Đồ án tốt nghiệp dự án khu nhà ở tái định cư Bình Khánh phường Bình Khánh, quận 2, Tp Hồ Chí Minh

285 560 1
Đồ án tốt nghiệp dự án khu nhà ở tái định cư Bình Khánh phường Bình Khánh, quận 2, Tp Hồ  Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA–ĐHQG TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆN NAM KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BỘ MÔN SỨC BỀN – KẾT CẤU O NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN TẤN NÔ MSSV: 80901884 NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP LỚP: XD09DD01 1. Đầu đề luận văn: KHU NHÀ Ở TÁI ĐỊNH CƯ BÌNH KHÁNH 2. Nhiệm vụ:  Kiến trúc (0%): Tìm hiểu về kiến trúc, quy mô và các giải pháp kỹ thuật sử dụng trong công trình.  Kết cấu (70%): Thiết kế các cấu kiện cơ bản: Tính toán và triển khai khai khung trục Y14a, X8, thiết kế phương án sàn dầm, cầu thang bộ và bể nước mái theo TCXDVN 356 – 2005.  Nền móng (30%): Thiết kế một phương án móng cọc khoan nhồi và Thực hiện Chuyên đề: Phân tích sự làm việc đồng thời giữa khung và móng. 3. Ngày nhận luận văn: 15/09/2013 4. Ngày hoàn thành luận văn: 16/12/2013 5. Giảng viên hướng dẫn: TS. LƯƠNG VĂN HẢI Hướng dẫn 70% kết cấu ThS. HOÀNG THẾ THAO Hướng dẫn 30% nền móng Nội dung và yêu cầu luận văn tốt nghiệp đã được Bộ môn thông qua. TP.HCM, ngày 16 tháng 12 năm 2013 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN GVHD KẾT CẤU GVHD NỀN MÓNG TS. NGUYỄN TRỌNG PHƯỚC TS. LƯƠNG VĂN HẢI ThS. HOÀNG THẾ THAO PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN: Người duyệt (chấm sơ bộ): ____________ Đơn vị: ___________________________ Ngày bảo vệ: _______________________ Điểm tổng kết: ______ Nơi lưu trữ luận văn: ii Tóm tắt luận văn Đề tài: KHU NHÀ Ở TÁI ĐỊNH CƯ BÌNH KHÁNH I. THUYẾT MINH Với mục tiêu vận dụng kiến thức đã được học ở trường trong 4 năm qua, cùng với các kinh nghiệm tích lũy được trong 3 lần thực tập, sinh viên thực hiện luận văn với những nội dung chính như sau: Chương 1: Trình bày tổng quan về công trình và các giải pháp kiến trúc công trình. Chương 2: Phân tích kết cấu công trình, chọn kích thước tiết diện sơ bộ cho các cấu kiện: sàn, dầm, cột, vách, cầu thang bộ, bể nước mái Chương 3: Tính toán tải trọng tác dụng: theo phương đứng: Tĩnh tải, hoạt tải, theo phương ngang: Tải trọng gió và tải trọng đặc biệt: Tải trọng động đất. Chương 4: Mô hình khung công trình bằng phần mềm ETABS khai báo các trường hợp tổ hợp tải trọng để xuất kết quả nội lực tính toán cốt thép hợp lý cho khung trục Y14a và X8 gồm các cấu kiện: Dầm, cột, vách, theo TCXDVN 356-2005. Chương 5: Thiết kế phương án sàn dầm theo phương pháp tra bảng, đánh giá độ tin cậy của phương pháp tính tay bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng phần mềm Safe. Kiểm tra võng, nứt cho sàn theo trạng thái giới hạn thứ II theo TCXDVN 356-2005. Chương 6: Thiết kế cầu thang bộ với các sơ đồ tính hợp lý và xây dựng mô hình 3D cầu thang trong phần mềm Safe để kiểm tra độ tin cậy của nội lực với sơ đồ tính đã lựa chọn. Chương 7: Thiết kế bể nước mái. Phân tích, chọn kích thước tiết diện và tính toán cốt thép cho bản nắp, bản đáy, dầm nắp và dầm đáy. Chương 8: Dựa vào hồ sơ địa chất, tính toán thiết kế phương án móng cọc khoan nhồi cho công trình theo TCVN 195 - 1997 và TCVN 205 - 1998. Khảo sát và tính toán sức chịu tải của cọc, kiểm tra độ lún, xuyên thủng, khả năng chịu cắt của đài, tính toán cốt thép cho toàn bộ đài móng công trình, Kiểm tra cốt thép trong cọc, kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang. Chương 9: Thực hiện chuyên đề: Phân tích sự làm việc đồng thời giữa khung và móng, khảo sát sự ảnh hưởng nội lực khung trục Y14a do hiện tượng lún, lún lệch gây ra. II. PHỤ LỤC Trình bày các bảng kết quả tính toán hai khung trục Y14a và X8, kết quả tính toán móng M1, M4, M6, M7. iii III. BẢN VẼ Gồm 20 bản vẽ A1 thể hiện kiến trúc, kết cấu và nền móng công trình. PHẦN KIẾN TRÚC (3 bản vẽ) gồm: - 1 bản vẽ mặt bằng sàn tầng điển hình 1 - 7; - 1 bản vẽ mặt đứng công trình; - 1 bản vẽ mặt cắt của công trình. PHẨN KẾT CẤU (13 bản vẽ) gồm: - 4 bản vẽ khung trục Y14a; - 5 bản vẽ khung trục X8; - 2 bản vẽ kết cấu sàn tầng diển hình 1 - 7; - 1 bản vẽ kết cấu cầu thang bộ; - 1 bản vẽ kết cấu bể nước mái. PHẦN NỀN MÓNG (4 bản vẽ) gồm: - 4 bản vẽ móng cọc khoan nhồi; iv Lời cảm ơn Luận văn tốt nghiệp có thể xem là một bài tập lớn và quan trọng nhất của sinh viên trên ghế giảng đường đại học. Giúp Sinh viên hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học, phản ánh quá trình học tập, nỗ lực của sinh viên trong bốn năm học tại trường. Với sự cố gắng và thực hiện tích cực cuối cùng Sinh viên cũng đã hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Để có thể như ngày hôm nay Sinh viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thầy cô khoa Kỹ thuật xây dựng nói riêng và quý thầy cô của trường Đại học Bách khoa nói chung, những người đã trực tiếp dạy dỗ Sinh viên từ ngày đầu bước chân vào trường. Sinh viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy Lương Văn Hải - Giáo viên hướng dẫn chính - Người thầy tuyệt vời đã giúp đỡ, chỉ bảo tận tình cho Sinh viên trong thời gian qua. Thầy như người bố thứ hai của Sinh viên đã định hướng và tạo động lực để Sinh viên hoàn thành một cách tốt nhất luận văn. Những điều thầy chỉ dạy Sinh viên sẽ không bao giờ quên, tất cả những điều đó sẽ là vốn sống, vốn kiến thức quý báu cho Sinh viên sau khi ra trường. Xin gửi lời biết ơn đến thầy. Cùng đi với Sinh viên trên chuyến tàu ấy còn có thầy Hoàng Thế Thao - Giáo viên hướng dẫn nền móng - xin được cảm ơn Thầy rất nhiều vì những kiến thức mà thầy truyền đạt, không chỉ là kiến thức trên giáo trình mà còn rất nhiều kiến thức bổ ích ngoài thực tế. Bên cạnh đó cho sinh viên được gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Sỹ Lâm, thầy Hồ Đức Duy, thầy Nguyễn Quốc Thông đã giúp Sinh viên hệ thống lại kiến thức, và chia sẽ những kinh nghiệm thực tế. Sinh viên cũng xin gửi lời cảm ơn và quý mến đến những người bạn trong lớp XD09DD và lớp XD09CD đặc biệt là bạn Văn Thân và bạn Chí Công, xin gửi lời cảm ơn đến anh Hoàng Trung Bửu khóa 2007, anh Phạm Thanh Sơn khóa 2005, đã luôn giúp đỡ sinh viên trong những lúc khó khăn nhất. Xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ, anh chị trong gia đình thân yêu. Sự tin tưởng của gia đình là niềm tin, là động lực để con có thể vững bước trong những ngày tháng xa nhà, cũng như trong cuộc sống. Kết quả ngày hôm nay con xin dành tặng cho sự yêu quý của ba mẹ, anh chị. v Mục lục Nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp i Tóm tắt luận văn tốt nghiệp ii Lời cảm ơn iv Mục lục v Chương 1: KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH - 1 - 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH - 2 - 1.1.1 Cơ sở đầu tư - 2 - 1.1.2 Vị trí xây dựng - 2 - 1.1.3 Quy mô dự án - 2 - 1.2 PHẠM VI CÔNG VIỆC LUẬN VĂN - 3 - 1.2.1 Quy mô công trình C - 4 - 1.2.2 Giải pháp kiến trúc - 4 - 1.2.2.1 Giao thông - 4 - 1.2.2.2 Hệ thống điện - 5 - 1.2.2.3 Hệ thống cấp nước - 5 - 1.2.2.4 Hệ thống thông gió, chiếu sáng - 5 - 1.2.2.5 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy - 5 - 1.2.2.6 Hệ thống thoát nước và xử lý chất thải - 5 - Chương 2: PHÂN TÍCH SƠ BỘ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH - 7 - 2.1 LỰA CHỌN HỆ KẾT CẤU - 8 - 2.2 VẬT LIỆU SỬ DỤNG - 9 - 2.3 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CẤU KIỆN - 9 - 2.3.1 Tiết diện sàn - 9 - 2.3.2 Tiết diện dầm - 12 - 2.3.3 Tiết diện cột - 14 - 2.3.4 Tiết diện vách cứng - 17 - 2.3.5 Kích thước cầu thang - 17 - Chương 3: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG - 19 - 3.1 MỞ ĐẦU - 19 - 3.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG THEO PHƯƠNG ĐỨNG - 19 - 3.2.1 Tĩnh tải - 19 - vi 3.2.1.1 Tĩnh tải do trọng lượng bản thân sàn - 19 - 3.2.1.2 Tĩnh tải do trọng lượng bản thân tường - 20 - 3.2.1.3 Tĩnh tải do trọng lượng bản thân cầu thang - 22 - 3.2.2 Hoạt tải - 23 - 3.2.3 Tổng hợp tải trọng - 24 - 3.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG THEO PHƯƠNG NGANG - 24 - 3.3.1 Tải trọng gió - 24 - 3.3.1.1 Thành phần tĩnh của tải trọng gió - 25 - 3.3.1.2 Thành phần động của tải trong gió - 28 - 3.3.1.3 Tổng hợp tải trọng gió - 40 - 3.3.2 Tải trọng động đất - 41 - 3.3.2.1 Phương pháp phân tích tính lực ngang tương đương - 41 - 3.3.2.2 Phương pháp phân tích phổ phản ứng dạng dao động - 42 - 3.3.2.3 Lựa chọn phương pháp tính động đất - 42 - Chương 4: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG - 46 - 4.1 MỞ ĐẦU - 47 - 4.2 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN - 48 - 4.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG - 52 - 4.3.1 Tĩnh tải - 52 - 4.3.2 Hoạt tải - 54 - 4.3.3 Tải trọng gió - 55 - 4.3.4 Tải trọng động đất - 56 - 4.4 TỔ HỢP TẢI TRỌNG - 57 - 4.5 PHÂN TÍCH KẾT CẤU SỬ DỤNG PHẦN MỀM ETABS - 59 - 4.6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TỪ PHẦN MỀM ETABS - 62 - 4.6.1 Kiểm tra lực dọc tại chân cột C1 - 62 - 4.6.2 Kiểm tra chuyển vị ngang tại đỉnh công trình - 63 - 4.6.3 Phân tích kết quả nội lực khung - 65 - 4.6.3.1 Phân tích kết quả nội lực khung trục Y14a - 65 - 4.6.3.2 Phân tích kết quả nội lực khung trục X8 - 68 - 4.7 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CÁC CẤU KIỆN DẦM, CỘT, VÁCH - 71 - 4.7.1 Đặc trưng vật liệu - 71 - 4.7.2 Tính toán cốt thép dầm - 71 - 4.7.2.1 Tính toán cốt thép dọc - 71 - vii 4.7.2.2 Tính toán cốt thép đai - 72 - 4.7.3 Tính toán cốt thép cột - 73 - 4.7.3.1 Tính toán cốt thép dọc - 73 - 4.7.3.2 Tính toán cốt thép đai - 76 - 4.7.4 Tính toán cốt thép vách - 77 - 4.7.4.1 Tính toán cốt thép dọc - 77 - 4.7.4.2 Tính toán cốt thép đai - 79 - 4.7.5 Cấu tạo cốt thép theo yêu cầu kháng chấn - 79 - 4.7.5.1 Cấu tạo kháng chấn các cấu kiện dầm - 80 - 4.7.5.2 Cấu tạo kháng chấn các cấu kiện cột - 80 - 4.7.5.3 Cấu tạo kháng chấn các cấu kiện vách - 81 - 4.7.6 Tính toán đoạn neo cốt thép - 82 - 4.8 TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG TRỤC Y14a LẦN 1 - 83 - 4.8.1 Tính toán cốt thép dầm - 84 - 4.8.1.1 Tính toán cốt thép dọc - 84 - 4.8.1.2 Tính toán cốt thép đai - 86 - 4.8.2 Tính toán cốt thép cột - 87 - 4.8.2.1 Tính toán cốt thép dọc - 87 - 4.8.2.2 Tính toán cốt thép đai - 92 - 4.9 TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG TRỤC X8 LẦN 1 - 93 - 4.9.1 Tính toán cốt thép dầm - 94 - 4.9.2 Tính toán cốt thép cột - 94 - 4.9.3 Tính toán cốt thép vách - 94 - 4.9.3.1 Tính toán cốt thép dọc - 94 - 4.9.3.2 Tính toán cốt thép đai - 97 - 4.10 TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG TRỤC Y14a LẦN 2 - 103 - 4.10.1 Tính toán cốt thép dầm - 103 - 4.10.1.1 Tính toán cốt thép dọc - 103 - 4.10.1.2 Tính toán cốt thép đai - 104 - 4.10.2 Tính toán cốt thép cột - 107 - 4.10.2.1 Tính toán cốt thép dọc - 107 - 4.10.2.2 Tính toán cốt thép đai - 109 - 4.11 TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG TRỤC X8 LẦN 2 - 112 - 4.11.1 Tính toán cốt thép dầm - 112 - viii 4.11.1.1 Tính toán cốt thép dọc - 112 - 4.11.1.2 Tính toán cốt thép đai - 112 - 4.11.2 Tính toán cốt thép cột - 112 - 4.11.2.1 Tính toán cốt thép dọc - 112 - 4.11.2.2 Tính toán cốt thép đai - 112 - 4.11.3 Tính toán cốt thép vách - 112 - 4.11.3.1 Tính toán cốt thép dọc - 112 - 4.11.3.2 Tính toán cốt thép đai - 112 - Chương 5: THIẾT KẾ SÀN TẦNG 1 – 7 - 117 - 5.1 MỞ ĐẦU - 118 - 5.2 TIẾT DIỆN - 118 - 5.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG - 121 - 5.4 SƠ ĐỒ TÍNH - 122 - 5.5 NỘI LỰC Ô SÀN - 124 - 5.6 TÍNH TOÁN CỐT THÉP SÀN - 126 - 5.6.1 Tính cốt thép - 126 - 5.6.2 Bố trí cốt thép - 129 - 5.7 KIỂM TRA SÀN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN HAI - 130 - 5.7.1 Kiểm tra ô sàn theo sự hình thành vết nứt - 130 - 5.7.2 Kiểm tra ô sàn theo biến dạng - 132 - 5.8 KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY CỦA PHƯƠNG PHÁP TÍNH TAY - 135 - 5.8.1 Đánh giá kết quả nội lực mômen - 137 - 5.8.2 Kết quả độ võng sàn - 140 - Chương 6: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ - 141 - 6.1 MỞ ĐẦU - 141 - 6.2 KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC - 141 - 6.2.1 Tải trọng tác dụng - 142 - 6.2.1.1 Tĩnh tải - 142 - 6.2.1.2 Hoạt tải - 143 - 6.2.1.3 Tổng hợp tải trọng - 143 - 6.2.2 Sơ đồ tính - 144 - 6.2.3 Xác định nội lực - 146 - 6.2.4 Tính toán cốt thép - 149 - 6.2.5 Mô hình 3D cầu thang bộ - 150 - ix Chương 7: THIẾT KẾT BỂ NƯỚC MÁI - 153 - 7.1 MỞ ĐẦU: - 153 - 7.2 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ: - 153 - 7.2.1 Kích thước bể nước: - 153 - 7.2.2 Vật liệu sử dụng: - 154 - 7.3 THIẾT KẾ NẮP BỂ NƯỚC - 154 - 7.3.1 Tính toán bản nắp - 154 - 7.3.1.1 Tải trọng tác dụng lên các ô bản của bản nắp - 155 - 7.3.1.2 Tính nội lực và cốt thép cho các ô bản - 155 - 7.3.2 Tính toán bản đáy - 156 - 7.3.2.1 Tải trong tác dụng lên các ô bản của bản nắp - 156 - 7.3.2.2 Tính nội lực và cốt thép cho các ô bản - 157 - 7.4 THIẾT KẾ BẢN THÀNH - 158 - 7.4.1 Tính theo phương cạnh dài - 158 - 7.4.1.1 Tải trọng tác dụng lên ô bản - 159 - 7.4.1.2 Tính nội lực cho ô bản - 159 - 7.4.2 Tính toán theo phương cạnh ngắn - 163 - 7.5 HỆ DẦM NẮP: - 164 - 7.5.1 Xác định tải trọng tác dụng lên các dầm nắp - 164 - 7.5.1.1 Tải trọng tác dụng lên dầm nắp 3: - 164 - 7.5.1.2 Tải trọng tác dụng lên dầm nắp 4 - 164 - 7.5.1.3 Dầm nắp biên DN1: - 165 - 7.5.1.4 Dầm nắp biên DN2: - 165 - 7.5.2 Tính toán nội lực - 165 - 7.5.3 Tính toán cốt thép - 167 - 7.6 HỆ DẦM ĐÁY - 167 - 7.6.1 Xác định tải trọng tác dụng lên các dầm đáy - 168 - 7.6.1.1 Tải trọng tác dụng lên dầm đáy DD3 - 168 - 7.6.1.2 Tải trọng tác dụng lên dầm đáy DD4 - 168 - 7.6.1.3 Tải trọng tác dụng lên dầm đáy DD1 - 168 - 7.6.1.4 Tải trọng tác dụng lên dầm đáy DD2 - 169 - 7.6.2 Tính toán nội lực - 169 - 7.6.3 Tính toán cốt thép - 171 - Chương 8: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI - 175 - x 8.1 MỞ ĐẦU - 175 - 8.2 CÔNG NGHỆ THI CÔNG - 175 - 8.3 ƯU ĐIỂM CỦA CỌC KHOAN NHỒI - 175 - 8.4 NHƯỢC ĐIỂM CỦA CỌC KHOAN NHỒI - 175 - 8.5 TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG - 176 - 8.6 DỮ LIỆU TÍNH TOÁN - 176 - 8.6.1 Kết quả khảo sát địa chất - 176 - 8.6.2 Vật liệu sử dụng - 177 - 8.7 TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỌC C1 (d= 1 m) - 178 - 8.7.1 Tính sức chịu tải của cọc theo độ bền vật liệu làm cọc - 178 - 8.7.2 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền - 179 - 8.7.3 Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT) - 180 - 8.8 TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỌC C2 (d= 1.2 m) - 182 - 8.8.1 Tính sức chịu tải của cọc theo độ bền vật liệu làm cọc - 182 - 8.8.2 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền - 183 - 8.8.3 Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT) - 184 - 8.9 THIẾT KẾ MÓNG M2 - 187 - 8.9.1 Nội lực tính móng - 187 - 8.9.2 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc - 187 - 8.9.3 Kiểm tra phản lực đầu cọc - 188 - 8.9.4 Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm - 190 - 8.9.5 Kiểm tra ổn định của đất nền dưới móng khối quy ước - 190 - 8.9.6 Tính độ lún móng khối quy ước - 192 - 8.9.7 Kiểm tra và xác định chiều cao đài móng hợp lý - 195 - 8.9.7.1 Theo điều kiện xuyên thủng - 195 - 8.9.7.2 Theo điều kiện chịu cắt của đài móng - 196 - 8.9.8 Tính toán cốt thép cho đài - 197 - 8.9.9 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang - 199 - 8.9.10 Kiểm tra cốt thép trong cọc - 206 - 8.9.11 Tính toán cốt đai cọc - 208 - 8.10 THIẾT KẾ MÓNG M3 - 209 - 8.10.1 Nội lực tính móng - 209 - 8.10.2 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc - 209 - 8.10.3 Kiểm tra ổn định của đất nền dưới móng khối quy ước - 210 - [...]... nhu cầu ở, nghĩ ngơi, giải trí cũng cao hơn, đòi hỏi tiện nghi hơn Với xu hướng hội nhập, cơng nghiệp hóa hiện đại hóa thì sự đầu tư xây dựng các cơng trình nhà ở cao tầng thay thế cho các cơng trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp là cần thiết Vì vậy Dự án khu nhà ở tái định cư Bình Khánh ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ở của người dân 1.1.2 Vị trí xây dựng Dự án khu nhà ở tái định cư Bình Khánh tọa... lạc tại phường Bình Khánh, quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh Là địa điểm hiện tại được quy hoạch và đầu tư khá nhiều để xây dựng các khu nhà ở cao tầng 1.1.3 Quy mơ dự án Với sự đầu tư của Tổng cơng ty cổ phần Thương mại Xây dựng – Viettracimex và Posco Architects & Consultants (Hàn Quốc) làm chủ đầu tư gồm: hai khu nhà ở R4 và R5, với 10 block có tổng diện tích xây dựng là 31.851 m2, mật độ xây dựng là... trình: Dự án khu nhà ở tái định cư Bình Khánh, chọn hệ kết cấu khung – giằng theo sơ đồ mặt bằng kiến trúc của cơng trình là hợp lý Với hệ thống các vách cứng được liên kết với nhau tạo thành lõi cứng đặt tại vị trí cầu thang bộ và thang máy -8- Chương 2 Phân tích sơ bộ kết cấu cơng trình 2.2 VẬT LIỆU SỬ DỤNG Vật liệu chính dùng làm kết cấu nhà cao tầng phải đảm bảo có tính năng cao trong các mặt: cư ng... nhiệm vụ của Luận văn tốt nghiệp sinh viên chọn block C (cơng trình C) để tiến hành thiết kế tính tốn kết cấu -3- Chương 1 1.2.1 Kiến trúc cơng trình Quy mơ cơng trình C Dự án khu nhà ở tái định cư Bình Khánh (cơng trình C) gồm: - Một tầng hầm: cao 3.9 m, cao độ nền là – 3.4 m - Một tầng trệt: cao 4.8 m, cao độ nền là: + 0.5 m - Với 17 tầng căn hộ: cao 3.4 m mỗi tầng - Tầng mái: ở cao độ + 63.1 m Tổng... khảo - 270 - xii Chương 1 Kiến trúc cơng trình Chương 1: KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH BLOCK C Hình 1-1: Phối cảnh Dự án khu nhà ở tái định cư Bình Khánh -1- Chương 1 Kiến trúc cơng trình 1.1 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH 1.1.1 Cơ sở đầu tư Trong những năm gần đây, nhà cao tầng đang dần trở nên phổ biến tại các đơ thị trên thế giới và đặc biệt là các đơ thị chật hẹp, dân số đơng như Việt Nam Nhằm tiết kiệm... 38,73% Các phân khu chức năng: - Căn hộ cao cấp với tổng diện tích sàn là: 159.435 m2 ; - Cơng trình cơng cộng với tổng diện tích sàn là: 5.405 m2 gồm:  Nhà trẻ;  Trung tâm y tế;  Trung tâm thể thao;  Thư viện;  Khơng gian cơng cộng Mặt bằng kiến trúc khu nhà ở R4, R5 -2- Chương 1 Kiến trúc cơng trình Hình 1-2: Mặt bằng kiến trúc khu nhà ở R4 Hình 1-3: Mặt bằng kiến trúc khu nhà ở R5 1.2 PHẠM VI... 1.2.2.4 Hệ thống thơng gió, chiếu sáng Bốn mặt của cơng trình được bố trí nhiều cửa sổ để thơng gió và lấy sáng, đảm bảo sư thơng thống cũng như nguồn ánh sáng tự nhiên cho từng căn hộ 1.2.2.5 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy Hệ thống phòng cháy chữa cháy được bố trí tồn bộ khu vực tồ nhà với hệ thống cảm biến có khói và hệ thống chữa cháy tự động dẫn khắp tồ nhà Các bình chữa cháy, còi báo cháy cũng... sau :  Đi từ các phòng ở tầng l trực tiếp ra ngồi hay qua tiền sảnh ra ngồi; -4- Chương 1 Kiến trúc cơng trình  Đi từ các phòng bất kì ở tầng nào đó (trừ tầng l) ra hành lang có lối ra;  Cầu thang an tồn hay hành lang an tồn từ đó có lối đi ra khỏi nhà;  Cầu thang ngồi nhà, hành lang ngồi nhà, có lối đi ra khỏi nhà 1.2.2.2 Hệ thống điện Hệ thống tiếp điện cho tồ nhà được đặt ở tầng hầm Điện từ hệ... ngồi của nhà phụ trợ  40 m đối với phòng giữa hai thang hay hai lối ra ngồi, 25 m đối với phòng chỉ có một thang hay một lối ra ngồi của nhà cơng cộng, nhà ở tập thể hay căn hộ Giao thơng ngang (Sảnh, hành lang): trong nhà cao tầng có diện tích mỗi tầng lớn hơn 300m2 thì hành lang chung hoặc lối đi phải có ít nhất hai lối thốt ra hai cầu thang thốt nạn Cho phép thiết kế một cầu thang thốt nạn ở một phía,... SỰ LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI GIỮA KHUNG VÀ MĨNG 245 9.1 ĐẶT VẤN ĐỀ - 245 - 9.2 DỮ LIỆU ĐẦU VÀO - 247 - 9.3 XÂY DỰNG MƠ HÌNH VÀ PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG - 252 - 9.4 KẾT QUẢ NỘI LỰC KHUNG TRỤC Y14a - 261 - 9.4.1 Do thành phần chuyển vị cư ng bức - 261 9.4.2 Phân tích kết quả nội lực với tổ hợp bao (ENVE 1) - 264 9.4.2.1 Mơ hình liên kết ngàm có thành phần chuyển vị cư ng bức . các khu dân cư đã xuống cấp là cần thiết. Vì vậy Dự án khu nhà ở tái định cư Bình Khánh ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ở của người dân. 1.1.2 Vị trí xây dựng Dự án khu nhà ở tái định cư Bình Khánh. Bình Khánh tọa lạc tại phường Bình Khánh, quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh. Là địa điểm hiện tại được quy hoạch và đầu tư khá nhiều để xây dựng các khu nhà ở cao tầng. 1.1.3 Quy mô dự án Với. sự phân tích trên, kết hợp với kiến trúc của công trình: Dự án khu nhà ở tái định cư Bình Khánh, chọn hệ kết cấu khung – giằng theo sơ đồ mặt bằng kiến trúc của công trình là hợp lý. Với hệ

Ngày đăng: 03/09/2014, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan