nhận xét tình trạng bệnh quanh răng ở bệnh nhân tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần trung ương

106 507 2
nhận xét tình trạng bệnh quanh răng ở bệnh nhân tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 T VN Bnh quanh rng l mt trong hai bnh vựng rng ming m theo WHO l him ha th ba ca loi ngi sau cỏc bnh ung th v tim mch [17]. Theo iu tra ca cỏc nc trờn th gii cng nh Vit Nam thỡ bnh vựng quanh rng gp mi la tui, c bit vi hn 70% s ngi trng thnh cỏc nc mc bnh ny v khụng cú s khỏc bit v t l bnh gia nhng nc phỏt trin v nc ang phỏt trin. Bnh lý vựng quanh rng rt phc tp v bao gm hai tn thng chớnh: Tn thng viờm v tn thng thoỏi húa. Giai on u, quỏ trỡnh viờm gõy hụi ming, chy mỏu li khi ỏnh rng hoc chy mỏu t nhiờn, dn dn rng di lch, tha ra, tt li, h c chõn rng gõy ờ but. Giai on nng, t chc quanh rng b phỏ hy nhiu lm rng lung lay, sc nhai kộm v cui cựng gõy mt rng, nh hng nhiu ti thm m v phỏt õm ca bnh nhõn. Bnh tõm thn phõn lit l mt bnh khỏ ph bin nc ta cng nh trờn th gii, Theo Tổ chức Y tế Thế giới (2002), tỷ lệ ngời mắc bệnh tâm thần phân liệt chiếm khoảng 0,48 - 0,69% dân số và mỗi năm cứ 10000 ngời dân từ 12 đến 60 tuổi có một ngời mắc tâm thần phân liệt [17],[45]. Tại Việt Nam, theo Trần Văn Cờng (2002) tỷ lệ mắc bệnh tâm thần phân liệt chiếm khoảng 0,3 - 1% dân số [2]. Tâm thần phân liệt là một bệnh loạn thần nặng có xu hớng tiến triển mạn tính, làm suy giảm nặng nề các chức năng tâm thần, mất đi khả năng lao động và làm tan rã nhân cách của ngời bệnh dẫn đến sa sút trí tuệ. Bệnh nguyên, bệnh sinh của bệnh cho đến nay vẫn cha đợc hiểu biết rõ ràng [1] [15] [4] [13] [14]. Những biểu hiện của bệnh gồm các triệu chứng rối loạn về t duy, hành vi, nhận thức, cảm xúc, tri giác Triệu chứng đặc trng của bệnh là tính bị động , bị chi phối trong các biểu hiện loạn thần nh hoang tởng, ảo giác và một số các triệu chứng âm tính mà hậu quả của nó là khó khăn trong việc giao tiếp 2 với mọi ngời xung quanh, sự tan rã sâu sắc nhân cách và suy giảm nhận thức của ngời bệnh, làm họ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. [15], [26]. Bnh rng ming bnh nhõn tõm thn phõn lit thng phc tp hn vỡ nhng ri lon tõm thn khin h thay i hnh vi, khụng quan tõm n sc khe núi chung v rng ming núi riờng, cng nh hỡnh thnh thúi quen xu trong v sinh rng ming hoc khụng v sinh rng ming. Ngoi ra, liu phỏp iu tr nh vic dựng cỏc loi thuc chng ng kinh, trong mt thi gian di cng lm tng nguy c v thi gian mc bnh rng ming [36]. Cỏc nghiờn cu trờn th gii ó ch ra rng nhúm bnh nhõn tõm thn phõn lit cú t l bnh viờm quanh rng cao hn, v sinh rng ming kộm hn v b khụ ming thng xuyờn hn so vi nhng ngi khỏc [22] [33]. Hin nay nc ta nhng cụng trỡnh nghiờn cu bnh quanh rng trờn bnh nhõn tõm thn cũn rt ớt. cú s liu cho cỏc hot ng chm súc rng ming cho i tng ny, chỳng tụi tin hnh nghiờn cu ti: Nhn xột tỡnh trng bnh quanh rng bnh nhõn tõm thn phõn lit ti Bnh vin Tõm thn Trung ng, vi 2 mc tiờu: 1. Mụ t thc trng bnh quanh rng bnh nhõn tõm thn phõn lit iu tr ni trỳ ti Bnh vin Tõm thn Trung ng. 2. ỏnh giỏ nhu cu iu tr bnh quanh rng cỏc i tng trờn. Trờn c s kt qu thu c xut cỏc bin phỏp thớch hp cho vic chm súc rng ming cho cỏc bnh nhõn tõm thn phõn lit. 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. TÌNH TRẠNG BỆNH QUANH RĂNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM. Trên thế giới  Tình trạng bệnh quanh răng trên thế giới. Những nghiên cứu từ xưa cho đến nay đều chỉ ra rằng bệnh răng miệng nói chung và bệnh quanh răng nói riêng có từ lâu đời và đến nay vẫn là bệnh phổ biến, có xu hướng lan rộng và tiến triển của bệnh rất phức tạp. Bệnh lưu hành rộng giữa các châu lục, các quốc gia, liên quan đến tuổi, giới, điều kiện kinh tế- xã hội, vùng địa lý… cho nên đã được nhiều tác giả chú ý nghiên cứu dịch tễ học trên phạm vi toàn cầu. Người ta đã cố gắng tìm ra các chỉ số nhằm thống nhất hơn trong việc mô tả tình trạng của bệnh cũng như nhu cầu điều trị bệnh quanh răng cộng đồng. Trong những năm 1950 người ta có các biện pháp làm sáng tỏ nguyên nhân của bệnh quanh răng (Russel- 1956, Ramf ford. S. P- 1959) [37], những năm 1970 các nhà khoa học đã đánh giá giá trị của các phương pháp điều trị khác nhau để giải quyết vấn đề viêm quanh răng (Ramf ford và cộng sự - 1975, Ainamo. J và Ray. I- 1975, Rooling. B và cộng sự- 1976) [6], trên cơ sở sự kết hợp giữa hệ thống nhu cầu điều trị tổ chức quanh răng: PTNS của Johansen và cộng sự- 1973[28], sự phân chia hàm thành 6 vùng lục phân của O. Leary- 1967 [35], với sự ghi nhận phân đôi của Ainamo. J và Ainamo. A- 1978, chỉ số quanh răng cộng đồng về nhu cầu điều trị: CPITN đã ra đời. Sau những thảo luận mở rộng và kiểm tra, CPITN đã được hoàn chỉnh và mô tả năm 1982 (Ainamo, Barmes. Beagrie và cộng sự) được WHO, FDI thông qua năm 1984, được nhiều nước trên thế giới áp dụng. Mục đích và mục tiêu cho sức khỏe quanh răng đã được đề nghị- CPITN được 4 xem ở mức độ quốc gia, sau hội nghị Hội nha khoa quốc tế (FDI) năm 1985, nó mang tính toàn cầu [40]. Trên thế giới nhiều nghiên cứu về dịch tễ học bệnh của vùng quanh răng được thực hiện. Người ta thấy tất cả những thương tổn của tổ chức quanh răng trong đó viêm lợi và viêm quanh răng mãn là những bệnh phổ biến nhất [43]. - Tình trạng viêm lợi: Được phát hiện những năm 1930, từ 40 năm sau đó các chỉ số đánh giá tình trạng lợi như SBI, GI ra đời, phát triển và đạt được những kết quả thống nhất hơn [26]. Người ta chứng minh rằng, viêm lợi xuất hiện và lưu hành rất cao ở nhóm tuổi vị thành niên: Theo Muhleman và Mazor (1958) tuổi 13 ở Thụy điển bị viêm lợi là 93%, theo Rosenzwing (1960), tuổi 17 ở Ấn độ bị viêm lợi là 100% [30], ở Mỹ (1974) 6-7 tuổi viêm lợi 23% và 18-74 tuổi viêm lợi là 25% [42], ở Trung Quốc theo Bian Jin You ở vùng Yungcheng tỷ lệ viêm lợi là 99% (1986) và theo nghiên cứu của Yupin ở Changmai Thái Lan cho thấy 93% viêm lợi, chỉ có 0,7% người có lợi hoàn toàn khỏe mạnh ở lứa tuổi 35- 44 [24]. Viêm lợi tuy là bệnh phổ biến, nhưng mức độ viêm lợi cũng có sự thay đổi, bởi vì sự thay đổi này liên quan đến nhiều vấn đề như sự thay đổi hormon, sự mọc và thay răng, tuổi dậy thì, đặc biệt liên quan mật thiết đến tình trạng vệ sinh răng miệng. Nghiên cứu của Anerud và CS năm 1979-1983 ở nhóm tuổi vị thành niên nếu thực hiện các biện pháp dự phòng và điều trị QR tốt thì hơn 90% có răng lợi khỏe mạnh và duy trì suốt lứa tuổi này [17]. Ngược lại những người không chải răng, hoặc không có chương trình chăm sóc RM nào cả thì tất cả các đối tượng nghiên cứu đều bị viêm lợi [30]. - Tình trạng viêm quanh răng: 5 Người ta đã sử dụng nhiều cách đánh giá để nghiên cứu về dịch tễ học của viêm QR: Dựa trên sự tiêu xương đo được trên phim X quang (Marshall – Day và CS.1995), sự hiện diện của túi quanh răng (Greene – 1963, Russell – 1971 và đo lường sự mất bám dính của tổ chức quanh răng (Loe và CS-1978) để xác định bệnh [30]. Số liệu về tình trạng viêm quanh răng ở các lứa tuổi và ở các nước cũng khác nhau. Theo Brown và CS, 1981 ở Mỹ: 65% người ở lứa tuổi từ 19-65 có túi lợi sâu ≥ 3mm, 28% có túi lợi sâu 4-6mm và 8% có túi lợi sâu > 6mm[25]. So với các châu lục trên thế giới, thì các nước Châu Á có tỷ lệ % người lành thấp (thông qua các cuộc điều tra ở một số nước và khu vực đại diện Châu Á: Bangladesh- 1982, Nhật Bản- 1984, Nêpan- 1984, Srilanka- 1984 và Hồng Kông-1984): 3%, trong khi các châu lục khác khả quan hơn, Châu Âu: 4,75% (thông qua điều tra tại : Phần Lan- 1984, Hungari- 1985, Italia- 1985, Hy lạp- 1985, Hà Lan- 1981, Bồ Đào Nha- 1984, Tây Ban Nha- 1985), Châu Úc: 11% (Australia- 1984. Tỷ lệ các nước Đông Nam Á có mức trung bình cộng là: 6% (qua điều tra tại Thái Lan- 1982 và Indonesia- 1984) [43]. Về nhu cầu điều trị: Nhờ có các chương trình tuyên truyền và hướng dẫn VSRM cộng đồng, một số nước đã có sự thay đổi về tỷ lệ viêm lợi và viêm quanh răng. Trong một nghiên cứu của Bian Jin You ở vùng Yuncheng (Trung Quốc) sau chiến dịch “Ngày cho hàm răng của bạn”- do họ phát động, thì tỷ lệ viêm lợi giảm xuống từ 99% (1990) còn 63% và tỷ lệ cao răng cũng giảm từ 85% xuống 43% (1996) [30]. Tuy nhiên, một số nước khu vực Đông Nam Á nhu cầu điều trị vẫn còn ở mức cao. Chẳng hạn như Thái Lan là một nước đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khỏe răng miệng cộng đồng, nhưng qua kết quả điều tra toàn quốc, thì nhóm tuổi 35- 44 mới có hơn 1% lợi hoàn toàn khỏe mạnh, 58% có túi lợi nông và 11% có túi lợi sâu [38]. 6  Các nghiên cứu về bệnh quanh răng ở bệnh nhân tâm thần trên thế giới Trên thế giới chưa có nghiên cứu nào riêng biệt về bệnh quanh răng trên bệnh nhân TTPL. Tuy nhiên đã có nhiều nghiên cứu thực hiện trên bệnh nhân tâm thần trong đó có bệnh nhân TTPL, kết quả đã cho thấy ảnh hưởng của bệnh tâm thần lên tình trạng bệnh quanh răng nói riêng và tình trạng bệnh răng miệng nói chung thông qua: Sự thay đổi hành vi và tác động của các loại thuốc chống trầm cảm và chống loạn thần. Sự thay đổi hành vi ở đây bao gồm sự thay đổi về thói quen VSRM và các thói quen xấu khác ảnh hưởng đến vùng quanh răng. Nghiên cứu của Shweta UJaoney BDS và CS (2010) tiến hành trên 100 bệnh nhân tâm thần trong đó có 50 bệnh nhân điều trị nội trú và 50 bệnh nhân điều trị ngoại trú với nhóm chứng là 50 người khỏe mạnh không mắc bệnh tâm thần trong cộng đồng đã đưa ra kết luận: Vấn đề lớn nhất đối nhóm bệnh nhân thiệt thòi và thiếu sự quan tâm của xã hội này là ở chỗ những bệnh nhân này thiếu sự khéo léo, khả năng về thể chất và tinh thần để thực hiện các biện pháp vệ sinh răng miệng và do đó tình trạng sức khỏe răng miệng nhóm dân số này rất kém. Nhiều chứng rối loạn tâm thần khiến cho bệnh nhân tiêu thụ các loại thực phẩm có chứa đường và cùng với chứng khô miệng khiến cho họ dễ bị sâu răng. Sợ hãi và lo lắng cũng được xem là những rào cản lớn trong việc áp dụng các dịch vụ chăm sóc nha khoa đối với bệnh nhân tâm thần (Longley và Doyle( 2003))[]. Và kết quả của nghiên cứu này đã chỉ ra rằng cả bệnh nhân tâm thần được điều trị nội trú và không điều trị nội trú đều có nhiều vấn đề về răng miệng hơn so với những người không mắc bệnh. Biểu hiện bởi: 7 Nhóm điều trị nội trú Nhóm điều trị ngoại trú Nhóm chứng Chải răng 1 lần/ ngày 76% 100% 96% Chải răng 2 lần/ ngày 0% 0% 4% Không chải răng hàng ngày 24% 0% 0% OHI-S OHI-S phụ thuộc vào tuổi, thời gian mắc bệnh tâm thần và thói quen VSRM. 1,87 ± 0,78 1,20 ± 0,75 0,98 ± 0,65 CPI - Lợi lành mạnh - Chảy máu - Cao răng - Túi lợi nông - Túi lợi sâu CPI phụ thuộc vào tuổi tác, thời gian mắc bệnh tâm thần và thói quen VSRM. 8% 48% 76% 12% 4% 36,7% 40,8% 38,8% 20,4% 2% 52% 38% 32% 10% 1% TN - Hướng dẫn VSRM - Hướng dẫn VSRM, lấy cao răng - Điều trị phức hợp 100% 100% 50% 100% 67% 11% 100% 57% 4% 8 Nghiên cứu của Manish Kumar, GN Chandu, MD Shafiulla năm 2006 trên 180 bệnh nhân tâm thần tại Ấn độ đã đưa ra nhận định: Bệnh nhân tâm thần có tỷ lệ bệnh quanh răng cao và nhu cầu điều trị lớn, bệnh quanh răng tăng cùng tuổi tác, thời gian mắc bệnh tâm thần và ở những bệnh nhân mất một phần hoặc mất hoàn toàn khả năng tự lực. Nghiên cứu này đã cho kết quả: Chỉ số OHI-S: 3,3 ± 1,0 Chỉ số CPI: Lợi lành mạnh: 1,9% Chảy máu: 10,5% Cao răng: 40,6% Túi quanh răng nông: 35,3% Túi quanh răng sâu: 7,8% Nghiên cứu của Velasco E và CS năm 1999 trên 565 bệnh nhân tâm thần tại Tây Ban Nha cho kết quả có 8,5% bệnh nhân có tình trạng quanh răng khỏe mạnh, 43,8% bệnh nhân có cao răng, 24,6% bệnh nhân có túi quanh răng nông, 8,9% bệnh nhân có túi quanh răng sâu. Về nhu cầu điều trị bệnh quanh răng thì có 91,5% bệnh nhân cần hướng dẫn VSRM; 77,3% bệnh nhân cần hướng dẫn VSRM kết hợp với lấy cao răng, làm nhẵn mặt chân răng. [41]. Nghiên cứu của Svetlana Jovanovíc, Ivanka Gajic' và CS năm 2010 trên 186 bệnh nhân tâm thần và nhóm chứng gồm 186 bệnh nhân không mắc bệnh tâm thần tại Serbia đã kết luận: Bệnh nhân tâm thần có tỷ lệ bệnh quanh răng cao hơn và VSRM kém hơn nhóm đối chứng. Nghiên cứu cũng cho thấy chỉ số mảng bám có liên quan với tuổi tác, trình độ học vấn, thu nhập hàng tháng, kỹ thuật đánh răng và tần suất ăn vặt. Với :Chỉ số PI: 2,78 ± 0,32. 9 Fairouz Sayegh và CS (2010) nghiên cứu trên 40 bệnh nhân tâm thần điều trị ngoại trú tại cộng đồng và nhóm chứng gồm 40 bệnh nhân khỏe mạnh, cũng cho kết luận: Nhóm bệnh nhân tâm thần có sức khỏe răng miệng kém hơn và có nhu cầu điều trị cao hơn so với nhóm đối chứng. Với kết quả như sau: Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng Không chải răng 50% 2,5% Chải răng không thường xuyên 25% 37,5% Chải răng 1 lần/ ngày 5% 22,5% Chải răng 2 lần/ ngày 12,5% 37,5% Chải răng nhiều hơn 2 lần/ ngày 7,5% 0% PlI 1,96 1,55 CPI - Lợi lành mạnh - Chảy máu - Cao răng - Túi lợi nông - Túi lợi sâu 0% 15,06% 48,11% 28,45% 8,36% 1,25% 27,5% 46,6% 18,75% 5,83% Cũng trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đã đánh giá về tác dụng phụ của các loại thuốc điều trị bệnh tâm thần đến vùng quanh răng, đối tượng 10 nghiên cứu có sử dụng trong một thời gian dài thuốc chống trầm cảm và thuốc chống loạn thần, bao gồm thuốc chống trầm cảm tricylic và tetracyclic, phenothiazin và butyrophenone để uống, cùng với các chế phẩm tiêm trong một thời gian dài và các liệu pháp ổn định tâm thầm. Và kết quả cho thấy, tác dụng phụ phổ biến nhất của các loại thuốc trên là làm cho khô miệng do làm giảm lượng nước bọt tiết ra. Khô miệng là điều phàn nàn chủ yếu trong số 40% bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu, nó có một tác động đáng kể đối với sức khỏe răng miệng, làm tăng nguy cơ sâu răng, viêm quanh răng và các bệnh nhiễm khuẩn răng miệng. Ngoài ra một số hành vi liên quan đến sức khỏe răng miệng đã được đánh giá trong nghiên cứu trên như sử dụng thuốc lá và thói quen đánh răng. trong nghiên cứu này, nhóm bị bệnh tâm thần hút thuốc nhiều hơn và trong thời gian dài hơn so với những người khỏe mạnh. Thêm vào đó việc chải răng trong nhóm bệnh nhân tâm thần cũng bị xao nhãng hơn so với nhóm những người không mắc bệnh. Ở Việt Nam - Ở Việt Nam đã có những công trình nghiên cứu điều tra về bệnh quanh răng ở các lứa tuổi, các vùng địa lý,… với các phương pháp, mục tiêu và quy mô khác nhau. Tuy kết quả một vài công trình còn khác nhau do phương pháp đánh giá khác nhau, nhưng đều cho thấy các lứa tuổi đều mắc bệnh quanh răng, tăng dần theo tuổi và là nguyên nhân chủ yếu gây mất răng ở người lớn sau 35 tuổi. Trong công trình nghiên cứu của Vũ Xuân Uông, Lê Hoàng Hải và cộng sự ở lứa tuổi từ 6 đến 65 tuổi ở Cao Thành, Ứng Hòa, Hà Sơn Bình (1978) cho thấy bệnh quanh răng có tỷ lệ mắc cao ở lứa tuổi 45 đến 54 và cao nhất ở lứa tuổi 65 (51,47%), thấp nhất ở lứa tuổi từ 15-19 (1,44%). Theo số liệu điều tra lần này, có thể nói bệnh viêm quanh răng găp bệnh viêm quanh [...]... dùng các triệu chứng dương tính làm cơ sở để chẩn đoán các thể của bệnh tâm thần phân liệt [3], [17] 1.3.3 Triệu chứng trầm cảm trong tâm thần phân liệt Trầm cảm là một triệu chứng thường gặp trong bệnh tâm thần phân liệt Các triệu chứng trầm cảm đôi khi là biểu hiện thứ phát trong TTPL hoặc rối loạn trầm cảm sau phân liệt Một số nghiên cứu cho kết quả khoảng 25% tất cả số bệnh nhân TTPL đủ tiêu chuẩn... Ương- Thường Tín- Hà Nội: + Đây là cơ sở điển hình cho việc khám, điều trị bệnh tâm thần, với số lượng lớn bệnh nhân đủ cho cỡ mẫu nghiên cứu + Bệnh viện có khoa răng hàm mặt thuận lợi cho quá trình thăm khám bệnh nhân 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu: - Tiêu chuẩn lựa chọn: Tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán TTPL và được điều trị nội trú tại Bệnh viện Tâm thần Trung Ương – Thường Tín- Hà Nội thời gian từ... Dentaire International) và Hội nghiên cứu bệnh quanh răng được thành lập (ARPA-Association Pour Les Paradontopathies) và đã đưa ra phân loại bệnh quanh răng năm 1988, phân loại của viện hàn lâm bệnh quanh răng Mỹ AAP năm 1986 (American Academy of Periodontology) Hiện nay trên lâm sàng chủ yếu sử dụng phân loại bệnh quanh răng của WHO năm 1999: A Bệnh ở lợi  Các bệnh viêm lợi do MBR: - Viêm lợi do MBR... nhưng lui bệnh không hoàn toàn 5 – Tiến triển chỉ một giai đoạn nhưng lui bệnh hoàn toàn 6 – Các kiểu tiến triển khác 1.3.7 Tiên lượng bệnh tâm thần phân liệt Có nhiều yếu tố giúp cho tiên lượng bệnh như: - Kiểu tiến triển bệnh - Cơ địa người bệnh: tuổi khởi phát bệnh, nhân cách tiền bệnh lý, có hay không các yếu tố thúc đẩy khởi phát bệnh, có hay không yếu tố di truyền trong gia đình bệnh nhân, tính... trục của răng được khám, đưa đầu cây thăm dò nhẹ nhàng vào trong túi lợi (giữa khoảng cách răng và lợi) tới độ sâu nhất định cảm giác được - Túi quanh răng: + Xác định vị trí của túi quanh răng: Dùng cây thăm dò quanh răng của WHO thăm ở mặt ngoài và mặt trong của các răng + Đo độ sâu túi quanh răng: Là khoảng cách từ bờ của đường viền lợi tới đáy của túi quanh răng Thăm túi quanh răng ở các mặt răng để... xương ổ răng: Thiếu chiều cao xương ổ răng, tăng sản lợi,  Sang chấn khớp cắn 1.2.3 Các chỉ số đánh giá tình trạng quanh răng [10] Cho tới nay để đánh giá và quản lý bệnh quanh răng, các chỉ số được sử dụng rộng rãi trên thế giới là [10]: - Chỉ số lợi GI (Gingival Index) - Chỉ số quanh răng PI (Periodontal Index) - Chỉ số bệnh quanh răng PDI (Periodontal Disease Index) - Chỉ số nhu cầu điều trị quanh. .. thần phân liệt Với tâm thần phân liệt chu kỳ, rối loạn cảm xúc phải nổi lên hàng đầu trong bệnh cảnh (có thể là hưng cảm hay trầm cảm…) và rối loạn cảm xúc được coi là một trong 4 triệu chứng cốt lõi để chẩn đoán tâm thần 24 phân liệt chu kỳ Trong các thể bệnh tiến triển chu kỳ, trầm cảm Paranoid được coi là thể bệnh thường gặp [17], [47] 1.3.4 Triệu chứng suy giảm chức năng nhận thức trong tâm thần phân. .. + Tâm thần phân liệt thể trầm cảm sau phân liệt (F20.4) Một trạng thái trầm cảm kéo dài, xuất hiện sau một quá trình phân liệt rõ, một số triệu chứng phân liệt vẫn còn song không chiếm ưu thế trong bệnh cảnh lâm sàng Các triệu chứng đó thường là âm tính nhiều hơn Hội chứng trầm cảm ở đây không trầm trọng và mở rộng đến mức đáp ứng tiêu chuẩn một giai đoạn trầm cảm trong rối loạn cảm xúc + Tâm thần phân. .. đo và ghi lại chiều sâu của túi Lấy giá trị đo được ở vị trí sâu nhất của túi tương ứng với mỗi mặt răng Mỗi răng đo 2 mặt (trong và ngoài), đo ở tất cả các răng (trừ răng 8) - Mức mất bám dính quanh răng: Được tính từ chỗ nối men- xương răng tới đáy túi quanh răng Đo ở mặt trong và mặt ngoài của răng và lấy số liệu ở vị trí sâu nhất cho mỗi mặt răng - Theo dõi hiện tượng chảy máu lợi trong vòng khoảng...11 răng gặp nhiều ở người già và tỷ lệ mắc ở nam cao hơn nữ (18,62% và 17,92%) là không có sự khác biệt [12] Những năm gần đây việc điều tra xác định bệnh quanh răng người ta đánh giá bằng các chỉ số trong đó chỉ số nhu cầu điều trị bệnh quanh răng cộng đồng CPITN đã được áp dụng tại Việt Nam Theo kết quả điều tra cơ bản trong toàn quốc tiến hành từ năm 19811983 của Phân viện và Viện Răng Hàm Mặt Trung . trạng quanh răng khỏe mạnh, 43,8% bệnh nhân có cao răng, 24,6% bệnh nhân có túi quanh răng nông, 8,9% bệnh nhân có túi quanh răng sâu. Về nhu cầu điều trị bệnh quanh răng thì có 91,5% bệnh nhân. thực hiện trên bệnh nhân tâm thần trong đó có bệnh nhân TTPL, kết quả đã cho thấy ảnh hưởng của bệnh tâm thần lên tình trạng bệnh quanh răng nói riêng và tình trạng bệnh răng miệng nói chung thông. đưa ra nhận định: Bệnh nhân tâm thần có tỷ lệ bệnh quanh răng cao và nhu cầu điều trị lớn, bệnh quanh răng tăng cùng tuổi tác, thời gian mắc bệnh tâm thần và ở những bệnh nhân mất một phần hoặc

Ngày đăng: 08/09/2014, 19:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Tiêu chuẩn lựa chọn:

  • Cỡ mẫu chúng tôi tính toán được là 200 bệnh nhân, nhưng trên thực tế tổng số bệnh nhân TTPL theo tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ của nghiên cứu này tại Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương là 222 bệnh nhân nên chúng tôi tiến hành chọn mẫu toàn bộ.

  • Nhận xét:

  • - Ở nhóm bệnh nhân chải răng hàng ngày: có 0,9% bệnh nhân viêm lợi nhẹ và 57,9% bệnh nhân viêm lợi nặng.

  • - Ở nhóm bệnh nhân không chải răng hàng ngày: không có bệnh nhân viêm lợi nhẹ, bệnh nhân viêm lợi nặng chiếm 93,0%.

  • - Dùng phương pháp kiểm định χ² thấy sự khác biệt về chỉ số GI trung bình theo thói quen VSRM là có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

  • Nhận xét:

  • - Ở bệnh nhân không chải răng hàng ngày tỷ lệ túi quanh răng nông và sâu cao hơn ở bệnh nhân chải răng hàng ngày. Tỷ lệ bệnh nhân có cao răng thì biến thiên ngược lại. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

    • Nhận xét:

    • - 100% bệnh nhân cần TN1 và TN2; 9,0% bệnh nhân cần TN3.

    • - Sự khác biệt về nhu cầu điều trị ở 2 giới là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

    • Nhận xét:

    • - Tỷ lệ bệnh nhân cần TN3 tăng dần theo thời gian mắc bệnh TTPL.

    • Biểu đồ 3.1 cho thấy nam giới chiếm tỷ lệ 64% và nữ giới chiếm tỷ lệ 36%, tỷ lệ nam/ nữ = 1,8/1. Tỷ lệ này tương đương với nghiên cứu của Lê Cẩm Linh [] là 1,8/1 và Nguyễn Đăng Luyện là 1,1/1 [], tuy nhiên kết quả này không phù hợp với nghiên cứu của Tổ chức Y Tế Thế Giới là tỷ lệ nam và nữ trong bệnh TTPL là tương đương nhau. Sự khác nhau này có thể giải thích là nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành trên những bệnh nhân điều trị nội trú tuyến trung ương chứ không phải là các nghiên cứu dịch tễ học tại cộng đồng.

    • Theo bảng 3.2 và biểu đồ 3.2, nhóm tuổi từ 18- 34 có 95 người chiếm tỷ lệ cao nhất là 42,8 %. Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu về bệnh TTPL trên thế giới, bệnh thường khởi phát vào độ tuổi 18-40 [29]. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của chúng tôi lại thấp hơn nghiên cứu của Phạm Văn Mạnh (1997) [13]từ 16- 24 tuổi chiếm 47,72- 55%, từ 16- 35 tuổi là 65,9% , Nguyễn Đăng Luyện (2011) [12] từ 16- 25 tuổi chiếm 91,67%. Sở dĩ có sự khác nhau này có thể là do Phạm Văn Mạnh và Nguyễn Đăng Luyện chỉ nghiên cứu trên bệnh nhân TTPL thể paranoid và thể thanh xuân.

    • Tuổi trung bình của các đối tượng trong nghiên cứu này là: 32,7 tuổi, bệnh nhân ít tuổi nhất là: 14 tuổi, bệnh nhân nhiều tuổi nhất là: 66 tuổi.

    • Trong nghiên cứu của chúng tôi, trình độ học vấn của đa số bệnh nhân là THCS (39,2%), THPT (31,5%), điều này có thể được giải thích là do tuổi khởi phát bệnh TTPL sớm, bệnh tiến triển dần dần dẫn đến suy giảm nhận thức, thậm chí còn sa sút trí tuệ làm cho quá trình học tập của bệnh nhân bị gián đoạn hoặc không thể học tiếp được.

    • Có 4 bệnh nhân mù chữ chiếm tỷ lệ 1,8% là do điều kiện kinh tế thấp, bệnh nhân không được đi học.

    • Kết quả nghiên cứu của chúng tôi trong bảng 3.4 cho thấy có 154 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 69,4% có thời gian phát bệnh từ 6 năm trở lên, 65 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 29,3% có thời gian phát bệnh TTPL từ 1-5 năm, và có 3 bệnh nhân (1,4%) có thời gian phát bệnh TTPL dưới 1 năm. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Tuấn Đại (2010) [4], thời gian mắc bệnh dưới 2 năm là 13,73%; từ 2-5 năm là 31,37% và trên 5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất là 54,9%.

    • Tuy nhiên kết quả nghiên cứu của chúng tôi ngược lại với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đăng Luyện là thời gian mắc bệnh dưới 1 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (55,56%) và trên 5 năm có tỷ lệ thấp nhất (5,55%). Và các nghiên cứu của Nguyễn Đăng Dung và CS (1996) [3], Gottlieb B.S. (1941) [43]. Sự khác nhau này là do các tác giả chỉ nghiên cứu trên đối tượng bênh nhân TTPL thể thanh xuân.

    • Kết quả nghiên cứu này cũng khác với các kết quả nghiên cứu của: Manish Kumar và CS (2006) [55] trên 180 bệnh nhân tâm thần tại Ấn Độ có thời gian mắc bệnh dưới 1 năm chiếm 57,8%, từ 1- 5 năm chiếm 48,4%, từ 6 năm trở lên chiếm 3,8%. Shweta Ujaoney BDS và CS (2010) [68] trên 50 bệnh nhân tâm thần nội trú có 38% bệnh nhân mắc bệnh dưới 1 năm, 56% bệnh nhân mắc bệnh từ 1-5 năm và 6% bệnh nhân mắc bệnh từ 6 năm trở lên. Theo chúng tôi sự khác biệt này có thể là do việc tuân thủ điều trị duy trì sau khi xuất viện của các bệnh nhân ở nước ta còn kém nên tỷ lệ tái phát bệnh còn cao dẫn đến tỷ lệ tái nhập viện điều trị cũng tăng lên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan