đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hen phế quản có viêm mũi dị ứng tại trung tâm dị ứng – miễn dịch lâm sàng - bệnh viện bạch mai

103 520 1
đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hen phế quản có viêm mũi dị ứng tại trung tâm dị ứng – miễn dịch lâm sàng - bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi dị ứng (VMDU) hen phế quản (HPQ) tình trạng viêm mạn tính phổ biến đường hô hấp nhiều nguyên nhân gây nên, gặp lứa tuổi, gây nhiều biến chứng ảnh hưởng đến đời sống khả lao động khơng chẩn đốn, điều trị kiểm soát tốt [1] Hai bệnh thường xuất song hành, chúng có số điểm chung chung cấu trúc đường thở, có tiến trình viêm yếu tố khởi phát giống [2] ‘One airway, one disease’ thành ngữ phổ biến sử dụng nhiều thời gian gần nói viêm mũi dị ứng hen phế quản Theo báo cáo GINA, giới có khoảng 300 triệu người bệnh hen phế quản, tỉ lệ mắc bệnh người lớn chiếm 6- 8% Ước tính đến năm 2025, số tăng lên 400 triệu người [3] Đồng hành với HPQ VMDU với tỷ lệ dao động từ 10- 20% dân số giới, đặc biệt thành thị [4] [5] Độ lưu hành VMDU Mỹ 20%, Pháp 20- 25%, Anh 21% Đức 24% [6] [7] Tỷ lệ HPQ VMDU ngày gia tăng không những ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng mà gánh nặng kinh tế cho gia đình người bệnh tồn xã hội Theo thống kê cho thấy hàng năm Mỹ, chi phí trực tiếp gián tiếp cho bệnh hen phế quản VMDU khoảng 18 tỷ USD [8] [9] [10] Do tồn thường xuyên mối tương quan gần gũi hai bệnh này, năm 2001, WHO ARIA đưa nhìn tồn diện sinh lý bệnh, chẩn đoán điều trị VMDU nhằm nhấn mạnh tác động VMDU HPQ, để cung cấp hướng dẫn chẩn đoán điều trị hai bệnh [11] Nhiều kết nghiên cứu khác nêu rõ mối liên quan giữa HPQ VMDU: VMDU yếu tố nguy phát triển thành HPQ [12], người bị VMDU có nguy mắc hen phế quản cao gấp 3- lần người bình thường [13], 80% bệnh nhân hen phế quản có tiền sử VMDU, 38% VMDU chuyển sang HPQ [14] Tại Việt Nam kể từ năm 1961 đến nay, độ lưu hành hen phế quản nước ta tăng gần gấp lần, từ 2% đến 5% dân số nước (khoảng triệu người) [3] Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Đoàn, Trần Thúy Hạnh, độ lưu hành HPQ Việt Nam năm 2010 3,9 %, người lớn 4,3% [15] Độ lưu hành VMDU có xu hướng gia tăng, ước tính có khoảng 12.3% dân số bị VMDU [16]; theo nghiên cứu Phan Quang Đoàn độ lưu hành VMDU cộng đồng dân cư Hà Nội 5% [17] Do đồng hành thường xuyên hai bệnh này, nên diện mức độ VMDU cần đánh giá tất bệnh nhân HPQ Hơn nữa, quản lý đầy đủ hai bệnh điều cần thiết để đạt kết điều trị tối ưu Mặc dù gần có nhiều nghiên cứu mối liên quan giữa HPQ VMDU, đặc biệt trẻ em, số liệu điều tra tỷ lệ HPQ người trưởng thành có VMDU đặc điểm lâm sàng ảnh hưởng VMDU lên mức độ kiểm soát, mức độ nặng HPQ Việt Nam chưa có Do để tìm hiểu tình trạng HPQ VMDU người trưởng thành nay, tiến hành đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hen phế quản có viêm mũi dị ứng trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng - Bệnh viện Bạch mai ” nhằm hai mục tiêu chủ yếu sau: Đánh giá đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân hen phế quản có viêm mũi dị ứng Nghiên cứu mối liên quan viêm mũi dị ứng với hen phế quản Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương hen phế quản 1.1.1 Định nghĩa Có nhiều định nghĩa HPQ từ trước đến Tuy nhiên, người thống sử dụng định nghĩa GINA [18]: “Hen phế quản tình trạng viêm mạn tính đường hơ hấp, với tham gia nhiều tế bào thành phần tế bào, làm tăng tính đáp ứng đường thở (co thắt, phù nề, tăng tiết) gây tắc nghẽn, hạn chế luồng khí, dẫn tới xuất dấu hiệu khị khè, khó thở, nặng ngực ho tái tái lại Bệnh thường xảy vào ban đêm sáng sớm Hiện tượng thay đổi hồi phục tự nhiên dùng thuốc” 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh hen phế quản Cơ chế bệnh sinh HPQ phức tạp tác động nhiều yếu tố khác tham gia nhiều tế bào viêm mediators viêm Viêm mạn tính kết tương tác giữa địa dị ứng thân yếu tố môi trường phấn hoa, bọ nhà, nấm mốc, hóa chất bay v.v……Tình trạng viêm mạn tính đường hơ hấp kết hợp với tăng phản ứng phế quản dẫn đến co thắt phế quản ba trình sinh lý bệnh HPQ [19][20]: Phế quản bệnh nhân hen phế quản Phế quản người bình thường Hình 1.1 Hình ảnh phế quản bệnh nhân HPQ - Viêm đường thở: chế quan trọng nhiều tác giả công nhận - Co thắt phế quản → tắc nghẽn phế quản, tăng tiết niêm dịch phế quản làm phù nề phế quản → ran rít, ngáy, khị khè - Gia tăng tính phản ứng đường thở Yếu tố nguy (Làm phát sinh bệnh HPQ) Viêm mạn tính đường thở Tăng tính phản ứng đường thở Yếu tố thuận lợi (Gây HPQ cấp) Co thắt, phù nề, xuất tiết PQ Triệu chứng HPQ Sơ đồ 1.1 Ba quá trình bệnh lý hen phế quản 1.1.3 Chẩn đoán hen phế quản 1.1.3.1 Chẩn đoán xác định hen phế quản người trưởng thành Chẩn đoán hen phế quản theo GINA 2011 [18] * Lâm sàng - Tiếng thở khò khè, nghe phổi có tiếng ran rít, ran ngáy thở - Tiền sử bệnh nhân có những đợt ho, khị khè, khó thở, nặng ngực tái tái lại - Các triệu chứng xuất nặng ban đêm sáng sớm, làm người bệnh thức giấc - Các triệu chứng xuất nặng theo mùa - Triệu chứng xuất xấu tiếp xúc với dị nguyên yếu tố nguy như: hóa chất, bụi nhà, khói thuốc, nhiễm siêu vi trùng đường hơ hấp… - Người bệnh có địa chàm, dị ứng tiền sử gia đình có người mắc hen phế quản bệnh dị ứng khác - Triệu chứng cảm lạnh cảm cúm bệnh nhân thường dễ xuống đường hô hấp phải 10 ngày khỏi - Các triệu chứng cải thiện sử dụng thuốc điều trị hen phế quản * Cận lâm sàng: • Đo lưu lượng đỉnh (PEF): Nghĩ đến hen phế quản + PEF cải thiện 60L/phút ≥ 20% sau cho bệnh nhân hít thuốc giãn phế quản, + Thay đổi PEF ngày > 20% • Thăm dị thơng khí phổi [13]: Là biện pháp thích hợp đánh giá tắc nghẽn đường hô hấp, bệnh nhân hen phế quản tắc nghẽn có hồi phục Rối loạn thơng khí tắc nghẽn đường thở đánh giá thơng số sau: - Dung tích sống (VC)< 80% so với lý thuyết - FEV1 < 80% so với lý thuyết • Test phục hồi phế quản: Test phục hồi phế quản dương tính (FEV1 tăng ≥ 12% 200ml giá trị tuyệt đối so với trước dùng thuốc giãn phế quản tác dụng nhanh) chứng tỏ rối loạn thơng khí tắc nghẽn có đáp ứng với thuốc giãn phế quản Thuốc giãn phế quản tác dụng nhanh hay dùng 200- 400µg salbutamol combivent bệnh nhân > 50 tuổi hay bệnh nhân có tăng huyết áp Bên cạnh test phục hồi phế quản dương tính, ta thuốc sử dụng test mà đánh giá hiệu lực thuốc giãn phế quản sử dụng test • Test lẩy da: thường dương tính với dị ngun đường hơ hấp • Xét nghiệm máu: Bạch cầu toan tăng, thường 0,5 G/l (> 500 tế bào/mm3); định lượng IgE toàn phần IgE đặc hiệu tăng so với lứa tuổi (≥ 100 UI/ ml) 1.1.3.2 Chẩn đoán phân biệt hen phế quản người trưởng thành - Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) - Bất thường cấu trúc đường hơ hấp: hẹp khí phế quản chèn ép, xơ, ung thư, dị dạng quai động mạch chủ, dị vật, dò thực quản - Hen tim: suy tim trái tăng huyết áp, hẹp hai - Hội chứng tăng thơng khí: chóng mặt, miệng khơ, mơi đỏ, histeria… - Tràn khí màng phổi 1.1.3.3 Phân loại theo mức độ nặng nhẹ (GINA 2011) [18] Bảng 1.1 Đánh giá mức độ nặng đợt kịch phát theo GINA 2011 Dấu hiệu Khó thở Nói Tri giác Nhịp thở Nhẹ Trung bình Khi gắng sức, Khi nói nằm Thích ngồi Bình thường Từng câu Có thể kích Thường kích thích thích Tăng Tăng Co kéo hô hấp hõm ức Không thường xuyên Thường xun Tiếng thở rít Trung bình, thường cuối thở Nhiều Mạch < 100 lần/phút Mạch nghịch đảo Lưu lượng đỉnh (LLĐ) sau dùng thuốc giãn phế quản < 10mmHg 100 – 120 lần/phút 10 – 20 mmHg Nặng Nguy ngừng thở Khi nghỉ, ngồi cúi phía trước Từng từ Thường kích Ngủ gà, lơ mơ thích Rối loạn nhịp > 30 lần/phút thở Cơ ngực bụng vận Thường xuyên động nghịch thường Rất nhiều Im lặng > 120 lần/phút Nhịp chậm > 25 mmHg Không thấy < 60% giá trị lý Xấp xỉ thuyết đáp > 80% 60 – 80% ứng thuốc giãn phế quản < < 60mmHg có PaO2 và/hoặc Bình thường > 60mmHg thể tím tái PaCO2 < 45mmHg < 45mmHg > 45mmHg Suy hô hấp SaO2 > 95% 91 – 95% < 90% 1.1.3.4 Phân loại theo mức độ kiểm soát hen phế quản [18] Bảng 1.2 Phân loại các mức độ kiểm soát hen phế quản theo GINA 2011 Kiểm soát phần (bất triệu chứng tuần nào) Đặc điểm Kiểm soát (tất triệu chứng sau) Triệu chứng ban ngày Không (≤ lần/ tuần) > lần/ tuần Không Bất kỳ Giới hạn hoạt động Triệu chứng ban đêm/thức giấc Nhu cầu dùng thuốc cắt Chức phổi (PEF FEV1) Hen kịch phát Khơng kiểm sốt ≥ triệu chứng kiểm sốt Khơng Khơng (≤ lần/ tuần) Bình thường Khơng Bất kỳ phần > lần/ tuần tuần < 80% giá trị dự đoán giá trị tốt (nếu có) ngày ≥ lần/ năm tuần 1.2 Đại cương viêm mũi dị ứng 1.2.1 Định nghĩa VMDU định nghĩa tình trạng viêm niêm mạc mũi qua trung gian kháng thể IgE, đặc trưng triệu chứng hắt hơi, chảy nước mũi, ngạt mũi và/ ngứa mũi thường xảy tiếp xúc với dị nguyên đường hô hấp Các triệu chứng kéo dài hay nhiều ngày liên tiếp nhiều hầu hết ngày [19][14] VMDU bệnh lý trầm trọng, bệnh nhân phải nhập viện điều trị làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống Người bệnh thường xuyên bị mệt mỏi, đau đầu, tập trung, ngủ dẫn đến giảm khả học tập lao động Ngồi ra, khơng điều trị dẫn đến biến chứng hen phế quản, viêm xoang, polyp mũi, viêm họng, viêm tai dịch… 1.2.2 Phân loại viêm mũi dị ứng Bệnh cảnh kinh điển thể viêm mũi mạn tính hội chứng tăng phản ứng lâm sàng mũi với triệu chứng: ngứa mũi, hắt hơi, chảy nước mũi, ngạt mũi thành cơn, tiến triển đợt kéo dài năm nhiều mức độ khác [19][21] 1.2.2.1 Phân loại theo thời gian mắc bệnh Trước người ta chia VMDU dựa theo thời gian mắc bệnh: - Viêm mũi dị ứng theo mùa - Viêm mũi dị ứng quanh năm - Viêm mũi dị ứng nghề nghiệp 1.2.2.2 Phân loại VMDU theo hướng dẫn ARIA 2010 [14] Phân loại VMDU dựa vào thời gian xuất hiện, diễn biến triệu chứng chia làm loại: • Gián đoạn (Intermittent allergic rhinitis): triệu chứng - ≤4 ngày/ tuần - Hoặc ≤4 tuần/ năm • Dai dẳng (Persistent allergic rhinitis): triệu chứng - >4 ngày/ tuần - Hoặc >4 tuần/ năm Tình trạng bệnh dựa vào mức độ trầm trọng chất lượng sống, chia làm ba giai đoạn: • Nhẹ: giấc ngủ bình thường và: 10 - Khơng ảnh hưởng hoạt động bình thường hàng ngày, thể thao, giải trí - Làm việc học tập bình thường - Khơng có triệu chứng khó chịu • Trung bình- nặng: hay nhiều triệu chứng sau: - Mất ngủ - Ảnh hưởng hoạt động hàng ngày, thể thao, giải trí - Cản trở làm việc, học tập - Có triệu chứng khó chịu Gián đoạn Triệu chứng: Dai dẳng Triệu chứng: ≤ ngày/ tuần > ngày/ tuần ≤ tuần liên tiếp Và > tuần liên tiếp Nhẹ (Gồm tất cả ≤ tuần tố) tiếp Hoặc ́u liên Ngủ bình thường Khơng ảnh hưởng đến sinh hoạt, thể thao, giải trí hàng ngày Làm việc học tập bình thường Trung bình - nặng Một nhiều ́u tố: Ngủ khơng bình thường Suy giảm sinh hoạt hàng ngày, thể thao, giải trí Cản trở làm việc, học tập Khơng triệu chứng khó Triệu chứng khó chịu chịu Sơ đồ 1.2 Phân loại viêm mũi dị ứng theo ARIA 2010 1.2.3 Chẩn đoán viêm mũi dị ứng Theo ARIA 2010, chẩn đoán VMDU chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm có vai trị hỗ trợ chẩn đốn [14] - Khò khè, nặng ngực, ho xuất nặng lên nào?: Thay đổi thời tiết Tiếp xúc với lông chó, mèo Ăn tơm, cua, cá Viêm nhiễm đường hơ hấp Gắng sức Viêm mũi dị ứng Hít khói bụi Khói thuốc Phấn hoa Mùi lạ Dùng thuốc (nêu tên) - Số khị khè, nặng ngực khó thở ban ngày: < cơn/ tuần ≥ cơn/ tuần hàng ngày liên tục - Số khò khè, nặng ngực khó thở ban đêm: ≤ cơn/ tháng > cơn/ tháng - Dùng thuốc cắt cơn: > cơn/ tuần ≤ lần/ tuần thường xuyên > lần/ tuần - Tên thuốc cắt cơn: ……………………………………………… - Anh/chị có điều dự phịng hay khơng? Có Khơng - Thuốc điều trị dự phịng: ICS + LABA ICS Xanthin tác dụng kéo dài Kháng leukotrien - Kỹ thuật sử dụng bình hít? LABA Đúng Khơng - Số lần phải nằm viện hen cấp tính/năm: - Tiền sử đặt nội khí quản: Có - Anh/chị có gặp triệu chứng sau khơng? Ngứa mũi Hắt thành tràng Chảy nước mũi Nói giọng mũi Ngạt mũi Giảm khứu giác Không Ngứa họng Chảy dịch thành sau họng Ngứa mắt, đỏ mắt Đau đầu - Anh/chị bị VMDU chưa? - Năm chẩn đoán VMDU:…………………………… - Các yếu tố sau làm nặng bệnh VMDU? Thay đổi thời tiết Mùi lạ Hít bụi, nấm mốc Ăn tơm, cua, cá Khói (thuốc lá, hương), nước hoa, sơn Viêm xoang, cảm cúm Tiếp xúc phấn hoa Dùng thuốc (nêu tên) Tiếp xúc chó, mèo, gián - Thời gian xuất VMDU: Mùa xuân Mùa thu Mùa hè Quanh năm Mùa đông - Các triệu chứng ngứa mũi, hắt hơi, chảy nước mũi, ngạt mũi xuất hiện: ≤ ngày/ tuần > ngày/ tuần ≤ tuần liên tiếp > tuần liên tiếp - Phân loại VMDU: Gián đoạn Dai dẳng - Ảnh hưởng lên sống: Mất ngủ: Có Khơng Ảnh hưởng hoạt động hàng ngày: Có Khơng Cản trở học tập: Có Khơng Có triệu chứng khó chịu: Có Khơng - Phân loại VMDU: Nhẹ Trung bình- nặng III Cận lâm sàng Bạch cầu toan máu:….… %: ……… G/L Bình thường Tăng IgE tồn phần:………… IU/ ml: Bình thường Tăng Khí máu: pH pCO2 HCO3- SaO2 pO2 Công thức máu: Hồng cầu (T/l) Tiểu cầu (G/l) Bạch cầu (G/l) Sinh hóa máu: Ure mmol/l Creatinin Glucose umol/l mmol/l K+ Na+ Cl+ AST ALT mmol/l mmol/l mmol/l U/L U/L Nội soi tai mũi họng: ……………………………………………………… Chức hô hấp: Chỉ số SVC FEV1 FEV1/FVC PEF LT Trước test β2 Đo % LT Sau test β2 Đo % tăng Mức độ FEF25% FEF50% FEF75% Kết luận: Hội chứng tắc nghẽn: Mức độ tắc nghẽn: Nhẹ Vừa Nặng Tắc nghẽn nhánh phế quản: Nhỏ Trung bình Lớn XQ tim phổi: Bình thường Có Rốn phổi đậm Khơng Ứ khí Tràn dịch Khác:………………………………………………………………………… Blondeau Hirtz: Viêm xoang: 10 ACT test: ……… điểm Có Khơng Kiểm sốt hồn tồn Kiểm sốt tốt 11 CARAT test: ………… điểm Kiểm soát tốt Chưa kiểm soát Chưa kiểm soát Hà Nội, ngày … tháng…….năm 201 Người điều tra Nguyễn Thị Thu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN TH THU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG CủA HEN PHế QUảN Có VIÊM MũI Dị ứNG TạI TRUNG TÂM Dị ứNG - MIễN DịCH LÂM SàNG BệNH VIệN BạCH MAI Chuyờn nghnh: D ng - MDLS Mã số: 60.72.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Đoàn HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Văn Đồn, chủ nhiệm mơn Dị ứng – MDLS Trường đại học y Hà Nội, Giám đốc Trung tâm Di ứng – MDLS Bệnh viện Bạch Mai, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi q trình học tập, nghiên cứu đóng góp những ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: TS Hồng Thị Lâm, người thầy giúp đỡ, hướng dẫn, bảo cho tơi q trình tơi thực hành lâm sàng Trung tâm Dị ứng – MDLS Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội Ban chủ nhiệm toàn thể thầy, cô môn Dị ứng – MDLS Trường Đại học Y Hà Nội Ban giám đốc Bệnh Viện Bạch Mai Ban lãnh đạo tập thể cán bộ, nhân viên Trung tâm Dị ứng – MDLS Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ, tạo điều kiện cho q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn những tình cảm giúp đỡ, khích lệ mà gia đình, bạn bè, đồng nghiệp dành cho suốt thời gian học tập nghiên cứu khoa học Hà nôi, ngày tháng 10 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu Tất số liêu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố đề tài khác Tác giả Nguyễn Thị Thu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ARIA : Hiệp hội viêm mũi dị ứng ảnh hưởng lên hen phế quản ACT (Allergic Rhinitis and its Impact on Asthma) : Test kiểm soát hen phế quản người lớn BCAT CARAT (Asthma of Control Test) : Bạch cầu toan : Test kiểm sốt hen phế quản có viêm mũi dị ứng (Control of Allergic Rhinitis and Asthma Test) FEF 25- 75 : Lưu lượng tối đa trung bình quãng giữa FVC FEV1 (Forced expiratory flow between 25% and 75% of FVC) : Thể tích khí thở tối đa giây FVC GINA (Forced expiratory volume in the first second) : Dung tích sống thở (Forced vital capacity) : Chương trình khởi động tồn cầu phịng chống hen GTLT HPQ RLTKTN RLTKHC RLTHH VMDU WHO (Global Initiative for Asthma) : Giá trị lý thuyết : Hen phế quản : Rối loạn thông khí tắc nghẽn : Rối loạn thơng khí hạn chế : Rối loạn thơng khí hỗn hợp : Viêm mũi dị ứng : Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương hen phế quản 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh hen phế quản 1.1.3 Chẩn đoán hen phế quản 1.2 Đại cương viêm mũi dị ứng 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Phân loại viêm mũi dị ứng 1.2.3 Chẩn đoán viêm mũi dị ứng 10 1.2.4 Đáp ứng miễn dịch mũi .12 1.2.5 Cơ chế đáp ứng miễn dịch viêm mũi dị ứng 12 1.3 Mối liên quan viêm mũi dị ứng hen phế quản .13 1.3.1 Các chứng dịch tễ học 14 1.3.2 Giải phẫu, sinh lý học [34][35][36] .18 1.3.3 Cơ chế bệnh sinh hen phế quản viêm mũi dị ứng 19 1.3.4 Các giả thuyết viêm mũi dị ứng tác động lên hen phế quản [15] 24 1.3.5 Các yếu tố nguy khởi phát bệnh .24 Chương .27 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu .30 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 37 2.2.5 Xử lý phân tích kết 38 2.2.6 Cách khống chế sai số nghiên cứu 38 2.3 Đạo đức nghiên cứu 38 Chương .41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng HPQ có VMDU .41 3.1.1 Đặc điểm nhóm tuổi 41 3.1.2 Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 41 3.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 42 3.1.4 Phân bố theo địa dư 42 3.1.5 Tiền sử dị ứng đối tượng nghiên cứu .43 3.1.6 Tuổi khởi phát bệnh HPQ .44 3.1.7 Các yếu tố khởi phát HPQ .45 3.1.8 Các triệu chứng viêm mũi dị ứng bệnh nhân HPQ có VMDU 45 3.1.9 Tần suất xuất triệu chứng VMDU theo thời gian thời tiết 46 3.9.10 Phân loại mức độ viêm mũi dị ứng theo ARIA 2010 47 3.1.12 Khảo sát số xét nghiệm liên quan đến tình trạng dị ứng đối tượng nghiên cứu .48 3.1.13 Khảo sát đặc điểm khí máu đối tượng nghiên cứu .49 3.1.14 Khảo sát đặc điểm XQ phổi đối tượng nghiên cứu 50 3.1.15 Khảo sát đặc điểm XQ xoang đối tượng nghiên cứu 50 3.1.16 Khảo sát đặc điểm nội soi tai mũi họng đối tượng nghiên cứu 50 3.1.17 Tiền sử dùng thuốc dự phòng .51 3.1.18 Khảo sát mức độ kiểm soát HPQ dựa thang điểm ACT đối tượng nghiên cứu .53 3.2 Mối liên quan viêm mũi dị ứng hen phế quản .53 3.2.1 Tỷ lệ viêm mũi dị ứng nghiên cứu 53 3.2.2 Mối liên quan mặt thời gian giữa VMDU HPQ 54 3.2.3 Thời gian nằm viện đối tượng nghiên cứu 55 3.2.4 Phân loại mức độ nặng đợt kịch phát HPQ theo GINA 2011 56 3.2.5 Mối liên quan giữa VMDU với mức độ kiểm soát hen phế quản56 3.2.6 Mối liên quan giữa mức độ VMDU với mức độ kiểm soát HPQ 57 3.2.7 Mối liên quan giữa mức độ VMDU với mức độ nặng HPQ .58 Chương .58 BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng HPQ có VMDU 59 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 59 4.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp địa dư 60 4.1.3 Tiền sử dị ứng thân gia đình .60 4.1.4 Tuổi khởi phát bệnh hen phế quản 61 4.1.5 Các yếu tố làm khởi phát hen phế quản 62 4.1.6 Đặc điểm lâm sàng VMDU .64 4.1.7 Đặc điểm phân loại VMDU .65 4.1.8 Đánh giá số thông số đo chức hô hấp đối tượng nghiên cứu .66 4.1.9 Đánh giá số xét nghiệm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 66 4.1.10 Đặc điểm tiền sử dùng thuốc dự phòng 69 4.1.11 Đặc điểm mức độ kiểm soát HPQ 70 4.2 Mối liên quan viêm mũi dị ứng hen phế quản .71 4.2.1 Tỷ lệ bệnh nhân phế quản có viêm mũi dị ứng 71 4.2.2 Mối liên quan mặt thời gian giữa VMDU HPQ 72 4.2.3 Mức độ nặng hen phế quản vào viện .73 4.2.4 Mối liên quan giữa VMDU mức độ kiểm soát HPQ 73 4.2.5 Mối liên quan giữa VMDU với mức độ nặng HPQ .74 KẾT LUẬN 75 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hen phế quản có viêm mũi dị ứng 75 Mối liên quan hen phế quản viêm mũi dị ứng 76 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá mức độ nặng đợt kịch phát theo GINA 2011 Bảng 1.2 Phân loại mức độ kiểm soát hen phế quản theo GINA 2011 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân HPQ theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.2 Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.3 Phân bố bệnh dị ứng có tiền sử cá nhân 43 Bảng 3.4 Tuổi khởi phát bệnh HPQ .44 Bảng 3.5 Các yếu tố khởi phát HPQ .45 Bảng 3.6 Các triệu chứng VMDU 45 Bảng 3.7 Ảnh hưởng yếu tố thời tiết lên tần suất xuất VMDU .46 Bảng 3.8 Đặc điểm số thông số chức hô hấp 47 Bảng 3.9 Giá trị IgE toàn phần trung bình đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.10 Giá trị BCAT trung bình máu đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.11 Đặc điểm khí máu đối tượng nghiên cứu .49 Bảng 3.12 Đặc điểm XQ phổi đối tượng nghiên cứu 50 Bảng 3.13 Đặc điểm XQ xoang đối tượng nghiên cứu 50 Bảng 3.14 Đặc điểm nội soi tai mũi họng đối tượng nghiên cứu 50 Bảng 3.15 Dùng thuốc kiểm soát HPQ 51 Bảng 3.16 Kỹ thuật sử dụng bình hít dự phịng 51 Bảng 3.17 Tỷ lệ mức độ kiểm soát HPQ theo thang điểm ACT 53 Bảng 3.18 Mức độ kiểm soát HPQ nhóm bệnh nhân HPQ có VMDU theo thang điểm CARAT 53 Bảng 3.19 Thời gian mắc HPQ VMDU 54 Bảng 3.20 Thời điểm xuất VMDU bệnh nhân HPQ 54 Bảng 3.21 Thời gian xuất triệu chứng VMDU trước HPQ 54 Bảng 3.22 Thời gian nằm viện trung bình 55 Bảng 3.23 Mức độ nặng đợt kịch phát HPQ lúc bệnh nhân vào viện 56 Bảng 3.24 Mối liên quan giữa VMDU với mức độ kiểm soát HPQ theo GINA .56 Bảng 3.25 Mối liên quan giữa mức độ VMDU với mức độ kiểm soát HPQ 57 Bảng 3.26 Mối liên quan giữa tần suất VMDU với mức độ kiểm soát HPQ.57 Bảng 3.27 Mối liên quan giữa mức độ VMDU với mức độ nặng HPQ .58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 VMDU yếu tố nguy hen phế quản 15 Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ mắc hen phế quản bệnh nhân VMDU .15 Biểu đồ 1.3 Tỷ lệ nhập viện bệnh nhân hen phế quản có VMDU 16 Biểu đồ 1.4 Tỷ lệ nhập viện bệnh nhân điều trị VMDU .16 Biểu đồ 1.5 Ảnh hưởng VMDU lên chất lượng sống trẻ em bị hen phế quản 17 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ giới tính đối tượng nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo địa dư đối tượng nghiên cứu 43 Biểu đồ 3.3 Tiền sử dị ứng đối tượng nghiên cứu 43 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ loại mức độ VMDU 47 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ tăng IgE toàn phần đối tượng nghiên cứu 48 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ tăng BCAT máu đối tượng nghiên cứu 49 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân có VMDU nhóm nghiên cứu 53 ... sàng, cận lâm sàng hen phế quản có viêm mũi dị ứng trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng - Bệnh viện Bạch mai ” nhằm hai mục tiêu chủ yếu sau: Đánh giá đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân hen. .. ảnh Bệnh viện Bạch Mai: giúp cho chẩn đoán bệnh VMDU số bệnh mũi xoang khác phối hợp 2.2.4 Các biến số nghiên cứu • Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hen phế quản có viêm mũi dị ứng: - Tuổi - Giới:... khác - Chảy dịch thành sau họng, ho - Đau đầu - Mệt mỏi kích thích - Nhận thức giảm, tư chậm chạp - Thở miệng - Tiền sử gia đình thân: Viêm mũi dị ứng, hen phế quản, viêm da dị ứng v.v… • Cận lâm

Ngày đăng: 06/09/2014, 18:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan