bảo vệ môi trường việt nam

13 571 0
bảo vệ môi trường việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo vệ môi trường là một bộ phận cấu thành không thể tách rời của chiến lược phát triển kinh tế xã hội, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững đất nước. Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam được tạo lập từ nguồn vốn ngân sách nhà nước và huy động từ các nguồn vốn khác nhằm hỗ trợ tài chính trong lĩnh vực bảo vê môi trường.

QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM I. CƠ SỞ PHÁP LÝ: Quỹ BVMTVN được thành lập theo Quyết định số 82/2002/QĐ-TTg ngày 26 th$ng 6 năm 2002 về việc thành lập và hoạt động của Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam.Từ đó đến nay để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ quỹ và c$c cơ quan nhà nước kh$c đã ban hành một số văn bản ph$p luật,quy phạm ph$p luật như sau: - Quyết định số 35/2008/QĐ-TTg ngày 03/03/2008 về việc tổ chức và hoạt động của Qũy BVMTVN. - Quyết định số 2031/QĐ/BTNMTngày 13/10/2008 về việc ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động Qũy BVMTVN. - Thông tư số 93/2003/TT-BTC ngày 6/10/2003 của bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện chế độ quản lý tài chính đối với Qũy BVMTVN. - Quyết định số 24/QĐ-HĐQLngày 12/01/2004 của Hội đồng quản lý Qũy BVMTVN về ban hành quy chế cho vay lãi suất ưu đãi, hỗ tợ lãi suất , tài trợ và đồng tài trợ của Qũy BVMTVN. - Quyết định số 05/QĐ-HĐQL ngày 10/4/2012 về việc ban hành lĩnh vực ưu tiên, tiêu chí lựa chọn cho vay ưu đãi đầu tư bảo vệ môi trường của Qũy BVMTVN. - Quyết định số 06/QĐ-HĐQL ngày 10/4/2012 về việc $p dụng lãi suất cho vay ưu đãi năm 2012. - -Quyết định số 01/QĐ-HĐQL ngày 19/3/2013 về việc $p dụng lãi suất cho vay ưu đãi năm 2013. - Quyết định số 02/QĐ-HĐQL NGÀY 19/03/2013 về lĩnh vực ưu tiên, tiêu chí lựa chọn cho vay ưu đãi đầu tư bảo vệ môi trường của Quỹ BVMTVN năm 2013. - Thông tư số 34/2009/TT-BTNMT. - Quyết định 71/2008/QĐ-TTg về quỹ cải tạo , phục hồi môi trường đối với hoạt động khai th$c kho$ng sản… Trong đó quy định chi tiết về c$c điều khoản về hoạt động, lĩnh vực hoạt động, đối tượng t$c động, tiêu chí xét duyệt,lĩnh vực ưu tiên, tiêu chí hoạt động cũng như quy định trong hợp t$c trong và ngoài nước. II. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM: 1. Khái niệm: Bảo vệ môi trường là một bộ phận cấu thành không thể t$ch rời của chiến lược ph$t triển kinh tế xã hội, là cơ sở quan trọng bảo đảm ph$t triển bền vững đất nước. Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam được tạo lập từ nguồn vốn ngân s$ch nhà nước và huy động từ c$c nguồn vốn kh$c nhằm hỗ trợ tài chính trong lĩnh vực bảo vê môi trường. Quỹ trực thuộc Bộ tài nguyên và môi trường, chịu sự quản lí của bộ tài chính về tài chính, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, bảo đảm hoàn vốn điều lệ và bù đắp chi phí quản lí. 2. Tổ chức QBVMTVN là tổ chức tài chính nhà nước,quy có tư c$ch ph$p nhân,có vốn điều lệ,có bảng cân đối kế to$n riêng,có con dấu,được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước và c$c ngân hàng trong và ngoài nước.QBVMTVN hoạt động không vì mục đích lợi nhuận nhưng phải đảm bảo hoàn vốn điều lệ và bù đắp chi phí quản lý.Quỹ có trụ sở chính đặt tại Hà Nội,ngoài ra còn có văn phòng đai diện c$c tỉnh,trực thuộc trung ương,văn phòng giao dịch của quỹ đặt tại nước ngoài. Bộ m$y quản lí và điều hành Hội đồng quản lí bao gồm: lãnh đạo bộ tài ngyên môi trường (chủ tịch) Đại diện quyền có thẩm bộ tài chính,bộ kế hoạch đầu tư, ngân hàng nhà nước việt nam, bộ tài nguyên và môi trường(thành viên). 3. Nhiệm vụ của QBVMTVN: Huy động c$c nguồn vốn trong và ngoài nước để đầu tư bảo vệ môi trường Hỗ trợ tài chính cho c$c chương trình, dự $n,c$c hoạt động phòng,chống,khắc phục ô nhiễm,suy tho$i và sự cố môi trường mang tính quốc gia,liên ngành,liên vùng hoặc giải quyết c$c vấn đề môi trường cục bộ nhưng phạm vi ảnh hưởng lớn. Tiếp nhận và quản lý nguồn vốn ủy th$c từ c$c tổ chức,c$ nhân trong và ngoài nước để hỗ trợ tài chính cho c$c chương trình,dự $n,hoạt động và nhiệm vụ bảo vệ môi trường. Tổ chức hướng dẫn xây dựng,thẩm định và xét chọn c$c chương trình,dự $n,hoạt động và nhiệm vụ bảo vệ môi trường được đề nghị tài trợ hoặc hỗ trợ tài chính theo đúng quy định của ph$p luật. Sử dụng vốn nhàn rỗi không có nguồn vốn từ ngân s$ch nhà nước và sự đồng thuận của tổ chức,c$ nhân cung cấp vốn để mua tr$i phiếu Chính phủ theo quy định của ph$p luật. 4. Phương thức hoạt động của QBVMTVN - Cho vay với lãi suất ưu đãi - Hỗ trợ lãi suất vay - Tài trợ và đồng tài trợ - Nhận ủy th$c và ủy th$c - Mua tr$i phiếu chính phủ III. NGUỒN HÌNH THÀNH VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA QBVMTVN 1. Nguồn hình thành QBVMTVN Nguồn cấp trực tiếp từ ngân sách nhà nước bao gồm: - Vốn điều lệ do ngân s$ch nhà nước cấp ban đầu và bổ sung vốn điều lệ do thủ tướng chính phủ quyết định. - Kinh phí ngân s$ch nhà nước năm dành cho hoạt động quản lí nhà nước và bảo vệ môi trường. Nguồn kinh phí này đước x$c định trong kế hoạch ngân s$ch nhà nước hang năm. Các khoản thu nhập hợp pháp trong quá trình hoạt động của quỹ bao gồm: - Thu nhập từ hoạt động nghiệp vụ như: thu lãi cho vay của c$c dự $n vay vốnđầu tư củaQBVMTVN; thu lãi tiền gửi của QBVMTVN gửi tại kho bạc nhà nước và c$c ngân hàng thương mại; thu phí nhận ủy th$c cho vay lại theo hợp đồng ủy th$c. - Thu hoạt động nghiệp vụ và dịch vụ kh$c. Thu nhập từ hoạt động tài chính như: - Thu lãi từ hoạt động mua b$n tr$i phiếu chính phủ. - Thu từ hoạt động cho thuê tài sản. - C$c khoản thu phạt. - Thu thanh lí, nhượng b$n tài sản quỹ bảo vệ môi trường VN. - Thu chênh lệch đo đ$nh gi$ lại tài sản thế chấp khi chủ đầu tư không trả được nợ,tài sản hình thành từ vốn vay của quỹ. - Thu nợ đã xóa nay thu hồi được. 2. Sử dụng QBVMTVN Nguyên tắc sử dụng quỹ: - Đúng mục đích, có hiệu quả, đảm bảo an toàn: Cho vay vốn với lãi suất ưu đãi c$c dự $n bảo vệ môi trường theo cơ chế mức vốn cho vay không vượt qu$ 70% tổng chi phí của chương trình, dự $n đầu tư BVMT;lãi suất do hội đồng quản lí quỹ quy định cho từng nhóm đối tượng nhưng không vượt qu$ 50% mức lãi suất cho vay thương mại. - Hỗ trợ lãi suất vay vốn và tài trợ cho hoạt động bảo vê môi trường - Đầu tư, mua sắm tài sản cố định phục vụ cho hoạt động của QBVMTVN không vượt qu$ 7% vốn điều lệ của quỹ. - Mua tr$i phiếu chính phủ từ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi không có nguồn gốc từ ngân s$ch nhà nước trên cơ sở có sự đồng ý của tổ chức, c$ nhân cung cấp vốn. Quản lý QBVMTVN: - Về phân phối thu nhập, chênh lệch thu, chi tài chính hàng năm sau khi trả tiền phạt do vi phạm c$c quy định của ph$p luật được phân phối như sau: + Trích 10% vào quỹ bổ sung vốn điều lệ + Trích 50% vào quỹ đầu tư phat triển để đầu tư, mua sắm tài sản, đổi mới công nghệ trang thiết bị, điều kiện làm việc. + Trích quỹ khen thưởng và phúc lợi.mức trích 2 quỹ thực hiện theo quy định như đối với doanh nghiệp nhà nước. + Số còn lại sau khi trích lập c$c quỹ trên sẽ được bổ sung vào quỹ đầu tư ph$t triển. - Hàng năm, QBVMTVN có tr$ch nhiệm lập và b$o c$o bộ tài nguyên và môi trường và bộ tài chính c$c kế hoạch như: kế hoạch vốn hàng năm, kế hoạch sử dụng vốn, kế hoạch thu chi tài chính… - QBVNTVN chịu sự kiểm tra tài chính của bộ tài chính gồm: - Kiểm tra b$o c$o kế to$n và b$o c$o quyết to$n định kì hoặc đột suất. - Kiểm tra chuyên đề theo từng yêu cầu của công t$c quản lí tài chính. Tiêu chí lựa chọn và lĩnh vực ưu tiên sử dụng QBVMTVN - Tiêu chí lựa chọn: + Tính cấp thiết là hiệu quả BVMT. + Quy mô và tính đặc thù. + Tính kinh tế, khả năng trả nợ. + Tính nhân rộng, bền vững. + Ưu thế ứng dụng công nghệ tiên tiến, phù hợp, đặc biệt là công nghệ trong nước. + Phục vụ trực tiếp c$c chính s$ch của nhà nước về bảo vệ môi trường - C$c lĩnh vực ưu tiên của Qũy BVMT VN: + Xử lý chất thải công nghiệp của c$c khu công nghiệp. + Xử lý ô nhiễm môi trường của c$c đơn vị thuộc QĐ 64. + Xử lý nước thải của c$c nhà m$y, xí nghiệp. + Xử lý ô nhiễm làng nghề (nước, không khí, chất thải rắn). + Xử lý chất thải sinh hoạt. + Xử lý khói bụi xi măng và c$c loại bụi kh$c. + Triển khai công nghệ sạch, thân thiện môi trường, tiết kiệm năng lượng. + Sản xuất c$c sản phẩm BVMT. + Xã hội hóa thu gom r$c thải. Thực trạng và kết quả sử dụng QBVMTVN Qua 10 năm hình thành và ph$t triển, Quỹ BVMT Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh cả về nhân lực và c$c tiềm lực phục vụ cho ph$t triển bền vững. Đến nay, Quỹ có 62 c$n bộ, viên chức làm việc tại Cơ quan điều hành nghiệp vụ của Quỹ trong đó có 10 Thạc sỹ, 50 Cử nhân, Kỹ sư và 02 Cao đẳng. Đa số c$n bộ được đào tạo trong và ngoài nước thuộc c$c lĩnh vực Kinh tế, Tài chính Ngân hàng, Luật và Môi trường. Với tinh thần tận tụy phục vụ vì mục tiêu ph$t triển bền vững, Lãnh đạo, viên chức và người lao động trong Quỹ đã hết mình vì công việc, luôn luôn chủ động và thể hiện tinh thần phối hợp, hợp t$c, giúp đỡ vì lợi ích chung. Bên cạnh đó, Lãnh đạo Quỹ cũng thường xuyên đốc thúc, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ và xây dựng một nếp sống văn hóa công sở lành mạnh, thực hiện nghiêm túc giờ làm việc, kỷ luật lao động và năng suất, chất lượng công việc. Quỹ đã trở thành một “Địa chỉ Xanh” đ$ng tin cậy, một nguồn vốn hữu ích cho c$c nhà đầu tư về BVMT hướng tới ph$t triển bền vững tại Việt Nam. Đến nay, có thể khẳng định, Quỹ BVMT Việt Nam thực sự đứng vững, đang trên đà ph$t triển mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Kết quả đạt được: Trong công t$c chuyên môn, nghiệp vụ: Quỹ đã đạt được một số kết quả đ$ng khích lệ, trong đó nổi bật nhất là công t$c cho vay với lãi suất ưu đãi. Tính đến nay, Quỹ đã cho 144 dự $n môi trường vay vốn với tổng hợp đồng tín dụng cho vay hơn 866 tỷ đồng. Vốn vay của Quỹ đã được sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả trong công t$c bảo vệ môi trường trên phạm vi toàn quốc. Bên cạnh đó, Quỹ cũng đã tập trung đẩy mạnh một số lĩnh vực công t$c kh$c như: - Công t$c tài trợ: Quỹ bắt đầu được thực hiện từ năm 2005, đến nay, Quỹ đã tài trợ cho 112 dự $n, nhiệm vụ trong lĩnh vực BVMT trên c$c lĩnh vực tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức cộng đồng, khắc phục, xử lý ô nhiễm môi trường do thiên tai, dịch bệnh, bão lũ… với số tiền tài trợ gần 24 tỷ đồng. - Năm 2011, Quỹ đã thực hiện hỗ trợ với tổng số tiền trên 2,5 tỷ đồng với Dự $n cải thiện ô nhiễm môi trường Khu Di tích lịch sử văn hóa đền Trần Thương – Hà Nam; tài trợ cho một số Hội thảo, lễ mít tinh đối, Dự $n Thu gom và Xử lý dầu trôi dạt vào vùng bờ biển khu vực đảo Cồn Cỏ và một số xã ven biển huyện Vĩnh Linh(Quảng Trị) - Công t$c Cơ chế ph$t triển sạch (CDM): Từ năm 2008 đến nay, Quỹ đã thu lệ phí b$n/chuyển CERs của 07 dự $n với số tiền trên 30 tỷ đồng. Quỹ cũng đã chi hỗ trợ kinh phí đối với hoạt động tuyền truyền nhận thức cộng đồng về Biến đổi khí hậu với số tiền gần 2 tỷ đồng.với công t$c quản lý c$c dự $n Cơ chế ph$t triển sạch CDM và ký Quỹ Phục hồi môi trường trong khai th$c kho$ng sản, năm 2011, Quỹ đã thu được 13.170.143.598 đồng của c$c chủ dự $n CDM như dự $n Thủy điện Nậm Pia; Phú Mậu và dự $n Thu gom và Sử dụng khí đồng hành mỏ Rạng Đông. - Công t$c ký quỹ khai th$c kho$ng sản: Quỹ đã tiếp nhận 98 đơn vị đăng ký quỹ, với 127 dự $n, tổng số tiền là trên 45 tỷ đồng. Tài trợ và thực hiện nhiệm vụ 118 dự $n. - Công t$c hợp t$c ph$t triển: Quỹ đã phối hợp, hợp t$c ph$t triển với nhiều tổ chức Quốc tế như: Tổ chức ph$t triển Thế giới (DWW); Quỹ môi trường Thế giới Ph$p (FFEM); Cơ quan môi trường Hàn Quốc (KECO); Tổ chức hợp t$c ph$t triển Nhật Bản (JICA); Ngân hàng Thế giới World Bank, Ngân hàng t$i thiết Đức; Hợp t$c với JetstarPacific xây dựng chương trình giảm hiệu ứng nhà kính; Phối hợp với cơ quan ph$t triển quốc tế Đan Mạch (DANIDA) trong c$c dự $n BVMT thông qua c$c dự $n về kiểm so$t ô nhiễm c$c khu vực đông dân nghèo (PCDA), nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong c$c doanh nghiệp vừa và nhỏ và dự $n tăng cường năng lực cho kiểm so$t ô nhiễm nước ở Việt Nam. Đặc biệt, Quỹ BVMT Việt Nam đã có hơn 6 năm hợp t$c với c$c đối t$c của Cộng hòa Séc trong lĩnh vực BVMT. Hai bên đã ký c$c Biên bản hợp t$c và triển khai nhiều hoạt động phối hợp tài trợ cho c$c dự $n tại c$c địa phương tại Việt Nam trong viêc cải thiện ô nhiễm môi trường, nâng cao năng lực cho c$n bộ trong công t$c chuyên môn nghiệp vụ và phối hợp trong c$c hoạt động nâng cao nhận thức tuyên truyền cộng đồng trong công t$c BVMT. Với những đóng góp tích cực và quan trọng với ngành TN&MT, Quỹ BVMT Việt Nam đã nhận được nhiều danh hiệu và phần thưởng cao quý như: Huân chương Lao động hạng ba (Quyết định số 795/QĐ-CTN ngày 12 th$ng 6 năm 2012 của Chủ tịch nước Cộng Hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bằng khen của Bộ trưởng Bộ TN&MT, Bằng khen của Đảng ủy Bộ TN&MT đạt thành tích “Trong sạch, vững mạnh” tiên tiến 3 năm liền (2009 - 2012) Và nhiều năm liền Quỹ được công nhận Danh hiệu Tập thể Lao động xuất sắc. Hạn chế: Công t$c ph$t triển nguồn vốn tuy có cố gắng, nhưng chưa đ$p ứng được nhu cầu hoạt động. Phương thức tuyên truyền, quảng b$ hoạt động của Quỹ chưa sâu rộng, phong phú và hiệu quả cao. Việc ứng dụng công nghệ thông tin chưa mạnh nhằm phục vụ hữu hiệu cho cải c$ch hành chính, quản lý điều hành tiên tiến. Và những vấn đề kh$c liên quan để hoàn thiện dần mô hình hoạt động của Quỹ, tạo đà cho sự ph$t triển bền vững. Vấn đề đặt ra: Trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản về bảo vệ môi trường mà Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 đã nêu; trong bối cảnh kinh tế - xã hội chung của cả nước; từ thực tiễn tình hình ph$t triển kinh tế - xã hội.Quỹ phải hoạt động như thế nào để thể hiện là một trong những công cụ tài chính hữu hiệu t$c động vào hoạt động xã hội hóa bảo vệ môi trường, góp phần cải thiện chất lượng môi trường. IV. Phương hướng và giải pháp phát triển QBVMTVN 1. Phương hướng Trong thời gian tới, Quỹ BVMT Việt Nam x$c định sẽ tập trung cho một số nhiệm vụ và công việc cụ thể như: Đẩy mạnh hoạt động công t$c tín dụng đầu tư,tài trợ và trợ gi$ sản phẩm điện gió, tạo cơ chế thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao. Tăng cường công t$c kiểm tra gi$m s$t và phòng ngừa rủi ro. Đa dạng hóa c$c hình thức thu hút c$c nguồn vốn bảo vệ môi trường. Mở rộng hơn nữa quan hệ hợp t$c với c$c tổ chức quốc tế nhằm tăng cường nguồn lực, tranh thủ nguồn vốn, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý và đào tạo c$n bộ chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực hoạt động Quỹ. 2. Giải pháp Luôn x$c định mục tiêu xuyên suốt của Quỹ là góp phần cải thiện chất lượng môi trường đ$nh gi$ hiệu quả hoạt động của Quỹ chính bằng c$c kết quả thực hiện mục tiêu này. 1.Tuy là một tổ chức tài chính nhưng hoạt động của Quỹ phải một quỹ công ích không vì mục đích lợi nhuận. Vì đây chính là sự kh$c biệt và cũng là tính ưu việt của tổ chức tài chính - quỹ bảo vệ môi trường so với c$c tổ chức tài chính, tín dụng kh$c. 2.Chú trọng việc nghiên cứu c$c Chương trình, Kế hoạch bảo vệ môi trường của Trung ương; chủ trương, chính s$ch về bảo vệ môi trường để có cơ sở xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động của Quỹ mang tính thiết thực và có tính định hướng ph$t triển lâu dài. 3.Phải luôn b$m s$t chỉ đạo của Hội đồng Quản lý, Bộ Tài nguyên và Môi trường để đ$p ứng c$c yêu cầu nhiệm vụ được giao trong từng giai đoạn. Đơn cử trong giai đoạn (2011 - 2015), thực hiện chỉ đạo của Hội đồng Quản lý, Bộ Tài nguyên và Môi trường Quỹ cần phối hợp với: a. Cục Bảo vệ môi trường để được hỗ trợ cung cấp danh s$ch, thông tin của: C$c dự $n ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc diện di dời; C$c doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn hỗ trợ để đầu tư công trình bảo [...].. .vệ môi trường khắc phục ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ô nhiễm môi trường để liên hệ hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn b Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để được hỗ trợ cung cấp: Danh sách, thông tin của các cơ sở chăn nuôi thuộc Chương trình nông nghiệp - nông thôn - nông dân có nhu cầu vay vốn hỗ trợ để đầu tư công trình bảo vệ môi trường để liên hệ hướng dẫn lập... các đơn vị xin tài trợ đầu tư xây dựng công trình hợp vệ sinh môi trường cấp tiểu học ở các địa phương khó khăn thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới để liên hệ hướng dẫn lập hồ sơ xin tài trợ c Bộ Công thương để được hỗ trợ cung cấp danh sách, thông tin của các doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư công trình bảo vệ môi trường thuộc Chương trình chuyển đổi ngành công nghiệp để... dự án đầu tư: Xử lý chất thải, tái chế chất thải; các hoạt động dịch vụ môi trường phục vụ việc thu gom, vận chuyển chất rắn thải sinh hoạt có nhu cầu vay vốn hỗ trợ để liên hệ hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn 4.Nghiên cứu, tham mưu, đề xuất việc bổ sung phát triển nguồn vốn Hiện nay, nhu cầu vay vốn của các dự án bảo vệ môi trường trên cả nước rất lớn và ngày càng tăng, Vì vậy, Quỹ cần: a Rà soát... sự vận dụng linh hoạt phù hợp thực tiễn, thì Quỹ mới thể hiện được tính hiệu quả trong vai trò là một trong những công cụ tài chính hữu hiệu tác động vào hoạt động xã hội hóa bảo vệ môi trường, góp phần cải thiện chất lượng môi trường ... và Môi trường kiến nghị TW xem xét, chỉ đạo b Trước mắt, trên cơ sở đề xuất của Bộ Tài chính và sau khi Chính phủ có ý kiến chỉ đạo, Quỹ cần tích cực liên hệ phối hợp với cơ quan, đơn vị liên quan để tiếp nhận bổ sung nguồn vốn hoạt động cho Quỹ từ: 80% nguồn thu phí nước thải nộp vào ngân sách địa phương => chuyển lên TW hàng năm; ngân sách Nhà nước cấp các khoản bồi thường thiệt hại về môi trường . QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM I. CƠ SỞ PHÁP LÝ: Quỹ BVMTVN được thành lập theo Quyết định số 82/2002/QĐ-TTg ngày 26 th$ng 6 năm 2002 về việc thành lập và hoạt động của Quỹ bảo vệ môi trường Việt. ĐỘNG CỦA QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM: 1. Khái niệm: Bảo vệ môi trường là một bộ phận cấu thành không thể t$ch rời của chiến lược ph$t triển kinh tế xã hội, là cơ sở quan trọng bảo đảm ph$t. vững đất nước. Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam được tạo lập từ nguồn vốn ngân s$ch nhà nước và huy động từ c$c nguồn vốn kh$c nhằm hỗ trợ tài chính trong lĩnh vực bảo vê môi trường. Quỹ trực thuộc

Ngày đăng: 09/09/2014, 21:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan