Thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng về bản thân cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi

14 9.2K 75
Thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng về bản thân cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học s phạm Hà Nội I Khoa Tại chức * Bài tập tốt nghiệp Môn: Môi trờng xung quanh Đề tài: Thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tợng về bản thân cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi Giảng viên hớng dẫn: PGS - Tiến sĩ Hoàng Thị Phơng Ngời viết: Phạm Thị Hồng Sinh ngày: 8-2-1975 Lớp: K6B Hµ Néi, 2012 - 2 - Đề cơng nghiên cứu 1. Lí do chọn đề tài: Muốn có đợc 1 đất nớc giầu mạnh, 1 xã hội văn minh, thì con ngời sống trong xã hội đó phải có 1 nền tảng kiến thức vững chắc, phải luôn tìm tòi chủ động sáng tạo trên mọi lĩnh vực thúc đẩy xã hội phát triển. Nền tảng kiến thức vững chắc có đợc là nhờ chơng trình đào tạo thông minh, phù hợp, thống nhất trong toàn xã hội. Chính vì vậy chơng trình giáo dục đào tạo ngay ở cấp học mầm non vô cùng quan trọng nó là nền tảng bớc khởi đầu đa con ngời đến với tri thức. Tri thức mang thông tin đến cho trẻ về các khía cạnh khác nhau của môi tr- ờng xung quanh. Nhờ đó trẻ bắt đầu định hớng trong môi trờng xung quanh. Việc lĩnh hội các tri thức về môi trờng xung quanh không chỉ nhằm mục đích nâng cao sự hiểu biết cho trẻ, mà quan trong là hình thành thái độ tích cực cho chúng. Các thông tin về hiện thực xã hội, về các yếu tố, sự kiện, hiện tợng nếu đ- ợc trẻ tiếp nhận theo chiều hớng tích cực sẽ giúp trẻ phát triển tốt về các mặt nhân cách, trí tuệ, tâm hồn của trẻ mở ra tr ớc mắt trẻ 1 thế giới rộng lớn tơi đẹp mà trẻ rất muốn đợc tìm hiểu khám phá. Tuy nhiên việc dạy trẻ kiến thức về môi trờng xung quanh để trẻ dễ hiểu và dễ tiếp thu không phải là chuyện dễ. Vì vậy cô giáo phải lựa chọn các nội dung phù hợp với từng độ tuổi trong trờng MN để đa vào dạy trẻ. Trong các hoạt động tìm hiểu về môi trờng xung quanh thì có 1 mảng kiến thức mà trẻ rất thích tìm hiểu và khám phá là về chính bản thân của mình, trẻ luôn muốn biết trên cơ thể mình có những bộ phận nào, dùng để làm gì, vì sao lại thế Các nội dung dạy cho trẻ tìm hiểu về bản thân nói riêng và môi trờng xung quanh nói chung thì không thể thiếu các trò chơi học tập nhằm mục đích ôn luyện củng cố kiến thức cho trẻ. Giúp trẻ nhớ đ- ợc sâu, nhớ lâu kiến thức của bài dạy. Vì thông qua trò chơi học tập chính là nhằm phát triển cho trẻ về t duy, trí tuệ, óc phán đoán, suy luận, khả năng quan sát nhanh nhạy. Bên cạnh đó còn phát triển về thể chất, sự nhanh nhậy hoạt bát trong vận động, - 3 - tinh thần đoàn kết và tính đồng đội cao ở trẻ. Ngoài ra qua trò chơi học tập còn thoả mãn đợc tính tò mò, ham hiểu biết và sự hiếu động của trẻ. Khi chơi trò học tập, trẻ thấy mình nh đang vui chơi nên rất hào hứng và sôi nổi , nhng thực chất là trẻ đang lĩnh hội kiến thức mà cô cung cấp cho trẻ một cách tích cực và nhanh nhất. Tuy vậy không phải trò chơi học tập nào cũng mang lại sự hào hứng cho trẻ khi tham gia. Bởi trò chơi đã quá quen thuộc hoặc nhàm trán với trẻ rồi thì khiến trẻ không còn hứng thú nữa, nên đòi hỏi trò chơi học tập đặc biệt các trò chơi học tập của chủ đề bản phải tạo ra cho trẻ cảm giác mới lạ, kích thích đợc tính tò mò, năng động ở trẻ thì mới thu hút đợc trẻ vào hoạt động. Chính vì vậy mà trong quá trình chăm sóc- giáo dục trẻ tôi đã luôn mong muốn suy nghĩ và thiết kế một số trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tợng về bản thân cho trẻ lớn, nhỡ, bé trong trờng MN tơng đối phù hợp với trẻ để vừa nhằm củng cố kiến thức cho trẻ một cách hữu ích lại đem đến cho trẻ sự sảng khoái trong khi học. Giúp trẻ đạt đợc kết quả cao trong các giờ học tìm hiểu, khám phá vềBản thâncủa trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ trong các trờng mầm non. 2. Mục đích nghiên cứu: Chúng tôi nghiên cứu đề tài Thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tợng về bản thân giúp trẻ học tốt các biểu tợng về bản thân ở các độ tuổi đặc biệt đi sâu vào lứa tuổi MGN 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình hình thành các biểu tợng về bản thân cho trẻ mẫu giáo nhỡ trong các trờng MN 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tợng về bản thân cho trẻ mẫu giáo nhỡ trong các trờng MN 4. Giả thiết khoa học: Nếu thiết kế đợc hệ thống trò chơi học tập nhằm hình thành và củng cố - 4 - biểu tợng về bản thân phù hợp với trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thì mức độ hình thành biểu tợng này của trẻ sẽ đợc nâng cao 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành các biểu tợng về bản thân cho trẻ lứa tuổi MG nhỡ (4-5tuổi) 5.2. Đề xuất cách thiết kế TCHT nhằm hình thành biểu tợng ban đầu về bản thân cho trẻ lứa tuổi MG nhỡ 5.3. Thực tế s phạm: Tụi l giỏo viờn ph trỏch lp mu giỏo nh gm 40 chỏu. Trong s ny cú 20 chỏu ó hc qua lp mm, cũn 20 chỏu cha c hc qua trng lp mu giỏo. a.Thuận lợi: Đợc sự quan tâm giúp đỡ của BGH nhà trờng về cơ sở vật chất, về chuyên môn xây dựng phơng pháp đổi mới hình thức tổ chức dạy học tạo điều kiện giúp tôi thực hiện tốt chơng trình giáo dục mầm non mới Phụ huynh quan tâm đến con em mình nhiệt tình ủng hộ cùng tôi trong việc dạy dỗ các cháu và thờng xuyên cung cấp, ủng hộ các nguyên vật liệu, sách báo tham khảo, tranh ảnh để làm đồ dùng đồ chơi dạy học và vui chơi cho các cháu. b. Khó khăn: Do trình độ nhận thức của các cháu không đồng đều, lớp tôi có 50% tr lp tụi mi ln u n trng, s tr nam nhiu hn tr n, do ú cũng gặp 1 số khó khăn về mặt nhận thức tiếp thu của các cháu. Qua 1 số năm công tác trong trờng MN, đặc biệt là ở trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ tôi thấy lứa tuổi này các cháu rất hiếu động, ý thức tập chung học cha cao vì còn mải hớng theo ý thích cá nhân của mình chính vì vậy mà khi tổ chức hoạt động tìm hiểu về MTXQ, về chủ đề bản thân thì quả là kiến thức rất khô khan với trẻ, trẻ thờng không tập chung trong các giờ học, hoặc có 1 số cháu tập chung nhng cũng chỉ đợc 10, 15 phút - 5 - đầu giờ, còn thời gian còn lại của tiết học10 đến 15 phút sau trẻ không muốn học nữa mà chỉ thích đợc tự do chơi theo ý thích. Vì vậy muốn cho các tiết học đạt đ- ợc hiệu quả và trẻ tiếp thu đợc các kiến thức cô cung cấp trong chủ đề cô cần tổ chức các trò chơi học tập mới lạ hấp dẫn cuốn hút trẻ 6. Phơng pháp nghiên cứu: 6.1. Phơng pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích; Tổng hợp; So sánh; Hệ thống hoá; Khái quát hoá 6.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: a) Phơng pháp điều tra: Là PP tiến hành điều tra giáo viên, phụ huynh bằng phiếu với hàng loạt các câu hỏi đợc trình bày dới dạng đóng mở nhằm xác định nhận thức, thái độ của họ về quá trình tổ chức các HĐ nhằm hình thành cho trẻ các biểu tợng về bản thân trẻ, sự đánh giá của giáo viên, phụ huynh về nhận thức, thái độ, hành vi của trẻ, xác định những khó khăn, kinh nghiệm và nguyện vọng của họ về lĩnh vực này - Đối tợng điều tra: Là giáo viên, phụ huynh, trẻ em lứa tuổi mẫu giáo nhỡ về mảng nhận thức, thái độ, sự hiểu biết về biểu tợng bản thân lứa tuổi mẫu giáo nhỡ. b) Phơng pháp quan sát: Là quá trình tri giác có chủ đích về đối tợng trẻ mẫu giáo nhỡ khi tổ chức cho trẻ các HĐ làm quen và hình thành cho trẻ các biểu tợng về bản thân để thu nhập thông tin về đối tợng trẻ MGN khi hình thành cho trẻ các biểu tợng về bản thân. PP quan sát khoa học là một hoạt động đợc tổ chức đặc biệt có mục đích, có kế hoạch, có phơng tiện để tri giác các đối tợng đ- ợc chọn lọc điển hình nhằm phát hiện ra các dấu hiệu đặc trng và phát triển của đối tợng, là cơ sở để đa ra các kết luận xác đáng về đối tợng nghiên cứu. Trong khi quan sát có thể sử dụng các thiết bị hiện đại để hỗ trợ: Máy ảnh, máy ghi âm, ghi hinh c) Phơng pháp đàm thoại: Là PP trò chuyện phân tích các phản ứng bằng lời của đối tợng nghiên cứu(giáo viên, phụ huynhm trẻ em ) diễn ra trong các cuộc trò chuyện với - 6 - những nội dung là các biểu tợng về chủ đề bản thân của lứa tuổi MGN, cô sử dụng PP trò chuyện trực tiếp và gián tiếp với giáo viên và trẻ và phụ huynh trẻ d) Phơng pháp thực nghiệm: Là PP nghiên cứu trong đó ngời thực nghiệm chủ động tác động vào đối tợng nghiên cứu nhằm tạo ta sự thay đổi nào đó ở đối tợng nghiên cứu theo giả định đặt ra ban đầu. Trong quá trình nghiên cứu có thể sử dụng các PP thực nghiệm sau: Thực nghiệm thăm dò, thực nghiệm tác động, thực nghiệm kiểm chứng e) Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Là PP lí luận khoa học giáo dục phân tích đánh giá thực tiễn giáo dục, rút ra những kết luận cần thiết nhằm cải tạo thực tiễn. PP này tiến hành theo 1 trình tự nhất định, trớc hết phát hiện những kinh nghiệm giáo dục điển hình thực tiễn thông qua việc tổng kết các chuyên đề, chơng trình giáo dục hàng năm về chủ đề bản thân, nghe báo cáo, trao đổi trực tiếp. Sau đó lặp lại kinh nghiệm GD vào điều kiện thực tiễn phân tích kết quả. Cuối cùng, sử dụng kinh nghiệm sau khi đã kiểm tra trong điều kiện của địa phơng 6.3. Phơng pháp toán thống kê: SD công thức (Tổng, TB cộng, %) 7. Giới thiệu phạm vi nghiên cứu: 7.1. Giới hạn về thời gian: 2 tháng từ 12 đến tháng 2/2012 7.2. Về đối tợng: Nghiên cứu tại lớp mẫu giáo nhỡ B1 trờng MN Thanh Trì - Quận Hoàng Mai- Hà Nội 8. Kế hoạch nghiên cứu: - Nhận đề tài : 25/9/2011 - Làm đề cơng: 11/10/2011 - Điều tra thực trạng: Tháng 10 - Thiết kế TCHT: Tháng 11 - Thực nghiệm: Tháng 12 - Hoàn thiện: Tháng 2 - Nộp sản phẩm: 30/2/2012 - 7 - Nội dung Chơng I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tợng ban đầu về bản thân cho trẻ lứa tuổi MG nhỡ 1. Cơ sở lí luận: Trò chơi học tập đợc tổ chức trong các hoạt động hình thành các biểu tợng ban đầu cho trẻ mẫu giáo nhỡ ở môn học môi trờng xung quanh nói chung và biểu tợng về bản thân nói riêng là 1 vấn đề rất quan trọng. Các trò chơi học tập có tác dụng củng cố, làm chính xác, mở rộng biểu tợng về bản thân của trẻ về giúp trẻ khái quát hoá, phân loại chúng, biến khó thành dễ để trẻ dễ tiếp thu kiến thức về bản thân mình, qua đó phát triển trí nhớ, t duy, sự chú ý, học cách vận dụng tri thức vào hoàn cảnh mới làm phong phú vốn từ, học cách chơi cùng nhau. Việc vận dụng các trò chơi học tập nhằm hình thành các biểu tợng về bản thân giúp trẻ có 1 số hiểu biết về các bộ phận trên cơ thể của mình, bạn mình giúp trẻ biết tên gọi của nó là gì, nó có đặc điểm gì, nó có tác dụng gì. Giúp trẻ biết quan tâm, bảo vệ chăm sóc các bộ phận trên cơ thể, qua đó chính là chăm sóc bảo vệ bản thân tránh gây ra các tổn thơng cho trẻ. Thông qua các hoạt động trong các trò chơi học tập giúp trẻ phát triển các giác quan, các bộ phận, phát triển vận động cho trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện cả về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mĩ, tình cảm xã hội cho trẻ. Các trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tợng ban đầu về bản thân còn giúp trẻ hoà nhập đợc với cộng đồng biết 1 số kiến thức cơ bản về giới tính của bản thân, của bạn và có những ứng xử sao cho phù hợp với mọi ngời xung quanh, giúp cho trẻ trở nên đáng yêu và thân thiện. Giúp trẻ biết sống hoà đồng, biết nh- - 8 - ờng nhịn bạn bè, biết chơi cùng nhau, biết quan tâm, chia sẻ. Hình thành dần dần phẩm chất và nhân cách tốt đẹp của 1 một con ngời có văn hoá, có giáo dục. Vì vậy tôi đã chọn đề tài nghiên cứu việc Thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tợng ban đầu về bản thân cho trẻ mẫu giáo nhỡ 1.1. Biểu tợng và việc hình thành biểu tợng về bản thân cho trẻ 4-5 tuổi 1.1.1. Khái niệm và biểu tợng: a. Khái niệm về Biểu tợng: Biểu tợng là hình ảnh tợng trng, là hình ảnh của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật còn giữ lại trong đầu óc khi tác dụng của sự vật này vào các giác quan đã chấm dứt. b. Khái niệm về Biểu tợng về bản thân Biểu tợng về bản thân là những hình ảnh của chính bản thân trẻ về cơ thể, quá trình phát triển, vận động, nhu cầu đợc lu giữ lại trong đầu óc, trí não khi tác dụng của sự vật này vào các giác quan đã chấm dứt 1.1.2. Quá trình hình thành biểu tợng ban đầu về bản thân cho trẻ cho trẻ 4-5 tuổi a) Mục đích: Nhằm giúp trẻ khối lớp mẫu giáo nhỡ có những biểu tợng ban đầu về bản thân, giúp cho các cô giáo khối lớp mẫu giáo nhỡ có thêm các TCHT để lựa chọn đa vào chơng trình học cho trẻ lớp MGN sao cho phù hợp, giúp trẻ khối MGN vừa học vừa chơi gây hứng thú với tiết học, tiếp thu thu nhận kiến thức cô cung cấp rất tự nhiên thoải mái không gây áp lực về việc học tập cho trẻ MGN b) Nội dung: Thiết kế các TCHT về biểu tợng bản thân: Về cơ thể của trẻ, về sự phát triển của cơ thể, về vận động, về nhu cầu, về cách bảo vệ chăm sóc các bộ phận trên cơ thể của trẻ để đa vào bài dạy trong chủ đề bản thân phù hợp với các tiết học mà giáo viên đã lựa chọn đề dạy trẻ c) Phơng pháp: Sử dụng nhóm + Phơng pháp thực hành + Phơng pháp quan sát + Phơng pháp dùng lời - 9 - d) Hình thức: Các trò chơi học tập về biểu tợng bản thân đợc đa vào ch- ơng trình học hình thức là đợc tổ chức dới dạng TC trong các tiết học nhằm củng cố, làm chính xác , giúp trẻ ghi nhớ các biểu tợng về bản thân mình - Các TCHT đợc sử dụng: + Trò chơi với tranh ảnh + Trò chơi với các đồ dùng, dụng cụ trẻ sử dụng + Trò chơi dùng lời + Trò chơi phát triển trí tuệ e) Phơng tiện: Cô sử dụng các phơng tiện tranh ảnh, đầu đĩa, màn hình vi tính, đàn, các đồ dùng, dụng cụ mà trẻ sử dụng, diện tích lớp rộng rãi sạch sẽ thoáng mát để trẻ đủ điều kiện tham gia các TCHT do cô tổ chức 1.1.3. Đặc điểm việc hình thành biểu tợng về bản thân cho trẻ 4-5 tuổi Đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất của t duy trực quan hình tợng. Trẻ em có nhu cầu khám phá các mối quan hệ và sự phụ thuộc giữa các sự vật hiện tợng để thỏa mãn nhu cầu nhận thức ngày càng cao của chúng. Trẻ cũng có khả năng suy luận mặc dù những kết luận của trẻ còn rất ngây thơ ngộ nghĩnh. Để suy luận những vấn đề mới, trẻ thờng chỉ dựa vào những biểu hiện đã có, những kinh nghiệm đã trải qua và cũng chỉ dừng lại ở những hiện tợng bên ngoài chứ cha đi vào bản chất bên trong của chúng. Trẻ lứa tuổi này rất nhầm lẫn những thuộc tính bản chất và không bản chất của các sự vật hiện tợng. Vì vậy nếu tiếp tục cung cấp các biểu tợng 1 cách phong phú đa dạng giúp trẻ, hệ thống hóa, khái quát hóa biểu tợng đó việc học tập của trẻ sẽ đạt kết quả tốt. Với biểu tợng về bản thân cũng vậy ngay từ lúc còn nhỏ từ lứa tuổi nhà trẻ và MGB trẻ đã biết các tên gọi của các bộ phận trên cơ thể mình nh mắt, mũi, miệng, tay, chân Nh ng thờng chỉ do ngời lớn chỉ vào đó và gọi tên để trẻ bắt trớc theo để nhớ, nhng trẻ thờng không biết sâu về đặc điểm cấu tạo, tác dụng, ích lợi của các giác quan hay các bộ phận đối với cơ thể của bản thân mình, của bạn mình rồi cách chăm sóc bảo vệ chúng làm sao cho thật tốt chính là bảo vệ cơ thể của mình luôn khỏe mạnh và phát triển tốt - 10 - [...]...1.2 Trò chơi học tập và việc hình thành biểu tợng về bản thân cho trẻ 4-5 tuổi 1.2.1 Khái niệm TCHT: Trò chơi học tập là trò chơi có nội dung và luật chơi có sẵn do ngời lớn nghĩ ra trong đó, mọi hành động của trẻ đợc điều khiển bởi nhiệm vụ và luật chơi Cấu trúc của trò chơi học tập đợc sử dụng nhiều và dễ trong quá trình hớng dẫn trẻ làm quen với MTXQ Trò chơi học tập có tác dụng củng... dùng đồ chơi của phù hợp với giới tính của đội mình và gắn lên bảng của đội đó .Trò chơi bắt đầu và kết thúc là 1 bản nhạc Nhóm nào gắn nhanh gắn đúng, gắn đợc nhiều hơn đội đó chiến thắng + Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 lần trong tiết học, sau mỗi lần cô đổi trẻ khác lên chơi, cô tổ chức cho trẻ chơi trong các HĐ khác - 13 - 1.2.4 ý nghĩa TCHT đối với việc hình thành biểu tợng về bản thân cho trẻ 4-5 - TCHT... đối với việc hình thành biểu tợng về bản thân cho trẻ MGN có ý nghĩa giúp trẻ củng cố, làm chính xác, mở rộng biểu tợng về bản thân của trẻ, giúp trẻ khả năng ghi nhớ, sự chú ý, phát triển vận động, các giác quan, trí tuệ cho trẻ Giúp trẻ tự tin lĩnh hội các kiến thức mới, cảm thấy vui vẻ đợc chơi khi học tập Động viên tinh thần cố gắng học hỏi rèn luyện ở trẻ Bên cạnh đó TCHT còn giúp trẻ phân biệt... để trẻ hiểu *VD về các trò chơi học tập do tôi thiết kế trong chủ đề bản thân: a Trò chơi với tranh ảnh: TCHT Thi xem ai nhanh + Mục đích - yêu cầu: Trẻ tìm đúng tranh ảnh bạn trai bạn gái và chọn đúng trang phục phù hợp với bạn - 12 - + Chuẩn bị: Cô chuẩn bị tranh ảnh cho mỗi nhóm 2 bạn trai, 2 bạn gái, quần áo váy của các bạn trai và bạn gái cho trẻ ngồi thành 4 nhóm Mỗi nhóm có 1 bảng gài to hình. .. biểu tợng của trẻ về sự vật hiện tợng tự nhiên xã hội xung quanh, giúp trẻ khái quát hoá, phân loại chúng; Phát triển trí nhớ, sự chú ý, học cách vận dụng trí thức vào hoàn cảnh mới làm phong phú vốn từ, học cách chơi cùng nhau 1.2.2 Phân loại TCHT: Trong phạm vi nghiên cứu tôi đa ra 4 loại TCHT khi hình thành biểu tợng về bản thân cho trẻ MGN + Trò chơi với tranh ảnh: Sử dụng tranh ảnh về chủ đề bản. .. điều kiện cần thiết cho trẻ chơi nh: Lựa chọn địa điểm, không gian cho trẻ chơi, chuẩn bị các dụng cụ cần thiết, suy nghĩ cách bố trí trẻ chơi, số lần lặp lại cần thiết để đảm bảo thời gian và giải quyết nhiệm vụ nhận thức đặt ra - Luật chơi: Cần nêu rõ 1 cách ngắn gọn rõ ràng và sinh động để trẻ dễ lĩnh hội - Cách chơi: Hớng dẫn trẻ cách chơi sao cho ngắn gọn rõ ràng giúp trẻ dễ hiểu để trẻ thực hiện... đề bản thân: Tranh bạn trai, bạn gái, tranh các bộ phận trên cơ thể mình, bạn mình(bạn khác giới), tranh về quá trình phát triển của em bé(mới sinh, biết lẫy, biết bò, biết đi) Tranh về nhu cầu( ăn, mặc, vệ sinh), về vận động Trò chơi này có tác dụng để trẻ ghi nhớ, khắc sâu về quá trình phát triển, các bộ phận, nhu cầu của bản thân trẻ + Trò chơi với các đồ dùng, đồ chơi trẻ sử dụng: Cho trẻ chơi với... phát triển trí tuệ: Trò chơi này phát triển khả năng t duy sáng tạo cho trẻ trẻ phát triển đợc nhận thức cho trẻ ở mức độ t duy VD: Cô cho trẻ hình ảnh 2 khuôn mặt của 2 bạn, 1 bạn vui và 1 bạn buồn và cho trẻ chọn các hành động trong tranh ảnh cho sẵn phù hợp với khuôn mặt trên nh: ảnh sinh nhật, vui chơi, du lịch, ngã, bị mẹ mắng, bị bạn không cho chơi cùng Với các TC tơng tự nh vậy trẻ sẽ phải suy nghĩ... xoong, bát, đĩa2 bảng to có gắn 2 hình 1 bạn trai và 1 bạn gái và có móc gài để gắn đồ dùng của 2 đội sau khi trẻ l đã chọn + Luật chơi: Mỗi đội trẻ phải tìm đúng đồ dùng đồ chơi phù hợp với giới tính của nhóm mình và gắn lên bảng của đội đó Hai đội lên chơi, chơi theo luật chơi tiếp sức + Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành 2 đội, đội 1 có 5 trẻ trai, đội 2 có 5 trẻ gái nhiệm vụ các bạn 2 đội chơi là phải... bạn trong 4 nhóm chơi là phải tìm đúng tranh của bạn trai bạn gái và trang phục của các bạn, sao cho đúng chỗ và phù hợp Trò chơi bắt đầu và kết thúc là 1 bản nhạc Nhóm nào xếp nhanh xếp đúng nhóm đó chiến thắng + Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần trong tiết học, chơi trong các HĐ khác b Trò chơi với các đồ dùng, đồ chơi TCHT Ai nhanh, ai khéo + Mục đích - yêu cầu: Trẻ lấy đúng đồ dùng, đồ chơi phù hợp với . trẻ mẫu giáo nhỡ trong các trờng MN 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tợng về bản thân cho trẻ mẫu giáo nhỡ trong các trờng MN 4. Giả thiết khoa học: Nếu. một số trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tợng về bản thân cho trẻ lớn, nhỡ, bé trong trờng MN tơng đối phù hợp với trẻ để vừa nhằm củng cố kiến thức cho trẻ một cách hữu ích lại đem đến. phải là chuyện dễ. Vì vậy cô giáo phải lựa chọn các nội dung phù hợp với từng độ tuổi trong trờng MN để đa vào dạy trẻ. Trong các hoạt động tìm hiểu về môi trờng xung quanh thì có 1 mảng kiến

Ngày đăng: 11/09/2014, 09:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan