về vấn đề cần nghiên cứu

  • Chương II. Cơ sở lý luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan