Bồi dưỡng ngữ văn 7

100 8.7K 17
Bồi dưỡng ngữ văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề nhằm tiếp tục rèn luyện cho học sinh kĩ năng tạo lập văn bản theo một thể thống nhất, hoàn chỉnh về nội và hình thức.. Luyện cho HS kĩ năng liên kết trong việc tạo lập văn bản, xây dựng văn đảm bảo bố cục 3 phần, văn bản phải đảm bảo tính mạch lạc. Tiếp tục luyện kĩ năng dùng từ, đạt câu, diễn đạt rõ ràng trôi chảy.

Chủ đề 1: Ôn luyện kĩ năng tạo lập văn bản (Dạy 5 buổi). A. Mục đạt: - Chủ đề nhằm tiếp tục rèn luyện cho học sinh kĩ năng tạo lập văn bản theo một thể thống nhất, hoàn chỉnh về nội và hình thức - Luyện cho HS kĩ năng liên kết trong việc tạo lập văn bản, xây dựng văn đảm bảo bố cục 3 phần, văn bản phải đảm bảo tính mạch lạc. - Tiếp tục luyện kĩ năng dùng từ, đạt câu, diễn đạt rõ ràng trôi chảy. B. Chuẩn bị phương tiện dạy- học. - SGK, SGV, Sách bồi dưởng Ngữ văn 7, Các dạng bài tạp làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 7; bảng phụ, máy chiếu. C. Tổ chức ôn tập. GV giới thiệu nội dung cần ôn luyện. ? Khi tạo lập văn bản cần phải chú ý những yêu cầu nào? GV cho HS nhắc lại khái niệm liên kết và những điều kiện để văn bản đảm bảo sự liên kết. GV hướng dẫn Hs làm bài tập. Kiến thức cơ bản. - Liên kết trong văn bản. - Bố cục trong văn bản. - Mạch lạc trong văn bản. - Quá tình tạo lập văn bản. I. Liên kết trong văn bản. 1. Lí thuyết a. Khái niệm: HS nhắc lại. b. Những điều kiện để văn bản đảm bảo tính liên kết. -Nội dung các câu, các đoạn phải thống nhất cặt chẽ. - Các câu, các đoạn phải kết nối bằng những phương tiện liên kết phù hợp. 2.Luyện tập Bài tập 1:Có một tập hợp câu như sau: (1)Chiếc xe lao mỗi lúc một nhanh (2),”Không được! Tôi phải đuổi theo nó, vì tôi là tài xế chiễc xe mà!”. (3) Một chiếc xe ô tô buýt 1 GV cho HS độc lập làm bài, gọi 3, 4 em trình bày, lớp nhận xét, GV bổ sung. ? Nếu sắp xếp như trên thì người đọc có hiểu được không? ? Để văn bản có nghĩa dễ hiểu người viết phải chú ý điều gì? - Dảm báo sự liên kết giữa các các câu. GV hướng dẫn HS viết đoạn văn, ngoài cácyêu cầu của đề bài, HS cần chú ý đoạn văn phải đảm bảo về mặt hình thức ( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) GV cho HS nhắc lại khái niệm bố cục trong văn bản. chở đầy khách đang lao xuống dốc. (4) Thấy vậy, một bà thò đầu ra cửa, kêu lớn: (5)Một người đàn ông mập mạp, mồ hôi nhễ nhại đang gắng sức chạy theo chiếc xe, (6) “Ông ơi! Không kịp đâu! Đừng đuổi theo vô ích!”(7) Người đàn ông vội gào lên. a. Sắp xếp lại trật tự các câu trên theo một trình tự hợp lí. b. Có thể đặt nhan đề cho văn bản trên được không? c. Phương thức biểu đạt của văn bản trên là gì? Gợi ý: Trật tự sắp xếp như sau: 3, 5, 1, 4, 6, 7, 2 Không kịp đâu, môt tài xế mất xe. Tự sự. Bài 2: (bài 2,sách Các dạng bài tập làm văn lớp 7, trang7). Bài 3: (bài 4b, sách các dạng lớp 7, trang 8). Bài 4: Hãy viết một đoạn văn (từ 10 đến 12 câu) kể về kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của em.Trong đoạn văn đó em hãy chỉ rõ sự liên kết của các câu trong đoạn văn. II. Bố cục trong văn bản. 1.Lí thuyết. a. Khái niệm: b. Các điều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lí. 2. Luyện tập Bài tập 1: Có một văn bản tự sự như sau: “ Ngày xưa có 1 em bé gái đi tìm thuốc cho mẹ. 2 GV cho HS xác định nội dung khái quát của đoạn văn trên. Xác định đâu là mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn, từ đó chỉ rõ sự liên kết. GV yêu cầu HS viết bài văn phải đảm bảo bố cục 3 phần. GV cho HS xác định nội dung cần kể. - Hình dáng - Phẩm chất ( thể hiện qua việc học tập, các mối quan hệ với mọi người). - Sở thích. GV cho HS phân biệt sự khác nhau của mạch lạc, liên kết, bố cục, để học sinh tránh sự nhầm lẫn giữa các khái niệm GV cho HS ôn lại các bước tạo lập văn bản. GV hướng dẫn học sinh làm bài Em được phật trao cho 1 bông cúc. Sau khi dặn em cách làm thuốc cho mẹ, phật nói thêm: “Hoa cúc có bao nhiêu cánh người mẹ sẽ sống thêm được bấy nhiêu năm”. Vì muốn mẹ sống thật lâu cô bé dừng lại bên đường tước các cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ đó hoa cúc có rất nhiều cánh. Ngày nay, cúc vẫn được dùng chữ bệnh. Tên y học của cúc là Liêu Chi”. a. Phân tích bố cục, sự liên kết của văn bản trên. b. Có thể đặt tên cho câu chuyện trên thế nào? c. Cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện. Bài 2: Viết một bài văn ngắn ( khoảng 25 dòng) kể chuyện về một người bạn mà em yêu quí. . Phân tích bố cục sự liên kết của bài văn đó. III. Mạch lạc trong văn bản. 1. Lí thuyết - Những điều kiện đẻ văn bản đảm bảo tính mạch lạc. - Phân biệt mach lạc với bố cục và liên kết. 2. Luyện tập. Bài 1: ( bài tập 9 trang10- sách các dạng bài TLV lớp 7). Bài 2: (bài tập 10 trang 11- sách các dạng bài TLV ) IV. Quá trình tạo lập văn bản 1.Lí thuyết a. Các bước tạo lập văn bản ( 4 bước) 3 tập lần lượt theo các bước. GV cho HS lập dàn ý trước khi làm, (HS HĐ nhóm). nhóm thống nhất dàn ý. Cho HS viết bài, GV thu bài về chấm. b. Bố cục của văn bản: (3 phần). 2.Luyện tập. Bài 1: Hãy tả lại một cảnh đẹp của quê hương mà em thích nhất. Bài 2: Kể lại một giờ học mà em thích nhất. Chủ đề 2: Ôn tập về văn học cổ Việt Nam và thơ Đường luật. ( dạy 3 buổi) A. Mục tiêu cần đạt: - Cũng cố, khắc sâu và năng cao kiến thức về văn học trung đại về thể loại nội dung và hình thức nghệ thuật. - Cho học sinh nhận thấy điểm giống và khác nhau giữa các tác phẩm văn học trên. - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm thơ, kĩ năng so sánh. B. Chuẩn bị phương tiện dạy - học. SGK, SGV,Bồi dưỡng ngữ văn 7, Em tự đánh giá kiến thức ngữ văn 7. c. Tổ chức ôn tập. GV giới thiệu cho HS nội dung ôn tập. GV yêu cầu HS liệt kê những tác phẩm văn học cổ Việt Nam đã I .Nội dung ôn tập. - Các thể thơ. - Nội dung các tác phẩm. - Nhệ thuật * Hệ thống những văn bản văn học Trung đại. - Sông núi nước Nam - TNTT 4 học. ? Xác định thể thơ của mỗi tác phẩm? GV cho HS nhắc lại đặc điểm của mỗi thể thơ. GV hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ về 2 thể thơ này. ? Nêu đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt? ? Đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật? GV cho HS so sánh hai thể thơ TNTT và TNBC. HS trả lời GV nhận xét bổ sung. - Phò giá về kinh - NNTT. - Bài ca Côn Sơn - Lục bát. - Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra TNTT. - Bánh trôi nước - TNTT. - Qua đèo Ngang - TNBCĐL - Bạn đến chơi nhà - TNBCĐL - Sau phút chia li - Song thất lục bát. 1. Thơ Đường luật. - Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Thất ngôn bát cú Đường luật. a, Khái niệm (HS nhắc lại) b, đặc điểm thể thơ * Thất ngôn tứ tuyệt - Vần thơ: Vần chân,vần bằng, cách gieo vần: chữ cuối câu một vần với chữ cuối của các câu chẵn. - Đối: Phần lớn không có đối. - Cấu trúc: 4 phần (khai, thừa, chuyển, hợp) - Luật bằng trắc: Nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh. * Thơ Thất ngôn bát cú Đường luật. - Vần thơ: Vần chân, đọc vận (một vần), cách gieo vần chữ cuối câu một vần với chữ cuối của các câu chẵn. - Cấu trúc: bốn phần (đề, thực, luận, kết). - Đối: Hai câu thực đối nhau, hai câu luận cũng vậy. - Luật bằng trắc: nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh ( GV giải thích cho HS hiểu) -> Thể thơ tuân theo qui định chặt chẽ về niêm, 5 GV yờu cu HS nhc li ni dung chớnh ca mi tỏc phm. GV cho HS hot ng nhúm, chia lp lm 4 nhúm, mi nhúm trỡnh by 2 tỏc phm (8 vn bn). GV mi i din nhúm tr li, lp nhn xột, GV b sung. GV khỏi quỏt ni dung chớnh ca cỏc vn bn vn hc c VN. GV cho HS lm bi tp theo nhúm, Chia lp lm 4 nhúmcỏc nhúm ln lt lm cho n ht. GV mi i din nhúm tr li, lp nhn xột, GV b sung. lut, th thơ gò bó nhất trong lịch sử thơ ca nhân loại. Song luật thơ nghiêm ngặt nh vậy mà thành tựu thơ đạt đợc vẫn bề th. 2. Ni dung, ngh thut . HS trỡnh by. - Ni dung : (HS nhc li GV b sung, khc sõu kin thc trng tõm cho HS. + Cỏc tỏc phm th hin lũng yờu nc , ý chớ quyt tõm ỏnh gic, ý thc t ho dõn tc ( Sụng nỳi nc Nam, Phũ giỏ v kinh. + Tỡnh yờu thiờn nhiờn, yờu quờ hng t nc ( Bui chiu ra, Bi ca Cụn Sn, ) + Tõm trng bun su, s hoi c ( Chinh ph ngõm, Qua ốo Ngang) + Tỡnh bn chõn thnh, thm thit ( Bn n chi nh). Ngh thut: + Th th. + Nhp th, ging th. + Hỡnh nh th. + Cỏc bin phỏp tu t. II.Luyn tp Phn I. Bi tp trc nghim: - Bi 1 n bi 3 trang 21, 21 sỏch Em t ỏnh giỏ kin thc ng vn 7. - Bi 1 n bi 4 trang 24, 25 sỏch (Em t ). - Bi 1 n bi trang 29, 30 (Em t ỏnh giỏ ). - Bi 1 n bi 4 trang 34,35(Em t ỏnh giỏ ) 6 Phần II. Bài tập tự luận. Bài 1: So sánh bài thơ: Phò giá về kinh và Sông núi nước Nam để tìm hiểu sự giống nhau về hình thức biểu cảm và bểu ý của chúng. Bài 2: Cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi trong bài Côn Sơn ca và tiếng suối của HCM trong bài Cảnh khuya. Bài 3: Viết bài văn ngắn nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài Sông núi nước Nam. Chủ đề 3: Luyện viết văn biểu cảm về sự việc, con người (dạy 3 buổi) A. Mục tiêu cần đạt: - Tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về văn biểu cảm cho hoc sinh. - Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý, viết bài văn biểu cảm nói chung và biểu cảm về sự việc, con người nói riêng. B. Tổ chức ôn tập. Để làm bài văn biểu cảm phải qua mấy bước? Trong các bước trên theo em bước nào quan trọng nhất tại sao? ? Hãy tìm hiểu đề văn trên em chọn cây nào vì sao? Bài 1: Phát biểu cảm nghĩ về loài cây em yêu. * Tìm hiểu đề. - Thể loại: văn biểu cảm. - Phương tiện biểu cảm: loài cây em yêu. 7 ? Cây em chọn, em yêu ấy gắn bó với cuộc sống của em ntn? ? Dự định khơi nguồn cảm xúc từ đâu? ? Dự kiến dàn ý của em. ? Cây hoàng lan do ai trồng? ? Cây đã gắn bó với gia đình em ntn? ? Cây đã gắn bó với bản thân em ntn? ? Tình cảm của em với cây hoàng lan ntn? GV cho HS trình bày dàn ý, lớp bổ sung thống nhất dàn ý. ? GV hướng dẫn học sinh viết bài. GV cho HS viết mở bài, thân bài, kết bài. Gọi HS đọc bài viết, lớp nhận xét, bổ sung, GV bổ sung. * Dự kiến dàn ý: - Cây bàng em yêu vì gắn bó với tình bạn. - Cây đa em yêu vì gắn bó với tình quê hương. - Cây hoàng lan em yêu vì gắn với kĩ niệm về bà nội và gia đình. * Dàn ý: Chọn cây hoàng lan. 1. Mở bài: - Giới thiệu cây hoàng lan. - Cây gắn bó với tuổi thơ và gia đình. 2. Thân bài: - Bà nội là người trồng cây hoàng lan từ khi nhà tôi mới mua. - Nhà tôi hai lần đổ nát, hai lần làm lại. - Kĩ niệm bạn bè tuổi thơ với cây hoàng lan. - Kĩ niệm thời cắp sách đến trường của hai anh em. - Cây bị chặt vì lí do chống bão. - Cố gắng giữ cây lại nhưng không được. thương tiếc cây. 3. Kết bài: - Tình cảm của tôi với hoàng lan: mãi mãi là thân thương. - Chồi non mọc lên trên vết cưa cây, hi vọng tương lai tốt đẹp với cây. Viết bài: 1. Mở bài: (bài mẫu) Trước cửa nhà tôi có một cây hoàng lan, mùa nào cũng ra hoa, cánh hoa vàng 8 GV đọc mở bài (mẫu) cho HS tham khảo. ? Tìm hiểu đề và chọn một vật nuôi. ? Hướng khơi nguồn cảm xúc của em về đề bài trên? ? Lập dàn ý cụ thể? GV cho HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung. ? Viết thành bài văn hoàn chỉnh? thơm ngào ngạt. Cây hoàng lan đã gắn bó với gia đình và tuổi thơ của tôi. Bài 2: Cảm xúc về con vật nuôi. * Tìm hiểu đề: - Thể loại: văn biểu cảm. - Nội dung biểu cảm: tình cảm của em đối với con vật nuôi.(chim, gà, thỏ ) - Chọn con mèo. * Hướng khơi nguồn cảm xúc. - Hồi tưởng những kỉ niệm quá khứ. - Hồi tưởng những tình huống gợi cảm. - Quan sát và suy ngẫm. * Lập dàn ý cụ thể 1. Mở bài - Hiểu biết về đặc điểm của mèo là nhờ ông ngoại kính yêu. - Thích mèo vì ấn tượng tốt đẹp hồi còn học tểu học. 2. Thân bài: - Miêu tả hình dáng, màu lông, nhận xét. - Đặc điểm tập tính của mèo. - Ấn tượng một lần thấy mèo bắt chuột. - Sự gần gữi giữa mèo với con người , với em. 3. Kết bài : - Tình cảm đối với con mèo. * Viết bài: Bài 3 : Phát biểu cảm nghĩ về một truyện vui (hay buồn) thời ấu thơ. a, Lập dàn ý cho đề bài trên. b, Viết bài ban hoàn chỉnh. 9 GV hướng dẫn HS thực hiện các bước tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài. Gv hướng dẫn HS tìm ý bằng cách đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi. GV mời HS đọc bài, lớp nhận xét, giáo viên sửa chữa lỗi cho HS. Bài 4: Phát biểu cảm nghĩ về một người thân yêu của em. * Tìm hiểu đề: - Thể loại văn biểu cảm. - Nội dung: bóngdáng người thân yêu (từ ‘bóng dáng”gợi người đi vắng, xa nhà hoặc người đã mất). * Tìm ý: (lập hệ thống câu hỏi) - Lí do nào gợi em nhớ bóng dáng người thân yêu. - Những kỉ niệm, những đồ vật, những ấn tượng nào gợi em nhớ người thân yêu đó ntn? (gài cảm xúc thái độ) - Giờ đây cảm xúc của em về người thân yêu đó ntn? Nghĩ về người thân em sẽ làm gì? * Dàn ý: HS tự làm. * Viết bài: ********************************************* Chủ đề 4: Rèn luyện kĩ năng viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. (Dạy 5 buổi) A. Mục tiêu cần đạt : - Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về văn biểu cảm nói chung và biểu cảm về tác phẩm văn học nói riêng. - Rèn luyện cho HS kỉ năng viết đoạn văn biểu cảm, kĩ năng lập dàn ý, kỉ năng làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. B. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - SGK, SGV, Sách bồi dưỡng Ngữ văn,Những bài làm văn mẫu lớp 7. C. Tổ chức dạy học I. Những nội dung cơ bản. 1, Dàn ý chung của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. 2, Viết đoạn văn mở bài. 3, Viết đoạn văn phần thân bài. 10 [...]... đọc sách Bài 2: Bài 6 sách các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 7 (trang 67) Bài 3: Viết đoạn văn nghị luận từ 10 đến 12 câu bàn về luận đề: Nói chuyện riêng trong giờ học vừa vi phạm nội qui nhà trường, vừa thể hiện hành vi thiếu văn hố (dự kiến các luận điểm em sẽ sử dụng trong đoạn văn) Bài 4: Có chí thì nên Hãy tìm hiểu đề và lập ý cho đề văn nghị luận trrên 1 Tìm hiểu đề: 23 - Đề nêu... ****************************************** Chủ đề 6: Phương pháp làm bài văn nghị luận ( dạy 4 buổi) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Ơn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận: Hiểu được các đặc điểm của văn nghị luận, đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận - Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận – vận dụng vào bài tập thực hành - Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư... nghÞ ln chứng minh ( Dạy 4 buổi) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Ơn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận cách làm bài văn lập luạn chứng minh - Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành - Rèn kĩ năng lập dần ý, kĩ năng viết đoạn văn, bài văn nghị luận - Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng của mình về một vấn đề nào đó trong... mở rộng bằng cách thêm trạng ngữ 2 Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa đề - Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ câu, cuối câu 3 Trạng ngữ được dùng để mwor rộng câu, sung Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ có trường hợp bắt buộc phải dùng trạng  sung sửa chữa cho hồn chỉnh, giúp II- Luyện tập Bài tập 1: Tìm trạng ngữ trong những câu các em rút kinh nghiệmngữ có từ ngữ in đậm dưới đây: a) Mùa đơng,... hơn, thơng tin được nhanh hơn B Giúp cho tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước C Ngụ ý hành động, đặc điểm nói đúng trong câu là của cung mọi người D Tất cả đều đúng 2 Câu rút gọn " có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy."Đã lược bỏ thành phần nào? A Chủ ngữ B Vị ngữ C Chủ ngữ và vị ngữ D Trạng ngữ 3 Trong các câu dưới đây, câu nào là câu đặc biệt? A... dân" Là kiểu câu gì? A.Câu chủ động B Câu bị động C Câu rút gọn D Câu đặt biệt 10.Câu rút gọn " Và để tin tưởn hơn nữa vào tương lai cảu nó" Đã lược bỏ thành phần nào? A Chủ ngữ B.Vị ngữ C Chủ ngữ và vị ngữ D Trạng ngữ II Tự luận (7, 5 điểm) Phân tích cấu tạo của các câu sau (tìm cụm C-V làm thành phần câu) và cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì? 1 Đợi đến lúc vằ nhất, mà chỉ riêng những... Khái niệm văn nghị lụân giải thích 2, u cầu của bài văn nghị luận giải thích 3,Dàn bài chung của bài văn giải thích II Luyện tập Bài 1: Một bạn băn khăn vì sao đã có câu tục ngữ : Khơng thầy đố mày làm nên mà lại còn có câu : Học thầy khơng tày học bạn ? Hãy giải thích và làm cho bạn em hiểu rõ mối liên hệ giữa hai câu tục ngữ trên a, Hãy lập dàn ý cho đề bài trên b, Từ dàn ý đã lập Hãy viết bài văn hồn... liệt cả hai tay… - Dẫn chứng thơ văn; xưa nay điều có những câu thơ, văn tương tự " Khơng có việc gì khó Chỉ sợ lòng khơng bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên" Hồ Chí Minh " Nước chảy đá mòn " C Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng kiên trì 3 Viết bài: ( HS viết bài) 4 Dặn dò, hướng dẫn về nhà: - Nêu đặc điểm của văn nghị luận Chuẩn bị tiết sau ơn tập và thực hành về văn nghị luận chứng minh 24 ***********************************************... của các em - Giúp các em nhận ra những vẻ đẹp khác nhau của đời sống, của tâm hồn con người, của văn chương B Chuẩn bị phương tiện dạy - học - SGK, SGV, Các bài TLV và cảm thụ thơ văn lớp 7 - Bảng phụ C Tổ chức dạy học I Kiến thức cơ bản 1, Các biện pháp tu từ 2, Các từ loại đã học 3, Các đoạn văn, bài văn II Luyện tập Bài tập 1 : « Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi Con là trái xanh mùa gieo vãi Mẹ nâng... kĩ năng vầ văn nghị luận Tham khảo các tài liệu có liên quan và một số bài tập để học sinh tham khảo 2- HỌC SINH: - Tìm hiểu bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Lí thuyết 1, Khái niệm văn nghị lụân chứng minh GV cho HS nhắc lại những kiến thức đã 2, u cầu của bài văn nghị luận chứng học về phép lập luận chứng minh minh 3,Dàn bài chung của bài văn chứng minh . dạy - học. SGK, SGV ,Bồi dưỡng ngữ văn 7, Em tự đánh giá kiến thức ngữ văn 7. c. Tổ chức ôn tập. GV giới thiệu cho HS nội dung ôn tập. GV yêu cầu HS liệt kê những tác phẩm văn học cổ Việt Nam. viết đoạn văn biểu cảm, kĩ năng lập dàn ý, kỉ năng làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. B. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - SGK, SGV, Sách bồi dưỡng Ngữ văn, Những bài làm văn mẫu lớp 7. C SGK, SGV, Sách bồi dưởng Ngữ văn 7, Các dạng bài tạp làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 7; bảng phụ, máy chiếu. C. Tổ chức ôn tập. GV giới thiệu nội dung cần ôn luyện. ? Khi tạo lập văn bản cần

Ngày đăng: 04/09/2014, 20:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DAØN YÙ

  • Nên nhìn nhận việc đổi mới phương pháp dạy học trong thời gian qua như thế nào?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan