Đồ án tốt nghiệp đại học Thiết kế kỹ thuật cống Luỳnh Quỳnh

127 1.6K 2
Đồ án tốt nghiệp đại học Thiết kế kỹ thuật cống Luỳnh Quỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cống Luỳnh Quỳnh là một trong số các cống lớn, tiêu thoát lũ chủ lực ra biển Tây. Cống Luỳnh Quỳnh cùng với các cống thoát lũ miền Tây khác ngăn mặn xâm nhập nội đồng, tiêu thoát nước chua đầu mùa mưa, nước úng trong mùa mưa và giải quyết ngập lụt nhằm tạo điều kiện cơ bản trọng cho việc phát triển kinh tế xã hội vùng Tứ giác Long Xuyên tiến lên văn minh và hiện đại

Thiết kế kỹ thuật cống Luỳnh Quỳnh Mục lục SVTH: Cao Quang Vinh Trang 1 Thieỏt keỏ kyừ thuaọt coỏng Luyứnh Quyứnh CHNG 1 GII THIU CHUNG CễNG TRèNH 1.1. TèNH HèNH CHUNG Cng Lunh Qunh l mt trong s cỏc cng ln, tiờu thoỏt l ch lc ra bin Tõy. SVTH: Cao Quang Vinh Trang 2 Thiết kế kỹ thuật cống Luỳnh Quỳnh Cống Luỳnh Quỳnh cùng với các cống thốt lũ miền Tây khác ngăn mặn xâm nhập nội đồng, tiêu thốt nước chua đầu mùa mưa, nước úng trong mùa mưa và giải quyết ngập lụt nhằm tạo điều kiện cơ bản trọng cho việc phát triển kinh tế xã hội vùng Tứ giác Long Xun tiến lên văn minh và hiện đại. Cụ thể như sau: - Cấp nước ngọt cho 256.000 – 278.000ha đất nơng nghiệp từ 2 vụ đến 3 vụ mỗi năm. Lượng nước u cầu tháng 2 từ 180 đến 190m 3 /s và cung cấp nước sinh hoạt cho khoảng 2 triệu dân. - Chống mặn xâm nhập từ vịnh Thái Lan vào 100.000ha ven bờ biển. - Cải tạo 220.000ha đất phèn bằng biện pháp thủy lợi để từng bước đưa vào sản xuất có hiệu quả cao hơn. - Tiêu mưa, nước chua và tiêu nước úng sau lũ cho tồn bộ 492.000ha đất tự nhiên. - Giải quyết ngập lũ hàng năm gây cản trở hoạt động chung và phát triển sản xuất của khu vực. Trước mắt ổn định đời sống dân cư trong vùng và từng bước kiểm sốt lũ một cách chủ động cho tồn vùng Tứ giác Long Xun. Từ tác dụng của các cống thốt lũ biển Tây, khu vực thuộc cống Luỳnh Quỳnh khống chế sẽ phát triển thành khu vực có cơ cấu nơng nghiệp hài hòa phù hợp mơi trường sinh thái tự nhiên. Cụ thể cơ cấu nơng lâm như sau: - 1 vụ lúa mùa và 2 vụ màu 500ha dọc theo QL80 - Màu và cây cơng nghiệp 2.000ha - Rừng tràm 3.500ha dọc theo đê biển Trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật cống được xem xét vào các vấn đề sau: - Xét chọn chính xác vị trí cống hợp lý về điều kiện kinh tế và kỹ thuật. - Chọn biện pháp xử lý nền và kết cấu tiêu năng thích hợp. - Lập quy trình vận hành cơng trình. 1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.2.1. Vị trí địa lý Cống được xây dựng trên kênh Luỳnh Quỳnh thuộc huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang. 1.2.2. Đặc điểm địa hình Khu vực nghiên cứu đã được khảo sát địa hình theo hệ cao độ quốc gia – Hòn Dấu. Tài liệu gồm có: - Bình đồ tuyến kênh Luỳnh Quỳnh tỷ lệ 1/1000. - Cắt dọc và cắt ngang kênh Luỳnh Quỳnh, trong đó có đoạn dự kiến xây dựng cống. - Cắt dọc kênh dẫn dòng và đê bao bờ hữu và bờ tả: 3266 m - Cắt ngang kênh dẫn dòng, kênh Luỳnh Quỳnh và đê bao: 5078 m Từ kết quả đo vẽ cập nhật, nhận xét đặc điểm địa hình và địa vật khu vực xây dựng cống Luỳnh Quỳnh như sau: SVTH: Cao Quang Vinh Trang 3 Thiết kế kỹ thuật cống Luỳnh Quỳnh - Trong phạm vi 50m ven bờ và cách chợ Luỳnh Quỳnh 450m cao độ mặt đất khoảng +0.7 ÷ +1.0m, nhà cửa thưa thớt hơn đoạn gần chợ, ít nhà kiên cố, khơng có nhà máy, kho tàng, có đường dây cao thế chạy dọc theo bờ phía chợ Luỳnh Quỳnh. Đây là khu vực thuận lợi cho việc bố trì cống và mặt bằng cơng trường vì ít vườn, nhà cửa nhưng cũng khơng q xa chợ. - Theo quy hoạch, dọc theo kênh Luỳnh Quỳnh đắp bờ kênh phía Nam kết hợp đường giao thơng nhưng hiện nay chưa đắp hồnh chỉnh và thơng suốt do chưa có cầu qua các kênh rạch đổ vào kênh Luỳnh Quỳnh. - Lòng kênh Luỳnh Quỳnh được đo vẽ mới 18 mặt cắt cách nhau 25 ÷ 30m. Lòng kênh rộng khoảng 30m, cao độ thấp nhất khoảng 4m, mái kênh khá thoải m = 2÷3. - Phía bên ngồi khu nhà ở vùng ven kênh là đồng trống, trồng lúa, bạch đàn, dứa, ao ni và một ít mồ mả xây hay đất. - Kênh dẫn dòng đặt ở bên bờ phải, cao độ mặt đất dao động từ +1.0 đến 0.5m, rất ít nhà cửa mà chỉ là ao, mương, ruộng năng lác, dứa… 1.2.3. Đặc điểm địa chất Kết quả khảo sát địa tầng nền móng cống như sau : - Lớp 1a: Sét màu xám nâu, trạng thái nửa cứng đến cứng, kết cấu chặt vừa, bề dày 1 ÷ 2m. - Lớp 1: Bùn sét hữu cơ màu xám đen, chứa nhiều xác thực vật chưa phân hủy hết, trạng thải chảy, kết cấu kém chặt, bề dày từ 7.6 ÷ 11.1m. - Lớp 2: Sét màu vàng xám, xám nâu, xám tro, có một ít vón kết sét, trạng thái nửa cứng đến cứng, kết cấu chặt. Bề dày từ 4.5 ÷ 8.3m, SPT = 13 ÷ 17 búa. - Lớp 2a: Á cát nặng màu vàng nhạt, xám nâu, xám tro, hạt cát mịn, chặt vừa. Lớp này có SPT = 19 ÷ 21 búa. - Lớp 2b: Á sét trung nặng màu xám nâu nhạt, xám vàng, xám tro, có kẹp những ổ, lớp cát mỏng hạt mịn, trạng thái dẻo cứng, kết cấu chặt vừa. Lớp này có SPT = 13 búa. Bảng 1.1 Các chỉ tiêu cơ lý trung bình của các lớp đất Lớp 1 1.5 63.3 2.63 1.74 1.57 0.96 0.06 2.53 SVTH: Cao Quang Vinh Trang 4 Thiết kế kỹ thuật cống Luỳnh Quỳnh 3 0 05 1.6×10 -6 1.2.4. Đặc điểm khí tượng thủy văn 1.2.4.1. Khí tượng a) Đặc điểm chung Vùng dự án chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa có nền nhiệt độ cao và hầu như thay đổi trong năm. Khu dự án chịu sự chi phối của hai mùa gió chính, gió mùa đơng và gió mùa hạ. Vùng dự án là vùng có lượng mưa trong năm tương đối lớn (1900 ÷ 2100). Sự phân bố theo khơng gian tương đối ổn định. Đối với ngồi biển Tây ở đảo Phú Quốc lượng năm từ 2400 ÷ 2800mm vào sâu trong đất liền qua vùng dự án lượng mưa giảm đi còn khoảng 2068m. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4. Trong mùa mưa tháng mưa nhiều nhất là tháng 8, lượng mưa trong mùa mưa chiếm 85 ÷ 90% tổng lượng mưa trong năm, những điều kiện trên rất thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp và thủy sản. b) Các đặc trưng khí tượng - Nhiệt độ khơng khí: Dựa trên cơ sở thực đo trạm khí tượng Rạch Giá có các đặc trưng nhiệt độ trong khơng khí vùng dự án như sau : T max = 37.8 0 C T min = 14.8 0 C Biên độ nhiệt độ năm ít thay đổi chỉ vào khoảng 2.5 ÷ 3.5 0 C. Tuy vậy biên độ nhiệt độ ngày và năm khá lớn, trong những tháng mùa khơ chênh lệch nhiệt độ ngày đêm thấp chỉ khoảng 4 ÷ 10 0 C trong khi tháng mùa mưa chênh lệch nhiệt độ ngày đêm khoảng 4 ÷ 7 0 C. - Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm tương đối trung bình ở Kiên Giang là 82%. Trong các tháng mùa khơ độ ẩm tương đối trung bình từ 76 ÷ 79% và thấp nhất là 49%. Trong các tháng mùa mưa độ ẩm tương đối trung bình từ 80 ÷ 88% và thấp nhất là 60%. - Bốc hơi: Lượng bốc hơi trung bình năm đo đạc được ở Rạch Giá là 1150mm. Thơng thường bốc hơi có lien quan đến nhiệt độ, nắng, mưa độ, ẩm và gió v.v… Trong nhưng mùa khơ đặc biệt là tháng 3, tháng 4 lượng bốc hơi đạt giá trị lớn nhất 120 ÷ 130mm/tháng. Trong các tháng mùa mưa do nắng yếu độ ẩm cao và mưa nhiều nên lượng bốc hơi trung bình thấp nhát và tháng 10 là 71.6mm/tháng. - Mưa: Hàng năm Rạch Giá có khoảng 130 ngày mưa, số ngày có lượng mưa trên 25mm chiếm khoảng 10 ÷ 11% tổng số ngày mưa, trong tồn mùa mưa củng chỉ có 5 ÷ 6 ngày có lượng mưa lớn 50mm. Tài liệu đo mưa của một số trạm xung quanh vùng dự án như bản sau : SVTH: Cao Quang Vinh Trang 5 Thieỏt keỏ kyừ thuaọt coỏng Luyứnh Quyứnh Bng 1.2 Lng ma nm ti mt s trm H Tiờn 2118 Bng 1.3 c trng ma Trm S ngy ma trong nm (ngy) Lng ma ngy ln nht (mm) Lng ma thỏng ln nht (mm) Rch Giỏ C Mau H Tiờn Phỳ Quc 132 140 114 167 260.5 205 99 200 819 567 588 1272 Trong mựa ma l t thỏng 5 n thỏng 11, khu d ỏn cú lng ma thỏng ln nht v ma trn cú cng ln thng xut hin trong thỏng 8 v thỏng 9. cú hỡnh nh v lng ma ngy ln nht ó quan trc c cú bng sau: Bng 1.4 Lng ma 1 ngy max trong mựa ma ti trm Rch Giỏ 6 7 135.5 129.2 - Giú gn mt t: Vựng d ỏn nm ng bng Nam B trờn mụt a hỡnh bng phng v tng i ng nht v lp ph cho nờn hng giú, tc v mựa ma tng i ng nht. Giú mựa mựa ụng : Hng giú thnh hnh khu d ỏn l ụng Bc, sau ú v thi k mựa giú hng giú c thay i dn sang ụng v ụng nam. Tc giú trung bỡnh vo khong 2 ữ 2.5m/s. Tc giú ln nht trong mựa ny nhn c 48m/s (hng ụng Bc) ti Rch Giỏ. Giú mựa mựa h : Hng giú thnh hnh l Tõy Nam hoc Tõy. Tc giú trung bỡnh trong khong 2.4 ữ 2.8m/s. Mựa ny l mựa ma bóo, giụng t v hot ng ca gii hi t nờn thng cú giú mựa cp 7 n cp 8 hoc hn n. Tc giú ln nht ó o c ti tram Rch Giỏ l 57m/s (hng Tõy) Do tc giú vựng ven bin Tõy khỏ ln nờn cỏc cụng trỡnh ven bin cn a ra cỏc bin phỏp lm gim bt tỏc ng ca giú v súng nh trụng cõy, xõy dng b kố chn súng Bng 1.5 Ti liu v giú 2 3 SVTH: Cao Quang Vinh Trang 6 Thieỏt keỏ kyừ thuaọt coỏng Luyứnh Quyứnh 28 26 Bng 1.6 Ti liu v chiu di truyn súng Z sụng bỡnh thng 200 1.2.4.2. Thy vn a) Thy triu Triu bin Tõy theo ch nht triu khụng u, trong mt ngy ờm cú mt ln nc lờn v nc xung. Tuy nhiờn, cú nhng thi k xut hin ch bỏn nht triu xy ra trong vi ngy v chõn nh triu ph cú biờn nh. Biờn dao ng mc nc triu bin Tõy nh hn bin ụng. Theo s liu thc o mc nc nhiu nm ti trm Rch Giỏ cú mc nc triu ln nht theo cỏc tn sut vo thỏng 10 nh sau : Bng 1.7 nh triu Tõy theo tn sut vo thỏng 10 2% 112.7 b) Ngun nc ngt ci ti mụi trng, thay chua ra mn, cp nc ngt cho khu d ỏn kờnh Lunh Qunh. Ngun nc ngt song Hu dn vo cỏc kờnh Tỏm Ngn, H9, Tri Tụn v T6 chy vo kờnh Rch Giỏ H Tiờn tip nc cho kờnh Lunh Qunh. tng kh nng tip nc v gi ngt cn cú bin phỏp cụng trỡnh u kờnh v cui kờnh. Cỏc cng ven bin ti cui kờnh. Cỏc cng ven bin ti cui kờnh Lunh Qunh s ngn mn, gi ngt. c) Tỡnh hỡnh ngp ỳng Tng lng l vo vựng TGLX hng nm khong 30 40 t m 3 nc chim 7 9% tng lng l ng bng song Cu Long. L vo TGLX theo 2 hng chớnh : - T Campuchia vo qua cu v qua cu Xuõn Tụ theo kờnh Vnh T v TGLX khong 60 65% - T song Hu theo cỏc kờnh vo khong 35 40% - L thoỏt ra khi vựng TGLX theo cỏc hng - Ra bin Tõy - Xung vựng Tõy sụng Hu qua cỏc cu - Tr li sụng Hu Khu vc TGLX l n chm hn do b dóy 7 nỳi ỏn ng. Hng nm thi gian ngp ỳng kộo di t 2-6 thỏng vi ngp sõu t 0.50 ữ 2.50m SVTH: Cao Quang Vinh Trang 7 Thiết kế kỹ thuật cống Luỳnh Quỳnh d) Tình hình mặn và chua phèn Qua số liệu quan trắc và thực địa thấy vùng dự án bị nhiễm mặn vào mùa khơ và chua phèn vào đầu mùa mưa thì ngập úng kéo dài. Vào các tháng 3, 4 độ chua phèn trong kênh rạch vùng dự án rất lớn, độ pH có vùng giảm tới 2.5÷3. Do ảnh hưởng dòng triều từ phía kênh Rạch Giá – Hà Tiên qua các cửa nối ra biển như Ba Hòn, An Bình, Tuồn Thống, Vàm Rầy và kênh Luỳnh Quỳnh độ mặn vào sâu trong nội đồng tới 10km. Tại đầu kênh Tám Ngàn S max = 12.15%, vùng kênh Luỳnh Quỳnh gần biển hơn nên độ mặn cũng như thời gian mặn sẽ lớn hơn tại đầu kênh H9, Tám Ngàn và Tri Tơn. Đặc biệt mùa khơ năm 1998 – 1999 mặn xâm nhập sâu hơn do q ít mưa, lưu lượng sơng Mê Kơng giảm thấp hơn cùng kỳ mọi năm. Vì vậy các địa phương ven biển chịu ảnh hưởng mặn do triều phải đắp đập tạm để ngăn chặn mặn xâm nhập vào sâu. Một số cống thốt lũ biển Tây vừa thi cơng xong đã phát huy thấy rõ hiệu quả ngăn mặn, vì vậy cần phải khẩn trương xây dựng tồn bộ các cống mới kiểm sốt mặn triệt để bảo vệ sản xuất nơng nghiệp và mơi trường nước. 1.2.5 Hệ thống giao thơng và năng lượng Điều kiện này hết sức quan trọng trong cơng tác tổ chức thi cơng và quản lý vận hành sau này. Khảo sát thực tế cho biết như sau : - Hệ thống giao thơng: kênh Luỳnh Quỳnh là một trong trục giao thơng thủy từ kênh Rạch Giá Hà Tiên ra biển Tây, tàu thuyền đánh cá ra vào ngày đêm và vận chuyển vật tư nhiên liệu phục vụ sản xuất nơng lâm ngư nghiệp. Theo kế hoạch dọc theo bờ nam kênh Luỳnh Quỳnh và tuyến đường bộ nối liền QL80 với chợ Luỳnh Quỳnh và tuyến đê bao ven biển Tây. Tuy nhiên cho đến nay cơng việc thực hiện vẫn còn dang dở, chưa có thể đi lại thơng suốt. Vì vậy giao thơng thủy vẫn là chính yếu, phục vụ nhu cầu đi lại vận chuyển trong khu vực. Trong hồn cảnh như vậy cơng tác tổ thi cơng cũng dựa vào phương tiện đường thủy để vận chuyển thiết bị thi cơng và vật tư, vật liệu xây dựng. - Năng lượng và bưu điện viễn thơng : hiện nay, dọc theo tuyến đường bộ đang thi cơng đã có tuyến đường dây điện cao thế 20KV dẫn từ QL80 vào đến khu dân cư dọc theo để biển. Nhờ vào tuyến điện cao thế này, việc tổ chức thi cơng thuận lợi, tiện nghi và tiết kiệm so với điện máy phát tại chỗ. Hơn nữa đó là nguồn điện quan trọng cho cơng tác vận hành và bảo dưỡng cơng trình cống Luỳnh Quỳnh. Bên cạnh đó, đường điện thoại hữu tuyến đã triển khai trên các cột điện cao thế, vì vậy khu vực chợ Luỳnh Quỳnh đã có điện thoại lien lạc trong và ngồi nước. Nhờ vào tiện nghi này việc liên lạc chỉ đạo, phối hợp, thơng tin sẽ nhanh, chính xác, kịp thời, rất có lợi cho cơng tác tổ chức thi cơng và vận hành cơng trình sau này. SVTH: Cao Quang Vinh Trang 8 Thiết kế kỹ thuật cống Luỳnh Quỳnh 1.2.6. Vật liệu xây dựng - Cát đá : khu vực xây dựng cống khơng có nguồn tại chỗ mà phải mua, vận chuyển bằng đường thủy từ Tịnh Biên hoặc núi Sập, cự ly khoảng 30-45km. - Xi măng các loại : có thể mua từ nhà máy xi măng Kiên Lương hay Sao Mai, hai nhà máy này sản xuất xi măng cho nhiều cơng trình xây dựng đạt chất lượng bê tơng cao, đảm bảo các điều kiện do thiết kế đặt ra như chống ăn mòn do chua mặn. - Sắt thép, nhiên liệu : có thể mua tại Rạch Giá, vận chuyển bằng đường thủy với cự ly 45km. - Đất đắp : khai thác tại chỗ dọc theo vị trí xây dựng cống, lớp khai thác dày khoảng 2m. Để đảm bảo chất lượng đất đắp nên chứa phơi đất trước khi đưa vào đắp. - Cửa : chế tạo tại thành phố Hồ Chí Minh, vận chuyển bằng đường thủy đến cơng trường, lắp đặt hồn chỉnh các đơn ngun tại cơng trường. 1.3. TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ 1.3.1. Tình hình dân sinh Vùng nghiên cứu bao gồm 10 huyện và 3 thị xã, tổng số dân khoảng 1.650.000 người gồm 3 dân tộc chính : Việt, Khơme và người Hoa. Dân số phân bố khơng đều, tập trung chủ yếu ở các thị trấn, thành phố, ven các trục giao thơng bộ và bờ kênh với mật độ 1000 người/km 2 , ngược lại vùng sâu và trung tâm dân cư thưa thớt mật độ dân số chưa đến 100 người/km 2 . 1.3.2. Tình hình kinh tế Trên khu vực dự kiến xây dựng cống dân cư ở đơng đúc theo dọc bờ kênh tả, phía chợ Luỳnh Quỳnh, với mật độ hơn 500 người/km 2 . Trái lại, bờ hữu dân ở thưa thớt, chỉ đơng đúc ở khu vực trước chợ Luỳnh Quỳnh. Chợ Luỳnh Quỳnh là bến tàu thuyền đánh cá từ các nơi tụ tập về để lên cá hay lấy nhiên liệu, nước đá, muối… rất nhộn nhịp, khơng khác gì cảng cá thu nhỏ. 1.3.2. Hiện trạng nơng nghiệp Trong mùa khơ tồn bộ kênh đầy nước mặn và mặn theo các mươn rạch lan tràn ra làm hạn chế nghiêm trọng phát triển nơng nghiệp ven kênh Luỳnh Quỳnh, thậm chí lan rộng vào phía trong kênh Rạch Giá – Hà Tiên. Vì vậy, khu vực chung quanh kênh Luỳnh Quỳnh chỉ trồng lúa được vụ mùa với diện tích nhỏ, năng suất bấp bênh do có hạn “Bà Chằn”, còn mùa khơ hầu như khơng trồng lúa nên hầu hết diện tích chuyển sang trồng tràm, bạch đàn, thơm…’ 1.3.4. Hiện trạng thủy lợi Dự án thốt lũ sang biển Tây bằng 20 cống bố trí dọc theo kênh Rạch Giá – Hà Tiên đã được triển khai giai đoạn thi cơng và đã được thực hiện được gần đủ các cống. Mấy năm SVTH: Cao Quang Vinh Trang 9 Thiết kế kỹ thuật cống Luỳnh Quỳnh gần đây, diễn biến khí tượng thủy văn trên thế giới rất phức tạp, gây hạn hán kéo dài, bão lũ thường xun. Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng tự nhiên đó, cụ thể đối với đồng bằng ven biển Tây bị mặn xâm nhập vào trong Tứ Giác Long Xun hơn các năm trước. Một số địa phương chưa có cống mặn cuối các kênh thốt lũ nên phải đắp đập tạm, trong khi những chỗ có cống ngăn mặn khơng xâm nhập vào nên dân địa phương khơng phải đắp đập tạm. Tuy nhiên mặn vẫn đi vào sâu và lan tràn sang khu vực đã có cống, vì vậy khẩn thiết phải hồn tất các cống còn thì mới kiểm sốt hồn tồn mặn trong mùa khơ. Ngồi tác dụng ngăn mặn, các cống còn có tạc dụng thay chua rửa phèn do cống có cửa tự động hút ngọt từ sơng Hậu sang biển Tây. Các cống được lắp cửa tự động 1 chiều hoặc 2 chiều có tác dụng như sau : - Trong mùa khơ, cửa tự động ngăn mặn khi triều lên cao, độ nhạy là 5 – 10cm, và tự động mở tiêu thốt khi triều rút, tác dụng này rất quan trọng khi có mưa gây ngập chua trên đồng vì nước chua sẽ tự động tháo hết ra biển khi triều rút. - Trong mùa mưa, lũ từ Tức Giác Long Xun và Tứ Giác Hà Tiên thốt về biển thơng qua các cống tự động mở khi triều rút. Tác dụng đóng mở tự động của cửa làm tăng năng lực tiêu và hút ngọt về khu vực ven biển Tây sẽ cải tạo đất chua mặn thành đất có thể trồng lúa. 1.4. NHIỆM VỤ CƠNG TRÌNH VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ CHỦ YẾU 1.4.1. Nhiệm vụ cơng trình - Ngăn mặn, giữ ngọt, tiêu chua, rửa phèn, cải tạo đất cho 6000ha đất tự nhiên, cấp nước phục vụ sinh hoạt cho nhân dân hưởng lợi. - Cùng với các cơng trình khác trong vùng Tứ Giác Long Xun tham gia tiêu thốt lũ từ Campuchia ra biển Tây và ngăn mặn từ biển Tây, xâm nhập vào. - Giảm độ sâu ngập vào đầu và cuối mùa lũ, tạo điều kiện thu hoạch an tồn vụ Hè Thu, xuống giống Đơng Xn kịp thời vụ. - Tạo thế đưa nước nhiều phù sa từ sơng Hậu vào để cải tạo đồng rộng vùng Tứ Giác Long Xun. - Ngọt hóa khu vực ven biển Tây từ Rạch Giá đến Hà Tiên. - Kết hợp giao thơng thủy bộ. 1.4.2. Cấp cơng trình Theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 285_2002 cấp cơng trình được xác định dựa vào 2 điều kiện: a) Theo năng lực phục vụ của cơng trình Theo bảng 2.1, với hệ thống thủy nơng có diện tích tự nhiên khu tiêu là 6000ha thì cấp cơng trình thiết kế tương ứng là cấp III. b) Theo đặc tính kỹ thuật của các hạng mục cơng trình thủy Chiều cao cơng trình được xác định sơ bộ theo cơng thức: SVTH: Cao Quang Vinh Trang 10 [...]... 0.367 0.397 Kết luận: kết quả ở bảng 2.5 phù hợp với giả thiết ở bảng 2.3 c) Chọn bề rộng cống thiết kế, tiến hành phân khoang và chọn bề rộng mố Bảng 2.6 Bề rộng cống thiết kế b (m) dmg (m) 6.0 1.2 SVTH: Cao Quang Vinh 21 Trang Thiết kế kỹ thuật cống Luỳnh Quỳnh 7.0 8.0 d) Kiểm tra khả năng tiêu với bề rộng cống thiết kế Khi kiểm tra khả năng tháo của cống giả thiết trạng thái chảy qua cống vẫn là... vi của đồ án tốt nghiệp, các số liệu dưới đây được cho bởi giáo viên hướng dẫn Bảng 1.9 Tổ hợp mực nước và lưu lượng xác định khẩu diện cống (m) 4 Zbiển (m 0.63 SVTH: Cao Quang Vinh 11 Trang Thiết kế kỹ thuật cống Luỳnh Quỳnh Bảng 1.10 Tổ hợp mực nước tính tiêu năng Bảng 1.11 Tổ hợp mực nước tính thấm và ổn định Zđồng (m) 0.07 0.43 SVTH: Cao Quang Vinh 12 Trang Thiết kế kỹ thuật cống Luỳnh Quỳnh CHƯƠNG... phương án này để thiết kế SVTH: Cao Quang Vinh 28 Trang Thiết kế kỹ thuật cống Luỳnh Quỳnh Các thơng số dùng để thiết kế: - Khẩu diện kênh thượng hạ lưu: B = 30m - Hệ số mái kênh: m = 3.5 - Cao trình đáy kênh: Zđk = -3.50m - Khẩu diện thơng nước: B = 7×3 = 21m - Khẩu diện cống: B = 7.5×3 = 22.5m - Số khoang: n=3 - Cao trình ngưỡng cống: Zđc = -3.00m SVTH: Cao Quang Vinh 29 Trang Thiết kế kỹ thuật cống Luỳnh. .. các phương án Phương án 1 436.56 486.20 128.40 133.54 SVTH: Cao Quang Vinh 27 Trang Thiết kế kỹ thuật cống Luỳnh Quỳnh 96.30 46.80 187.36 187.68 1702.83 2043.40 2.3.2 Phân tích các phương án 2.3.2.1 Về kinh tế Thiết kế theo phương án 1 có vốn đầu tư sơ bộ ít nhất, và phương án 3 có vốn đầu tư lớn nhất Tham khảo chi tiết ở Bảng 2-20 2.3.2.2 Về kỹ thuật a) Về thủy lực Do cả 3 phương án đều là cống lộ thiên... rộng cống thiết kế đảm bảo khả năng tháo Qkt > Qtk = 201 (m3/s) - Kiểm tra lại trạng thái chảy ứng với bề rộng cống thiết kế SVTH: Cao Quang Vinh 22 Trang Thiết kế kỹ thuật cống Luỳnh Quỳnh Bảng 2.9 Kiểm tra trạng thái chảy với lưu lượng kiểm tra H m ( hn / hK) pg hH 0 ν 0 00 440 0 00 340C 0 00 330 Kết luận: kết quả trên phù hợp với giả thiết cống chảy ngập dùng để tính tốn lưu lượng kiểm tra 2.2.2.3 Kết... Luỳnh Quỳnh CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ CỐNG THEO PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC CHỌN SVTH: Cao Quang Vinh 30 Trang Thiết kế kỹ thuật cống Luỳnh Quỳnh 3.1 BỐ TRÍ CÁC BỘ PHẬN CỐNG 3.1.1 Thân cống Thân cống có tác dụng điều tiết lưu lượng, khống chế mực nước và liên kết với bờ hoặc các cơng trình thủy lợi khác ở bên cạnh Gồm có các bộ phận chủ yếu sau: 3.1.1.1 Bản đáy Bản đáy có tác dụng truyền lực của các bộ phận ở thân cống, ... Giả thiết 0.90 Chảy ngập Trang Thiết kế kỹ thuật cống Luỳnh Quỳnh Kết luận: như vậy theo tính tốn sơ bộ thì cả 3 phương án thì trạng thái chảy qua cống đều là chảy ngập 2.2.2.2.3 Xác định khẩu diện cống a) Xác định bề rộng cống Lưu lượng chảy qua cống được xác định dựa vào cơng thức tính lưu lượng của đập tràn đỉnh rộng chảy ngập: Q = ϕ n ϕ g h.∑ b 2 g ( H 0 − h) Trong đó: Q _Lưu lượng tiêu thiết kế. .. SVTH: Cao Quang Vinh 12 Trang Thiết kế kỹ thuật cống Luỳnh Quỳnh CHƯƠNG 2 SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ SVTH: Cao Quang Vinh 13 Trang Thiết kế kỹ thuật cống Luỳnh Quỳnh 2.1 CÁC PHƯƠNG ÁN CƠNG TRÌNH 2.1.1 Vị trí a) Các phương án Sau khi cập nhật tài liệu địa hình và địa chất lòng và bờ kênh Luỳnh Quỳnh, nhận thấy bố trí cống tại lòng kênh và cách biển khoảng 1000m là phù hợp với xu thế, thuận lợi... 250m), mơ tả vị trí 2 phương án tuyến như sau: - Phương án 1: tim cống cách chợ Luỳnh Quỳnh 550m về phía đồng - Phương án 2: tim cống cách chợ Luỳnh Quỳnh 270m về phía đồng b) Phân tích chọn phương án vị trí Về diện tích phạm vi sử dụng vĩnh viễn và tạm thời 2 phương án đều giống nhau là 10ha, trong đó diện tích chiếm đất vĩnh viễn là 3ha Về ảnh hưởng nhà cửa, cơ quan… 2 phương án có khác nhau, càng gần... năng giao thơng đường thủy b) Cống lộ thiên SVTH: Cao Quang Vinh 14 Trang Thiết kế kỹ thuật cống Luỳnh Quỳnh - Về thủy lực: chế đơ thủy lực đơn giản hơn cống ngầm, lưu lượng nước lấy qua cống lớn - Về ổn định: dễ sinh ra hiện tượng lật, trượt ngang, khi tính tốn thiết kế phải đảm bảo khả năng về độ ổn định, chống trượt lật cho cơng trình - Về kết cấu: nằm lộ thiên do đó kết cấu tương đối đơn giản - . các vấn đề sau: - Xét chọn chính xác vị trí cống hợp lý về điều kiện kinh tế và kỹ thuật. - Chọn biện pháp xử lý nền và kết cấu tiêu năng thích hợp. - Lập quy trình vận hành cơng trình. 1.2. ĐIỀU. nền: n = 1.00 - Thời gian thi cơng kể từ ngày khởi cơng: t = 1 năm 1.4.4. Các tổ hợp mực nước tính tốn Các tổ hợp mực nước thực tế được xác định bằng cách tiến hành giải bài tốn thủy lực mạng,. kết hợp được với việc giao thơng đường thủy. Như vậy, việc xây dựng cống lộ thiên sẽ đơn giản, đỡ tốn kém hơn so với làm cống ngầm, ngồi ra còn đảm bảo u cầu về giao thơng đường thủy bộ kết hợp.

Ngày đăng: 07/09/2014, 23:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG TRÌNH

    • 1.1. TÌNH HÌNH CHUNG

    • Cấp nước ngọt cho 256.000 – 278.000ha đất nông nghiệp từ 2 vụ đến 3 vụ mỗi năm. Lượng nước yêu cầu tháng 2 từ 180 đến 190m3/s và cung cấp nước sinh hoạt cho khoảng 2 triệu dân.

    • Chống mặn xâm nhập từ vịnh Thái Lan vào 100.000ha ven bờ biển.

    • Cải tạo 220.000ha đất phèn bằng biện pháp thủy lợi để từng bước đưa vào sản xuất có hiệu quả cao hơn.

    • Tiêu mưa, nước chua và tiêu nước úng sau lũ cho toàn bộ 492.000ha đất tự nhiên.

    • Giải quyết ngập lũ hàng năm gây cản trở hoạt động chung và phát triển sản xuất của khu vực. Trước mắt ổn định đời sống dân cư trong vùng và từng bước kiểm soát lũ một cách chủ động cho toàn vùng Tứ giác Long Xuyên.

    • 1 vụ lúa mùa và 2 vụ màu 500ha dọc theo QL80

    • Màu và cây công nghiệp 2.000ha

    • Rừng tràm 3.500ha dọc theo đê biển

    • Xét chọn chính xác vị trí cống hợp lý về điều kiện kinh tế và kỹ thuật.

    • Chọn biện pháp xử lý nền và kết cấu tiêu năng thích hợp.

    • Lập quy trình vận hành công trình.

      • 1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

        • 1.2.1. Vị trí địa lý

        • 1.2.2. Đặc điểm địa hình

        • Bình đồ tuyến kênh Luỳnh Quỳnh tỷ lệ 1/1000.

        • Cắt dọc và cắt ngang kênh Luỳnh Quỳnh, trong đó có đoạn dự kiến xây dựng cống.

        • Cắt dọc kênh dẫn dòng và đê bao bờ hữu và bờ tả: 3266 m

        • Cắt ngang kênh dẫn dòng, kênh Luỳnh Quỳnh và đê bao: 5078 m

        • Trong phạm vi 50m ven bờ và cách chợ Luỳnh Quỳnh 450m cao độ mặt đất khoảng +0.7 ÷ +1.0m, nhà cửa thưa thớt hơn đoạn gần chợ, ít nhà kiên cố, không có nhà máy, kho tàng, có đường dây cao thế chạy dọc theo bờ phía chợ Luỳnh Quỳnh. Đây là khu vực thuận lợi cho việc bố trì cống và mặt bằng công trường vì ít vườn, nhà cửa nhưng cũng không quá xa chợ.

        • Theo quy hoạch, dọc theo kênh Luỳnh Quỳnh đắp bờ kênh phía Nam kết hợp đường giao thông nhưng hiện nay chưa đắp hoành chỉnh và thông suốt do chưa có cầu qua các kênh rạch đổ vào kênh Luỳnh Quỳnh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan