giáo án khoa cơ bản chuyên ngành điện

25 235 1
giáo án khoa cơ bản chuyên ngành điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÊN BÀI: TĨNH ĐIỆN MỤC TIÊU CỦA BÀI Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Nắm được khái niệm về điện trường, điện thế, hiệu điện thế và sự phân cực chất điện môi. Trình bày được định luật Cu – lông và ảnh hưởng của điện trường đến các thiết bị điện. Rèn luyện tính cẩn thận, tác phong nghề nghiệp. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo án, giáo trình, các hình ảnh mô phỏng Máy tính cài đặt Powerpoint, máy chiếu đa năng. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC MỤC TIÊU CỦA BÀI Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Trình bày được khái niệm về dòng điện. Vận dụng các định luật Ôm và định luật JunLen xơ giải một số bài toán mạch điện. Nắm được các công thức cơ bản trong mạch điện. Rèn luyện tính cẩn thận, tác phong nghề nghiệp. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo án, giáo trình, các hình ảnh mô phỏng Máy tính cài đặt Powerpoint, máy chiếu đa năng. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

Giáo án số: 01 Thời gian thực hiện: 2 tiết Thực hiện từ ngày 28 / 11 /2011 TÊN BÀI: TĨNH ĐIỆN MỤC TIÊU CỦA BÀI Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Nắm được khái niệm về điện trường, điện thế, hiệu điện thế và sự phân cực chất điện môi. - Trình bày được định luật Cu – lông và ảnh hưởng của điện trường đến các thiết bị điện. - Rèn luyện tính cẩn thận, tác phong nghề nghiệp. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Giáo án, giáo trình, các hình ảnh mô phỏng - Máy tính cài đặt Powerpoint, máy chiếu đa năng. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 2 phút Số học sinh vắng: Tên: II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập 1. Giới thiệu về môn học 2. Mục tiêu của môn học 3. Nội dung tổng quát Thuyết trình Lắng nghe 5ph 2 Giảng bài mới I. Định luật Cu – lông 1.1. Thuyết điện tử – phân loại điện tử 1.2. Vật dẫn điện, bán dẫn, điện môi. 1.3. Định luật Cu – lông 1.4. Hiện tượng điện hưởng trong vật dẫn Thuyết trình, phát vấn, trực quan Lắng nghe, quan sát, ghi chép, trả lời 78ph 20ph II. Điện trường 2.1. Định nghĩa 2.2. Cường độ điện trường 2.3. Đường sức điện trường, điện trường đều 2.4. Ảnh hưởng của điện trường đến thiết bị điện. III. Điện thế – Hiệu điện thế 3.1. Công của lực điện trường 3.2. Điện thế – Điện áp IV. Điện dung – Tụ điện 4.1. Điện dung 4.2. Tụ điện 4.3. Năng lượng điện trường V. Sự phân cực chất điện môi 5.1. Sự phân cực chất điện môi 5.2. Tổn hao điện môi – điện áp đánh thủng Thuyết trình, phát vấn, trực quan Thuyết trình Thuyết trình, phát vấn, trực quan Thuyết trình Lắng nghe, quan sát, ghi chép, trả lời Lắng nghe, ghi chép Lắng nghe, quan sát, ghi chép, trả lời Lắng nghe, ghi chép 18ph 15ph 15ph 10ph 3 Củng cố và kết thúc bài Hệ thống lại bài học Thuyết trình Lắng nghe 3ph 4 Hướng dẫn tự học Học sinh nghiên cứu kỹ lý thuyết đã được học 2ph Ngày tháng năm 2011 KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH GIÁO VIÊN Đỗ Văn Diễn Mai Thành Đại Giáo án số: 02 Thời gian thực hiện: 2 tiết Thực hiện từ ngày 29 / 12 /2011 TÊN BÀI: DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU MỤC TIÊU CỦA BÀI Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày được khái niệm về dòng điện. - Vận dụng các định luật Ôm và định luật Jun-Len xơ giải một số bài toán mạch điện. - Nắm được các công thức cơ bản trong mạch điện. - Rèn luyện tính cẩn thận, tác phong nghề nghiệp. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Giáo án, giáo trình, các hình ảnh mô phỏng - Máy tính cài đặt Powerpoint, máy chiếu đa năng. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 2 phút Số học sinh vắng: Tên: II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập Hỏi bài cũ Giảng giải, gọi HS lên bảng, đánh giá, cho điểm. Lắng nghe, trả lời, nhận xét. 5ph 2 Giảng bài mới I. Định nghĩa và phân loại dòng điện 1.1. Định nghĩa dòng điện 1.2. Phân loại dòng điện. 1.3. Nguồn điện. II. Các định luật Ôm 2.1. Định luật Ôm cho đoạn mạch 2.2. Định luật Ôm cho mạch kín 2.3. Định luật Ôm cho một đoạn mạch có nguồn Thuyết trình, phát vấn Thuyết trình, phát vấn, trực quan Lắng nghe, ghi chép, trả lời Lắng nghe, quan sát, ghi chép, trả lời 78ph 18ph 35ph III. Định luật Jun – Len xơ 3.1. Định luật. 3.2. ng ́Ư dụng định luật Thuyết trình Lắng nghe, ghi chép 25ph 3 Củng cố và kết thúc bài Hệ thống lại bài học Thuyết trình Lắng nghe 3 ’ 4 Hướng dẫn tự học Học sinh nghiên cứu kỹ lý thuyết đã được học 2 ’ Ngày tháng năm 2011 KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH GIÁO VIÊN Đỗ Văn Diễn Mai Thành Đại Giáo án số: 03 Thời gian thực hiện: 2 tiết Thực hiện từ ngày 30 / 11 /2011 TÊN BÀI: TỪ TRƯỜNG CẢM ỨNG TỪ MỤC TIÊU CỦA BÀI Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Nắm được khái niệm về từ trường, lực từ và vật liệu từ. - Trình bày được định luật Cảm ứng điện từ. - Rèn luyện tính cẩn thận, tác phong nghề nghiệp. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Giáo án, giáo trình, các hình ảnh mô phỏng - Máy tính cài đặt Powerpoint, máy chiếu đa năng. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 2 phút Số học sinh vắng: Tên: II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập Hỏi bài cũ Giảng giải, gọi HS lên bảng, đánh giá, cho điểm. Lắng nghe, trả lời, nhận xét. 5ph 2 Giảng bài mới I. Khái niệm từ trường 1.1. Định nghĩa từ trường 1.2. Đường sức từ II. Lực từ 2.1. Lực từ tác dụng lên dòng điện 2.2. Cảm ứng từ III. Vật liệu từ 3.1. Chất thuận từ và nghịch từ 3.2. Mạch từ và ứng dụng mạch từ ở biến áp IV. Định luật cảm ứng điện từ 4.1. Thí nghiệm Pharaday – Định Thuyết trình, phát vấn, trực quan Thuyết trình Thuyết trình, phát vấn Thuyết trình Lắng nghe, quan sát, ghi chép, trả lời Lắng nghe, ghi chép Lắng nghe, ghi chép, trả lời Lắng nghe, ghi chép 78ph 13ph 10ph 15ph 25ph luật Len xơ 4.2. Định luật cơ bản của cảm ứng từ 4.3. Dòng điện Phucô V. Hiện tượng cảm ứng từ 5.1. Năng lượng từ trường 5.2. Hiện t ngượ tự cam va ng ̀ ́̉ ư dung̣ Thuyết trình Lắng nghe, ghi chép 15ph 3 Củng cố và kết thúc bài Hệ thống lại bài học Thuyết trình Lắng nghe 3ph 4 Hướng dẫn tự học Học sinh nghiên cứu kỹ lý thuyết đã được học 2ph Ngày tháng năm 2011 KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH GIÁO VIÊN Đỗ Văn Diễn Mai Thành Đại TÊN BÀI: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA MỤC TIÊU CỦA BÀI Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Giáo án số: 04 Thời gian thực hiện: 2 tiết Thực hiện từ ngày 30 / 11 /2011 - Nắm được các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều một pha - Tính được dòng và áp ở các mạch xoay chiều thuần trở, thuần cảm, thuần dung và mạch xoay chiều R – L – C nối tiếp. - Rèn luyện tính cẩn thận, tác phong nghề nghiệp. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Giáo án, giáo trình, các hình ảnh mô phỏng - Máy tính cài đặt Powerpoint, máy chiếu đa năng. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 2 phút Số học sinh vắng: Tên: II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập Hỏi bài cũ Giảng giải, gọi HS lên bảng, đánh giá, cho điểm. Lắng nghe, trả lời, nhận xét. 5ph 2 Giảng bài mới I. Các đại lượng đặc trưng 1.1. Định nghĩa – Nguyên tắc tạo dòng xoay chiều một pha 1.2. Các đại lượng đặc trưng 1.3. Biểu diễn véc tơ các đại lượng sin cùng tần số II. Mạch xoay chiều thuần trở 2.1. Dòng và áp xoay chiều ở mạch thuần điện trở. 2.2. Năng lượng xoay chiều III. Mạch xoay chiều thuần cảm Thuyết trình, phát vấn Thuyết trình, trực quan, phát vấn Thuyết trình, trực Lắng nghe, trả lời, ghi chép Lắng nghe, quan sát, ghi chép, trả lời Lắng nghe, quan 78ph 15ph 15ph 15ph 3.1. Dòng và áp xoay chiều ở mạch thuần cảm 3.2. Năng lượng xoay chiều IV. Mạch xoay chiều thuần dung 3.1. Dòng và áp xoay chiều ở mạch thuần dung 3.2. Năng lượng xoay chiều V. Mạch xoay chiều R – L – C nối tiếp 5.1. Dòng và áp xoay chiều 5.2. Y nghia cua coś ̃ ̉ ϕ quan, phát vấn Thuyết trình, trực quan, phát vấn Thuyết trình, trực quan, phát vấn sát, ghi chép, trả lời Lắng nghe, quan sát, ghi chép, trả lời Lắng nghe, quan sát, ghi chép, trả lời 15ph 18ph 3 Củng cố và kết thúc bài Hệ thống lại bài học Thuyết trình Lắng nghe 3ph 4 Hướng dẫn tự học Học sinh nghiên cứu kỹ lý thuyết đã được học 2ph Ngày tháng năm 2011 KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH GIÁO VIÊN Đỗ Văn Diễn Mai Thành Đại Giáo án số: 05 Thời gian thực hiện: 1 tiết Thực hiện từ ngày 30 / 11 /2011 TÊN BÀI: ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN VẠN NĂNG MỤC TIÊU CỦA BÀI Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Phân loại được các loại đồng hồ đo vạn năng, nắm được một số khái niệm về sai số và cơ cấu đo từ điện. - Biết cách sử dụng và bảo quản đồng hồ đo điện. - Rèn luyện tính cẩn thận, tác phong nghề nghiệp. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Giáo án, giáo trình, các hình ảnh mô phỏng - Máy tính cài đặt Powerpoint, máy chiếu đa năng. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 2 phút Số học sinh vắng: Tên: II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập Hỏi bài cũ Giảng giải, gọi HS lên bảng, đánh giá, cho điểm. Lắng nghe, trả lời, nhận xét. 3ph 2 Giảng bài mới I. Các khái niệm 1.1. Sai số và khắc phục sai số phép đo 1.2. Phân loại đồng hồ đo vạn năng 1.3. Cơ cấu đo từ điện. II. Sử dụng và bảo quản đồng hồ đo điện. 2.1. Sử dụng đo điện áp một chiều ( hoặc xoay chiều) 2.2. Đo dòng điện DC (AC) 2.3. Đo điện trở Thuyết trình, trực quan Thuyết trình, trực quan Lắng nghe, quan sát, ghi chép Lămngs nghe, quan sát, ghi chép 37ph 15ph 22ph 3 Củng cố và kết thúc bài Hệ thống lại bài học Thuyết trình Lắng nghe 2ph 4 Hướng dẫn tự học Học sinh nghiên cứu kỹ lý thuyết đã được học 1ph Ngày tháng năm 2011 KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH GIÁO VIÊN Đỗ Văn Diễn Mai Thành Đại Giáo án số: 06 Thời gian thực hiện: 3 tiết Thực hiện từ ngày 30/11 /2011 & 1/12 /2011 TÊN BÀI: ĐIỆN LƯỚI QUỐC GIA, MÁY BIẾN ÁP MỤC TIÊU CỦA BÀI Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Nắm được cách tạo dòng ba pha. - Hiểu được cách mắc hình sao, tam giác ở máy phát và biến thế ba pha. - Biết được cấu tạo máy biến áp và tính toán được biến áp nguồn - Rèn luyện tính cẩn thận, tác phong nghề nghiệp. [...]... tâm: ảnh hưởng của dòng Đọc,ghi bảng, Câu hỏi ôn tập (mẫu kèm theo) 4 điện với cơ thể người Hướng dẫn tự học: gợi ý ghi chép Ngày tháng KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH GIÁO VIÊN Đỗ Văn Diễn GIÁO ÁN SỐ: 09 năm 2011 Mai Thành Đại Thời gian thực hiện: 1 tiết CHƯƠNG I - NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN Thực hiện ngày 1/ 12 /2011 TÊN BÀI: Bài 2: ĐIỆN ÁP TIẾP XÚC VÀ ĐIỆN ÁP BƯỚC MỤC TIÊU CỦA BÀI:... dẫn tự học: Đọc, ghi bảng, gợi Lắng nghe, Câu hỏi về nhà: Điện áp bươc là gì? ý 2ph Ghi chép Cách tính điện áp bước? Ngày KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH năm 2011 GIÁO VIÊN Đỗ Văn Diễn GIÁO ÁN SỐ: 10 tháng Mai Thành Đại Thời gian thực hiện: 2tiết CHƯƠNG I - NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN Thực hiện ngày 1 / 12 /2011 TÊN BÀI: Bài 3: NHỮNG BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA TAI NẠN ĐIỆN MỤC TIÊU CỦA BÀI:... chép Ngày KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH Đỗ Văn Diễn tháng năm 2011 GIÁO VIÊN Mai Thành Đại 03ph 02ph GIÁO ÁN SỐ: 11 Thời gian thực hiện: 1tiết Tên chương: CHƯƠNG I - NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN Thực hiện ngày 1 / 12 /2011 TÊN BÀI: Bài 4: CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Nắm được phương pháp tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện -... Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Nắm được các kiến thức cơ bản về ảnh hưởng của dòng điện đối với cơ thể người - Biết được những qui định về điện áp cho phép đối với cơ thể người - Rèn luyện tính cẩn thận, tác phong nghề nghiệp ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo án, nội dung bài giảng, tài liệu tham khảo, bảng, phấn - Máy tính cài đặt Powerpoint, máy chiếu đa năng I ỔN ĐỊNH LỚP... nhập: Kiểm tra bài cũ 1 CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH Giảng giải, gọi HS Lắng nghe, trả GIAN lên bảng, đánh giá, lời, nhận xét (Có câu hỏi kèm theo) Giảng bài mới: THỜI cho điểm 03ph 35ph 2.1.Trường của dòng điện Sự Giảng giải, trực Lắng nghe,quan phân bố điện thế trong vùng quan sát điện rò 8ph Ghi chép bài 2.1.1.Trường của dòng điện 2.2.2 Sự phân bố thế trong vùng điện rò 2.2 Điện áp tiếp xúc 2.2.1 Định... TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Hiểu được sự phân bố điện thế trong vùng điện rò - Nắm được về điện áp tiếp xúc, điện áp bước và cách tính điện áp bước - Rèn luyện tăng tính cẩn thận, tác phong nghề nghiệp ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo án, nội dung bài giảng, tài liệu tham khảo, bảng, phấn - Máy tính cài đặt Powerpoint, máy chiếu đa năng I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời... gọi HS Lắng nghe, trả lời, THỜI GIAN 3ph lên bảng, đánh giá, nhận xét cho điểm 2 Giảng bài mới 80ph I Động cơ điện một pha Thuyết trình, trực Lắng nghe, ghi 1.1 Định nghĩa quan, phát vấn chép, quan sát, trả 1.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc 40ph lời động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch 1.3 Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện II Động cơ một chiều Thuyết trình, trực 2.1 Nguyên tắc... Đọc, ghi bảng, gợi Lắng nghe, 2ph Câu hỏi về nhà: ý bài: 4 Ghi chép Ngày tháng năm 2011 KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH GIÁO VIÊN Đỗ Văn Diễn Mai Thành Đại GIÁO ÁN SỐ: 12 Thời gian thực hiện: 1 tiết CHƯƠNG II- KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN Thực hiện ngày 1 / 12 /2011 TÊN BÀI: Bài 1: BẢO VỆ NỐI ĐẤT MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Nắm được mục đích của bảo vệ nối đất - Tính toán bảo... CỦA CỦA HỌC SINH GIÁO VIÊN Giảng giải Lắng nghe THỜI 3ph - Giới thiệu về môn học - Mục tiêu của môn học 2 - Nội dung tổng quát Giảng bài mới: 1 Mở đầu 80ph Giảng giải Lắng nghe,ghi 20ph chép a Phân loại tai nạn điện b.Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện c.Những số liệu thống kê tai nạn điện 2 Điện trở người Giảng giải a Điện trở người Lắng nghe,ghi 10ph chép b Những yếu tố ảnh hưởng đến điện trở người 3... nạn điện - Biết cách phòng và chữa cháy do điện gây ra - Rèn luyện tăng tính cẩn thận, tác phong nghề nghiệp ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo án, nội dung bài giảng, tài liệu tham khảo, bảng, phấn - Máy tính cài đặt Powerpoint; máy chiếu đa năng I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian:2ph Số học sinh vắng: ……… Tên: .…… …… …… II THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT lên bảng, đánh . dòng điện. Sự phân bố điện thế trong vùng điện rò. 2.1.1.Trường của dòng điện 2.2.2. Sự phân bố thế trong vùng điện rò. 2.2. Điện áp tiếp xúc 2.2.1. Định nghĩa 2.2.2. Công thức tính điện. a. Phân loại tai nạn điện b.Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện c.Những số liệu thống kê tai nạn điện 2. Điện trở người a. Điện trở người b. Những yếu tố ảnh hưởng đến điện trở người 3. Ảnh. điện thế trong vùng điện rò. - Nắm được về điện áp tiếp xúc, điện áp bước và cách tính điện áp bước. - Rèn luyện tăng tính cẩn thận, tác phong nghề nghiệp. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo

Ngày đăng: 11/09/2014, 11:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan