nghiên cứu phẫu thuật đục thể thuỷ tinh tại tỉnh hà giang bằng hai phương pháp phaco và đường rạch nhỏ

72 739 0
nghiên cứu phẫu thuật đục thể thuỷ tinh tại tỉnh hà giang bằng hai phương pháp phaco và đường rạch nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đục thể thuỷ tinh nguyên nhân gây mù hàng đầu nước giới Việt Nam Theo thống kê viện Mắt Trung ương năm 2007 có khoảng 380.000 người mù mắt, có 251.700 người mù đục thể thủy tinh [3] Nếu không phẫu thuật kịp thời bệnh nhân mù hoàn toàn, làm tăng gánh nặng cho thân, gia đình xã hội Phẫu thuật phương pháp để mang lại ánh sáng cho người bệnh bị đục thể thủy tinh [99] Từ trước đến có nhiều phương pháp phẫu thuật đục thể thủy tinh Phẫu thuật đục thể thuỷ tinh thực Jacques Daviel (1745) với việc mổ lấy TTT bao (ICCE) sau phẫu thuật lấy TTT ngồi bao vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, sau mổ bệnh nhân phải đeo kính Phát minh Kelman (1967) – phẫu thuật tán nhuyễn thể thuỷ tinh (TNTTT) siêu âm hay gọi phương pháp phaco, cách mạng phẫu thuật đục thể thuỷ tinh Năm 1994, Raphael Benchimol cộng nghiên cứu phẫu thuật TTT bao với phương pháp đường rạch nhỏ cắt nhân tay Trong nhiều năm nay, phẫu thuật phaco trở thành phương pháp mổ đục thể thủy tinh nước phát triển Với phát triển liên tục, phẫu thuật phaco mang đến an toàn, hoàn mỹ thay thể thủy tinh phục hồi nhanh chóng bệnh nhân sau mổ Nhưng phương pháp mổ phaco phụ thuộc vào thiết bị kỹ thuật so với phương pháp đường rạch nhỏ giá ca phẫu thuật cao Việt Nam nước phát triển điều kiện kinh tế cịn khó khăn, nơi mà chi phí khám chữa bệnh ảnh hưởng lớn đến chăm sóc sức khỏe, giải phóng mù nhân dân Trong nhiều năm qua, lượng lớn bệnh nhân đục thể thủy tinh tồn đọng chưa phẫu thuật, đặc biệt tỉnh nghèo, việc nghiên cứu tìm phương pháp phẫu thuật phù hợp điều kiện kinh tế kết sau mổ không thua quan trọng Hiện chưa có nghiên cứu thức nào, qua điều tra ban đầu tỉnh Hà Giang ước tính có khoảng 6000 - 7000 bệnh nhân mù đục thể thủy tinh hàng năm, cộng thêm số bệnh nhân mù tồn đọng nhiều năm trước chưa phẫu thuật Để hoạch định sách, phương pháp điều trị đục thể thuỷ tinh phù hợp, hiệu với tỉnh cần có nghiên cứu cụ thể khoa học Trong năm qua, Khoa mắt Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang Khoa mắt Trung tâm phòng bệnh xã hội tỉnh đầu tư người trang thiết bị để làm tốt cơng tác giải phóng mù lồ nói chung cơng tác mổ thể thuỷ tinh nói riêng Khoa mắt áp dụng mổ TTT hai phương pháp phaco đường rạch nhỏ đến chưa có nghiên cứu khoa học để đánh giá kết cộng đồng Đó lý dẫn đến lựa chọn đề tài: "“Nghiên cứu phẫu thuật đục thể thuỷ tinh tỉnh Hà Giang hai phương pháp phaco đường rạch nhỏ” Mục tiêu 1- Đánh giá kết phẫu thuật đục thuỷ tinh thể hai phương pháp phaco đường rạch nhỏ 2- Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật GIẢI PHẪU SINH LÝ THỂ THỦY TINH 1.1 Giải phẫu học thủy tinh thể 1.1.1 Hình dạng kích thước thể thủy tinh Thể thủy tinh thấu kính hội tụ có mặt lồi, người trẻ mật độ thể thủy tinh mềm, nên thay đổi độ cong mặt lồi để tăng công suất hội tụ điều tiết Thể thủy tinh tổ chức khơng có mạch máu, khơng có dây thần kinh; tất dinh dưỡng phải nhờ vào thẩm thấu qua màng bọc [6] Cho nên trình chuyển hóa dễ bị rối loạn gây nên đục thủy tinh thể - Đường kính xích đạo thủy tinh thể người trưởng thành đo khoảng 9mm; trẻ sơ sinh đường kính thay đổi từ 4,3 đến 7,2mm, trung bình 6,0 đến 6,5mm Cuối năm đầu 7,5mm; khoảng từ đến tuổi 8,2mm; đến 12 tuổi 9,8mm - Đường kính trước sau trung bình 4mm, nhìn xa: 3,7mm, điều tiết 4,4mm - Càng nhiều tuổi đường kính lớn hơn: Sơ sinh: 3,5 đến 4mm Từ đến 15 tuổi trung bình 3,91 Từ 20 đến 50 tuổi: 4,0 đến 4,14 mm Từ 60 đến 70 tuổi: 4,77mm Từ 80 đến 90 tuổi: 5mm - Bán kính độ cong mặt trước thể thủy tinh 10mm - Bán kính độ cong mặt sau 6mm Nhưng điều tiết bán kính mặt trước 6mm, mặt sau 5,5mm - Trọng lượng thể thủy tinh 190 - 200mg Thể thủy tinh Dây chằng Zinn Dây chằng Zinn Hình 1.1 Cấu trúc tổ chức thể thủy tinh dây chằng Zinn 1.1.2 Cấu trúc tổ chức học - Màng bọc thủy tinh thể (Bao): Là màng suốt hoàn toàn bao quanh TTT, đàn hồi - Biểu mơ màng bọc: Chỉ có lớp tế bào có mặt trước phần trước xích đạo thủy tinh thể Các tế bào biểu mơ thủy tinh thể chuyển hóa tích cực sản sinh tế bào biệt hóa thành sợi thủy tinh thể - Các sợi thủy tinh thể: Mỗi sợi tế bào biểu mô kéo dài, sợi xếp theo hướng trước - sau, dải hình lăng trụ sáu cạnh Các sợi TTT cấu thành từ chất albumin, tập hợp lại nhờ chất đồng nhất, gọi chất gắn, chất gắn tạo thành khớp nối, chỗ nơi kết thúc nhiều bình diện sợi thủy tinh thể Hình 1.2 Thiết đồ cắt dọc thể thủy tinh 1.2 Chức sinh lý thể thủy tinh Thể thủy tinh có hai chức hội tụ tia sáng tham gia điều tiết [13] - Hội tụ: TTT đảm nhiệm khoảng 1/3 tổng công suất khúc xạ hội tụ mắt (khoảng 20dp) - Điều tiết: TTT có khả điều tiết nghĩa làm thay đổi tiêu điểm từ hình ảnh xa đến hình ảnh gần Điều tiết xảy có biến đổi hình dạng TTT tác động thể mi lên sợi dây treo TTT Khi thể mi co, độ dày TTT tăng lên, đường kính giảm công suất khúc xạ tăng lên gây điều tiết Trẻ điều tiết 15-20 diop, tuổi niên 12-16 diop Ở tuổi 40 điều tiết 4-8 diop 50 tuổi điều tiết diop Nguyên nhân giảm dần khả điều tiết xơ cứng thể thủy tinh theo tuổi, gọi lão thị BỆNH ĐỤC THỂ THỦY TINH 2.1 Định nghĩa Đục thể thủy tinh tuổi già nguyên nhân thường gặp đưa đến giảm thị lực người cao tuổi Nghiên cứu Mỹ, tỷ lệ đục TTT 50% nhóm người từ 65 đến 74 tuổi, 70% nhóm người 70 tuổi Cho đến bệnh chưa hiểu biết cách rõ ràng Khi TTT già tăng trọng lượng độ dày đồng thời giảm công suất điều tiết Các lớp sợi hình thành vỏ TTT tạo thành theo kiểu đồng tâm dồn ép sợi cũ vào trung tâm Nhân TTT ngày bị ép vào cứng lại (xơ cứng nhân) Các protein TTT trải qua q trình biến đổi hóa học tụ tập thành protein trọng lượng phân tử cao Sự kết tụ protein gây biến đổi đột ngột chiết suất TTT, làm tán xạ ánh sáng giảm độ suốt Ngồi ra, cịn có biến đổi khác đục TTT tuổi già giảm nồng độ glutation kali, tăng nồng độ natri, canxi tăng hydrat hóa 2.2 Hình thái đục thể thủy tinh tuổi già [13] Cũng phận khác thể, TTT trải qua trình phát triển trưởng thành lão hóa Nếu khơng có ảnh hưởng bệnh lý, chấn thương thuốc thơng thường TTT lão hóa sớm tuổi đời, đục TTT tuổi chiếm tỷ lệ cao (50-70%) đục TTT + Đục TTT tuổi già: Bệnh sinh trình đục TTT tuổi già chứa biết rõ ràng người nghĩ nguyên nhân đa yếu tố Chất protein trải qua q trình biến đổi hóa học phức tạp tụ tập protein phân tử cao Những kết tụ protein gây biến đổi chất suất TTT gây tượng tán xạ ánh sáng giảm độ suốt Biến đổi hóa học protein nhân TTT gây tăng đậm độ màu sắc ngày nhiều: màu nâu dần theo tuổi - Đục nhân TTT: Nhân TTT xơ cứng có màu vàng mức độ định coi sinh lý bình thường người già tình trạng ảnh hưởng khơng đáng kể đến chức thị giác Sự xơ cứng chuyển sang màu vàng mức gây đục vùng trung tâm coi đục nhân TTT Bệnh hai mắt thường không cân xứng Đục nhân điển hình gây giảm thị lực nhìn xa thị lực gần Vào giai đoạn sớm trình đục nhân, chiết suất TTT tăng dần lên, làm cho mắt trở nên cận thị - gọi cận thị TTT Vì người thị đến tuổi lão hóa phải dùng kính (+) để nhìn gần, thời gian sau xuất đục nhẹ TTT Bây nhìn gần khơng cần mang kính nữa, mang kính cận nhẹ làm nhìn xa tốt, cho cảm giác “mắt tốt lên” không kéo dài mãi đến lúc TTT đục nhiều Khi đục nhiều nhân trở thành màu nâu đen Hình 2.1 Đục thủy tinh thể dạng nhân - Đục vỏ TTT: Những biến đổi thành phần ion vỏ TTT biến đổi hydrate hóa tiếp sau sợi TTT dẫn đến đục lớp vỏ Đục lớp vỏ gây ảnh hưởng đến thị giác mức độ khác tùy theo vị trí đục so với trục thị giác Tốc độ đục khác nhau, có trường hợp tiến triển nhanh có trường hợp chậm Đục vỏ TTT gây song thị mắt Trên sinh hiển vi giai đoạn sớm nhìn thấy hốc khe vỏ trước vỏ sau Các lớp vỏ tách xa nước tạo nên đục hình chêm (nan hoa) Các đục hình chêm dẫn đến đục TTT “trương phồng” tiếp tục hút nước vào thành phần đục Khi toàn vỏ TTT đục trắng đồng người ta gọi đục TTT chín Muộn đục TTT q chín, chất vỏ TTT thối hóa dị qua bao TTT để lại lớp bao nhăn nhún Nặng lớp vỏ TTT thủy hóa khiến nhân TTT di chuyển tự môi trường vỏ TTT lỏng lẻo – gọi đục kiểu Morgani Hình 2.2 Đục thủy tinh thể dạng vỏ Hình 2.3 Đục thủy tinh thể dạng thơng - Đục bao sau: Dạng thường gặp bệnh nhân trẻ Đó đục xảy lớp tế bào bao sau vỏ TTT Ban đầu sinh hiển vi nhìn thấy hình óng ánh nhiều màu sắc nằm sát trước bao sau TTT Vào giai đoạn muộn thấy đục dạng hạt tụ tập vùng trung tâm cực sau Trong môi trường ánh sáng cường độ thấp bệnh nhân thấy dễ chịu, ngược lại cường độ ánh sáng lớn gây khó chịu giảm thị lực cho bệnh nhân đục che lấp diện đồng tử co nhỏ Trong dạng đục tế bào biểu mô bao sau to lên bất thường gọi Wedl tế bào bọng Hình 2.4 Đục thủy tinh thể dạng bao PHẪU THUẬT ĐƯỜNG RẠCH NHỎ (Small Manual Incision Cataract Surgery-SMICS) 3.1 Phương pháp phẫu thuật đường rạch nhỏ Phương pháp đường rạch nhỏ phương pháp thay cho phẫu thuật phaco nơi khơng có máy phaco, vết mổ nhỏ, không cần khâu trở lên phổ biến nước phát triển Phẫu thuật viên tạo vết mổ thường rìa củng giác mạc để vào tiền phịng, qua lấy thể thủy tinh bị đục lắp thể thủy tinh nhân tạo vào thay Vết mổ cần phải 10 có hình dạng cấu trúc cho hậu phẫu trình lành sẹo diễn ra, khơng thay đổi nhiều hình thể giải phẫu giác mạc, không ảnh hưởng đến độ cong kinh tuyến giác mạc, nghĩa khơng gây loạn thị Điều giúp cho phục hồi tốt thị lực tốt sớm cho bệnh nhân Phương pháp phẫu thuật gồm bước sau: Bưới 1: Tạo đường hầm củng mạc Đường hầm củng mạc có hình vng, rộng 5,5mm, đường rạch củng mạc cách rìa 2,5mm sâu vào giác mạc 2mm Bước 2: Bơm dịch nhày xé bao trước thể thuỷ tinh Thuốc nhuộm bao xanh trypan sử dụng đục TTT trắng hay chín Bước 3: Tách nước xoay nhân ngồi tiền phịng Có thể sử dụng dịch nhày bơm sau để đưa nhân cứng ngồi tiền phịng Bước 4: Lấy nhân cứng trung tâm Có cách hay áp dụng - Dùng móc Kinskey - Dùng trượt silicone (Blumenthal) - Dùng dịch nhày - Dùng thòng lọng cắt nhân dùng panh gắp nhân Bước 5: Rửa hút chất nhân Bước 6: Bơm dịch nhày đặt TTT nhân tạo Bước 7: Rửa hút dịch nhày kiểm tra lại vết mổ 70 Muller, M.,T Kohnen (2010) , “Incisions for biaxial and coaxial microincision cataract surgery”, Ophthalmologe, 107(2): p 108-15 71 Neumann AC, MeCarty G R, Sanders D R et al Small incisions to contro astigmatism during cataract surgery 72 Ng.DT., Rowe N.A., Franci I.C, Kappagoda M.B, Haylen M.J, Schumacher R.S, AlexanderSL, Boytell K.A., Lee B.B (1998) Complications of 1000 phacoemulsification procedures: a prostective study’’, J Cataract Reract Sugr, Oct Chop” phacoemulsification principles and techniques, SLACK, pp, 321 -324 73 Nichamin L.D.,MD (2003), Phaco Quick Chop, phacoemulsification principles and techniques, SLACK, pp 321- 324 74 Padmanabhan P, Bati S, Murugesan R.: Effect of two anterior capsulotomy techniques on the corneal endothelium.j Cataract.Refrac Surg.Sep 1994,20,5,504 -506 75 Pande M.V., Spalton D.J, Kerr-Muir M.G Marshall J (1996), “Postoperative imflammatory response to phacoemulsification and extracapsular cataract surgery: aqueous flare and cells” J Cataract ReJract Surg, pp.770 – 76 Powe N.R, Oliver D, Schein Stephen C, et al (1994) ‘‘Synthetic of the literature on visual acuity and complications following cataract extration with IOL”, Arch Ophthalmology 112, pp.239-252 77 Prosdocimo G., Tassinari G., sala M., Di Biase A,Toschi P.G “Posterior capsule opacification after phacoemulsification, silicone Cee On Edge versus acrylate AcrySof intraocular lens”, J Cataract Retract Surg, Aug, 29 (8), pp 1551 – 78 Ram J, Kaushik, Bra SG, Gupta A (2001), “Neodymium: YAG capsulotomy rates following phacoemulsification with implantation of PMMA, silicone and arcylic intraocular lens”, Ophthalmic Surg Lasers, 32,375-382 79 Ram J., Pandey S.D., Apple D.J., Werner L.,Brar G.S., Singht R (2001) Effect of in the bag intraocular lens fixation on the prevention of posterior capsule opaccification J Cataract Refract Surg, Jul, 7,pp 1039-46 80 Rohit C Khanna cộng 2007 “Comparative outcomes of manual small incision cataract surgery and phacoemulsification performed by ophthalmology trainees in a tertiary eye care hospital in India: a retrospective cohort design”, Articles from BMJ 81 Ruit, S., G Tabin, D Chang, L Bajracharya, D C Kline, W Richheimer, M Shrestha, G Paudyal (2007), “A prospective randomized clinical trial of phacoemulsification vs manual sutureless small-incision extracapsular cataract surgery in Nepal”, Am J Ophthalmol, 143(1): p 32-38 82 Savini G., MD – M Zanini, MD – L, Buratto, MD (2003) Chapter 3: Incisions Phacoemulsification principles and Technique., SLACK, pp 325-329 83 Saw Seang Mei, Peter Tseng, Wing-Kwong Chan et al (2002),“Visual function and outcomes after cataract surgery in a Singapore Population”, J Cataract Refract.Surg.,28,445-453 84 Schmack Werner H, Kristian Gerstmeyer (2000), “Long-term results of foldable CeeOn Edge intraocular lens”, J Cataract Refract.Surg.,26, 1172-1175 85 Steinert R.F., MD (1995) Chapter 12: techniques of phacoemulsification Cataract surgery, Ed W B Saunders Company, pp 148-180 86 Steinert R.F., MD (2003) Technique of phaco chop phacoemulsification principles and techniques SLACK, pp 325 – 329 87 Simcoe ch.w Posterior chamber pseudophakia J Fr Ophtalmol 1992, 5, 1, 25 – 30 88 Singer I A Frown incision for minimizing induced astigmatism after small incision cataract surgery with rigid optic intraocular lens implantation 89 Steinert, R F., S F Brint, S M White, I H Fine (1991) , “Astigmatism after small incision cataract surgery A prospective, randomized, multicenter comparison of 4- and 6.5-mm incision” Ophthalmology, 98(4): p 417-23; discussion 423-4 90 Storr P.A, Henning V Long - Term astigmatic changes after phacoemulsification with Single - Stitch, horizontal suture closuse J Cataract Refract Surg Jul 1995, 21, 4, 429 – 132 91 Tao Jiang cộng năm 2011”Cataract surgery in aged patients: phacoemul sification or small -incision extracapsular cataract surgery” Department of Ophthalmology 92 Thomas, Ravi, Prashant Garg(2010), “Manual Small Incision Cataract Surgery” E.M Helveston and D.H Cherwek, Editors., ORBIS 93 Tsuncoka H., MD, Ahiba T., MD, Takahashi Y., Md (2002) Ultrasonic phacoemulsification using a 1.4 mm incision: clinical results J Cataract Refract Surg 28, pp 81-86 94 Ursell P.G (1998) Relationship between IOL biomaterials and posterior capsule opacification J Cataract Refract Surg, 24, pp 352 - 360 95 Vasavada AR etal (2004) “NeoSoniX ultrasound versus ultrasound alone for phacoemulsification: randomized clinical trial” J Cataract & Refractive surgery, vol 30, pp 2332-2335 96 Venkatesh R, R Muralikrishnan, Linda Civerchia Balent 2005 “Outcomes of high volume cataract surgeries in a developing country” Articles from The British Journal of Ophthalmology are provided here courtesy of BMJ Group 97 Wang W., jia L., Yang G (2001) Analysis, prospective and treatment of causes of phacoemulsification complications Zhonghua Yan ke Za Shi, Sep, 37 (5), pp 325 – 327 98 Wang W., Jia L., Yang G (2001) “Phacoemulsification for short eye axis cataract”, Zhonghua Yan Ke Za Zhi, Now, 37 (6), pp 440-2 99 World Health Organization (2006) Vion 2020 Action Plan for 20062011 Planning Meeting Geneve, July, pp 90-93 100 Zanini M., Savini MD – G., Buratto MD – L., MD (2003), Phisical principles posterior capsule Phacoemulsification Principales and Techeniques, SLACK, pp 173 – 177 101 Zanini M., Tassinari G., Barboni P (1997), “Induced astigmatism after temporal hinge incision”, J Cataract Refract Surg, 23(8), pp.1190-1195 102 Zheng D., Li Y., (1998)” Observation of complications at the operative and early postoperative stages of phacoemulsification”, You Ke, Jun, 14 (2), pp 105 – 107 Tiếng Pháp 103 Brawn A (1997), “Endophtalmie lente et chirugie de la cataracte” Réflexinons ophtalmologie, (8), Juin, pp.27-29 104 Colin J (1996), “Intérét des anneaux intracapsulaires PMMA au cours de la chirugie de la cataracte”, J.Fr Ophtalmol., 19 (12), pp.777-779 105 Collignon - Brach, J.D., Ravet D., Robe - Collognon, N (2000), “Indication chirurgicales dans la coexistence de cataracte et de glaucôme”, Bull.Soc, belge Ophtalmol rapp ort, pp.11-36 106 Douenne J.L (1996), “Implants souples et astigmatisme postopératoire”, Visions internationales, Dec (71), pp.38 -40 107 Gaudric A., Santiago P.Y Massin P (1996) “Les complications de la chirurgie de la cataracte dans le segment postérieur”, Chirurgie de la cataracte, Masson, Paris, pp.351-361 108 Hachet E, (1996), “Les incisions de phacoemulsifcation”, Le Meilleur d’option Opsa, pp.3-5 109 Hagege J.A., Ganem J., (1995), “Phaco – émulsification cinq sur cinq” Coup d’oeil (57), pp.23-38 110 Lebuisson D.A (1996) “Visco – elastique et implant sonple” Visions internale, Decembre (71), p: – 14 111 Milazzo S., Turur P (1993) ‘‘Phacoemulsifcation” Editions techniques, Encyl Med Chir., Paris, France, Ophtalmologie, 21-250-C-50-1-12 112 Milazzo S., Turut P., Caradec X, Krzykala B (1994) ‘‘Resultat du traitement des endophtalmies aigues apres chiugie de la cataracte’’, J Fr Ophtalamol, 17(3), pp 154 -60 113 Montard M., Laroche L, Monefire G (1996), ‘‘Les principes biomé caniques de la phacoémulsication’’, Chirurgir de la cataracte, Masson, Paris, pp 197 - 202 114 Montrad M., Crozafon P., Laroche L (1996) ‘‘Les techniques de phacoémulsication’’ Chirugir de la cataracte, Massson, Paris, pp.206 – 231 115 Montard M., Bose JM., Laroche L., (1996) ‘‘Les complications postopé ratoire de la phacoémulsification dans le segment antérieur’’ Chirurgie de la cataracte, Masson, Paris, pp.341 -349 116 Ronan S., Givort G., Ullem M (2001) ‘‘Correction chirurgicale combnée de l’astigmatisme préxistant dans la chirurgie du cristallin’’, Chirugie de l’astimatisme, Masson, Paris, pp.624 -630 117 Vo Tan P (1996), ‘‘Le stop and chop’’, Rejlexions Ophtalmolgies Oct (1), pp.9-10 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ MẠNH HÀ TỔNG QUAN VỀ PHẪU THUẬT ĐỤC THỂ THỦY TINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHACO VÀ ĐƯỜNG RẠCH NHỎ Cho đề tài: NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT ĐỤC THỂ THỦY TINH TẠI TỈNH HÀ GIANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHACO VÀ ĐƯỜNG RẠCH NHỎ TIỂU LUẬN TỔNG QUAN Người hướng dẫn: 1: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Yên 2: PGS.TS Phạm Trọng Văn HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ MẠNH HÀ NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT ĐỤC THỂ THỦY TINH TẠI TỈNH HÀ GIANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHACO VÀ ĐƯỜNG RẠCH NHỎ Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số: 62.72.56.01 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN Người hướng dẫn: 1: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Yên 2: PGS.TS Phạm Trọng Văn HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 GIẢI PHẪU SINH LÝ THỂ THỦY TINH 1.1 Giải phẫu học thủy tinh thể 1.1.1 Hình dạng kích thước thể thủy tinh 1.1.2 Cấu trúc tổ chức học 1.2 Chức sinh lý thể thủy tinh .5 BỆNH ĐỤC THỂ THỦY TINH 2.1 Định nghĩa 2.2 Hình thái đục thể thủy tinh tuổi già [13] PHẪU THUẬT ĐƯỜNG RẠCH NHỎ (Small Manual Incision Cataract Surgery-SMICS) 3.1 Phương pháp phẫu thuật đường rạch nhỏ .9 3.2 Biến chứng phẫu thuật đường rạch nhỏ .14 3.2.1 Biến chứng phẫu thuật: 14 3.2.2 Biến chứng sau phẫu thuật 14 3.3 Kết phẫu thuật đường rạch nhỏ .15 PHẪU THUẬT TÁN NHUYỄN THỂ THỦY TINH .21 4.1 Phẫu thuật tán nhuyễn TTT siêu âm 21 4.1.1 Đường rạch vào nhãn cầu 21 4.1.2 Xé bao hình trịn liên tục 24 4.1.3 Thì tách nước (hydrodissetion): nhằm mục đích xố bỏ dính bao tồn nhân trung tâm, lớp vỏ chu biên [101], [111], [114] .24 4.1.4 Tách lớp nhân thể thủy tinh (hydrodelineation, hydrode - marcation) [106] 24 4.1.5 Kỹ thuật tán nhuyễn thể thủy tinh siêu âm [34], [85], [111], [114] 24 4.1.6 Thì rửa, hút (irrigation and aspiration) .27 4.1.7 Đặt thể thủy tinh nhân tạo 28 4.1.8 Rửa chất nhầy cịn sót lại tiền phòng bao đầu rửa hút 28 4.1.9 Kết thúc phẫu thuật: bơm dung dịch ringer lactacte vào tiền phòng để tái tạo tiền phòng, đồng thời bơm phù mép giác mạc cho khít mép mổ thấy mống mắt phẳng Kiểm tra độ khít vết mổ độ sâu ổn định tiền phòng Chú ý để nhãn áp sau mổ vừa phải .28 4.2 Phương pháp TNTTT đại .28 4.2.1 Cải tiến chức quản lý dịch 28 4.2.2 Cải tiến chức cắt nhân: kỹ thuật nhũ tương hóa thể thủy tinh đại bao gồm: 29 4.3 Kết phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh siêu âm 30 4.3.1 Kết điều trị đục thể thủy tinh phương pháp TNTTT giới .30 4.3.2 Kết điều trị đục thể thủy tinh phương pháp TNTTT Việt Nam .32 4.4 Biến chứng phẫu thuật TNTTT siêu âm .36 4.4.1 Biến chứng phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh 36 4.1.2 Biến chứng rửa hút 39 4.1.3 Biến chứng đặt thể thủy tinh nhân tạo 39 4.4.4 Biến chứng sau phẫu thuật 39 4.4.5 Loạn thị phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh 46 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 47 5.1 Các yếu tố khách quan 47 5.1.1 Trình độ dân trí bệnh nhân 47 5.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội bệnh nhân .48 5.2 Các yếu tố chủ quan .48 5.2.1 Các yếu tố thầy thuốc 48 5.2.2 Các yếu tố bệnh nhân 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc tổ chức thể thủy tinh dây chằng Zinn Hình 1.2 Thiết đồ cắt dọc thể thủy tinh .5 Hình 2.1 Đục thủy tinh thể dạng nhân .7 Hình 2.2 Đục thủy tinh thể dạng vỏ Hình 2.3 Đục thủy tinh thể dạng thông Hình 2.4 Đục thủy tinh thể dạng bao Hình 3.1 Phẫu thuật đường rạch nhỏ .11 Hình 3.2 Phẫu thuật đường rạch nhỏ .12 Hình 3.3 Phẫu thuật đường rạch nhỏ .13 Hình 4.1 Kỹ thuật chia nhỏ nhân chinh phục .25 Hình 4.2 Kỹ thuật chẻ nhân 26 Hình 4.3 Kỹ thuật dừng chẻ nhân 27 Hình 4.4 Kỹ thuật chẻ nhân nhanh 27 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TNTTT - Tán nhuyễn thể thủy tinh TTT Thể thủy tinh - ... "? ?Nghiên cứu phẫu thuật đục thể thuỷ tinh tỉnh Hà Giang hai phương pháp phaco đường rạch nhỏ? ?? Mục tiêu 1- Đánh giá kết phẫu thuật đục thuỷ tinh thể hai phương pháp phaco đường rạch nhỏ 2- Phân... 3.1 Phương pháp phẫu thuật đường rạch nhỏ Phương pháp đường rạch nhỏ phương pháp thay cho phẫu thuật phaco nơi khơng có máy phaco, vết mổ nhỏ, không cần khâu trở lên phổ biến nước phát triển Phẫu. .. khác mà phẫu thuật viên chọn phương pháp phẫu thuật cho phù hợp mà chất lượng điều trị phương pháp đường mổ nhỏ khơng thua phương pháp phaco Phương pháp phẫu thuật phaco đường rạch nhỏ có ưu điểm

Ngày đăng: 03/09/2014, 08:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan