Nghiên cứu và sử dụng một số loài thực vật thuộc họ xoan (Meliaece) trong phòng trừ sâu hại rau bắp cải vụ đông xuân chính vụ năm 2010 tại Đồng Hỷ Thái Nguyên

84 836 2
Nghiên cứu và sử dụng một số loài thực vật thuộc họ xoan (Meliaece) trong phòng trừ sâu hại rau bắp cải vụ đông xuân chính vụ năm 2010 tại Đồng Hỷ  Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyen Thi Lan Hương Nghiên cứu và sử dụng một số loài thực vật thuộc họ xoan (Meliaece) trong phòng trừ sâu hại rau bắp cải vụ đông xuân chính vụ năm 2010 tại Đồng Hỷ Thái Nguyên CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................................................................................29 2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 29 2.2. Thời gian, địa điểm và điều kiện thực hiện đề tài................................ 29 2.2.1. Thời gian và địa điểm ................................................................... 29 2.2.2. Điều kiện thực hiện đề tài. ............................................................ 29 2.2.3. Quy trình kỹ thuật trồng rau bắp cải ............................................. 30 2. 3. Nội dung nghiên cứu........................................................................... 31 2.3.1. Điều tra thành phần và diễn biến của sâu hại trên rau bắp cải tại điểm thực tập........................................................................................... 31 2.3.2. Nghiên cứu hiệu lực trừ sâu của dung dịch ngâm quả cây cây xoan Neem và dung dịch ngâm lá cây xà cừ trong phòng trừ sâu hại bắp cải tại Thái Nguyên trong năm 2010. ................................................................ 31 2.4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 31 2.4.1. Điều tra thành phần và diễn biến của sâu hại trên rau bắp cải tại Thành phố Thái Nguyên.......................................................................... 31

Nguyen Thi Lan Hương - Nghiên cứu và sử dụng một số loài thực vật thuộc họ xoan (Meliaece) trong phòng trừ sâu hại rau bắp cải vụ đông xuân chính vụ năm 2010 tại Đồng Hỷ - Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn chỉnh luận văn này đều đã được tác giả cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đều đã được ghi rõ nguồn gốc./. Tác giả Nguyễn Thị Lan Hƣơng Nguyen Thi Lan Hương - Nghiên cứu và sử dụng một số loài thực vật thuộc họ xoan (Meliaece) trong phòng trừ sâu hại rau bắp cải vụ đông xuân chính vụ năm 2010 tại Đồng Hỷ - Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 LỜI CẢM ƠN Hiện nay ,việc sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học đã làm ô nhiễm môi trường, làm mất cân bằng sinh học và chứa đựng nguy cơ bùng phát dịch hại cây trồng Vì vậy việc dùng các loại cây cỏ có chứa chất độc dùng làm thuốc trừ sâu vừa có tác dụng tiêu diệt sâu hại cây trồng vừa khắc phục hiện tượng của thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học. Đây cũng chính là cơ sở tạo ra sản phẩm nông nghiệp an toàn cho người tiêu dùng góp phần làm tăng giá trị nông sản trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế. Xuất phát từ những cơ sở trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu và sử dụng một số loài thực vật thuộc họ xoan (Meliaece) trong phòng trừ sâu hại rau bắp cải vụ đông xuân chính vụ năm 2010 tại Đồng Hỷ - Thái Nguyên”. Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành trồng trọt, tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa cùng các thầy cô giáo đã tận tình chỉ bảo trong suốt thời gian học tập và tiến hành làm đề tài tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Thầy: GS.TS Trần Ngọc Ngoạn và cô giáo: Th.S Bùi Lan Anh là các thầy cô giáo trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Trong quá trình tiến hành làm đề tài, không tránh khỏi những sai sót, tôi mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của các thầy cô giáo để tôi có thể hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn./. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 10 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Lan Hƣơng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình sản xuất rau trên thế giới qua các năm 4 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất rau ở một số khu vực trong năm 2007 5 Bảng 1.3. Diện tích, sản lượng rau ở một số địa phương trong tỉnh 15 Bảng 1.4: Diện tích, năng suất và sản lượng của một số loại rau chính của tỉnh Thái Nguyên qua các năm 17 Bảng 3.1: Tình hình thời tiết, khí hậu tỉnh Thái Nguyên tháng 10/2010 đến tháng 02/2011 37 Bảng 3.2: Thành phần sâu hại rau bắp cải vụ Đông Xuân chính vụ 2010 tại huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên 38 Bảng 3.3: Diễn biến của sâu hại bắp cải vụ Đông Xuân chính vụ năm 2010 39 Bảng 3.4. Hiệu lực xua đuổi sâu hại của dung dịch ngâm quả xoan và dung dịch ngâm lá xà cừ 43 Bảng 3.5. Hiệu lực gây ngán sâu hại của dung dịch ngâm quả xoan Neem và dung dịch ngâm lá xà cừ 46 Bảng 3.6. Hiệu lực tiêu diệt sâu hại của dung dịch ngâm quả xoan Neem và dung dịch ngâm lá xà cừ 50 Bảng 3.7. Hiệu lực tiêu diệt sâu hại rau bắp cải của dung dịch ngâm quả xoan Neem và dung dịch ngâm lá xà cừ (Thí nghiệm ngoài ruộng) 53 Bảng 3.8: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ diễn biến sâu hại qua các thời kỳ điều tra 41 Hình 3.2. Hiệu lực xua đuổi sâu hại rau bắp cải của dung dịch ngâm quả xoan Neem và dung dịch ngâm lá xà cừ 42 Hình 3.3. Hiệu lực gây ngán sâu hại của dung dịch ngâm quả xoan Neem & dung dịch ngâm lá xà cừ 45 Hình 3.4. Hiệu lực tiêu diệt sâu hại của dung dịch ngâm quả xoan Neem và dung dịch ngâm lá xà cừ 49 Hình 3.5. Hiệu lực tiêu diệt sâu hại rau bắp cải của dung dịch ngâm quả xoan Neem và dung dịch ngâm lá xà cừ (Thí nghiệm ngoài ruộng) 52 Hình 4.6. Khối lượng trung bình bắp 57 Hình 4.7. Năng suất lý thuyết 57 Hình 4.8. Năng suất thực thu 58 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 2 2.1. Mục đích của đề tài 2 2.2. Yêu cầu của đề tài 3 3. Ý nghĩa của đề tài 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 .3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới và ở Việt Nam 4 1.1.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới 4 1.2. Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế của cây rau 9 1.2.1. Giá trị dinh dưỡng của cây rau 9 1.2.2. Giá trị kinh tế của cây rau 11 1.3. Thực trạng sản xuất rau tại Việt Nam nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng 13 1.3.1. Thực trạng sản xuất rau tại Việt Nam 13 1.3.2. Thực trạng sản xuất rau tại Thái Nguyên giai đoạn từ 2006 - 2010 15 14. Tình hình nghiên cứu về các loại thực vật nói chung và cây xoan Neem, cây xà cừ nói riêng trong phòng trừ sâu hại trên thế giới và Việt Nam 18 1.4.1. Tình hình nghiên cứu về các loại thực vật trong phòng trừ sâu hại 18 1.4.2. Tình hình nghiên cứu về cây xoan Neem trong phòng trừ sâu bệnh hại 22 1.4.3. Tình hình nghiên cứu cây xà cừ trong phòng trừ sâu hại 27 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Đối tượng nghiên cứu 29 2.2. Thời gian, địa điểm và điều kiện thực hiện đề tài 29 2.2.1. Thời gian và địa điểm 29 2.2.2. Điều kiện thực hiện đề tài. 29 2.2.3. Quy trình kỹ thuật trồng rau bắp cải 30 2. 3. Nội dung nghiên cứu 31 2.3.1. Điều tra thành phần và diễn biến của sâu hại trên rau bắp cải tại điểm thực tập. 31 2.3.2. Nghiên cứu hiệu lực trừ sâu của dung dị ch ngâm quả cây cây xoan Neem và dung dị ch ngâm lá cây xà cừ trong phòng trừ sâu hại bắp cải tại Thái Nguyên trong năm 2010. 31 2.4. Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1. Điều tra thành phần và diễn biến của sâu hại trên rau bắp cải tại Thành phố Thái Nguyên 31 2.4.2. Nghiên cứu hiệu lực trừ sâu của dung dị ch ngâm quả cây xoan Neem và dung dị ch ngâm lá cây xà cừ 31 2.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của dung dị ch ngâm quả cây xoan Neem và dung dị ch ngâm lá xà cừ đến năng suất rau bắp cải tại Thái Nguyên 36 2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1. Tình hình thời tiết, khí hậu tỉnh Thái Nguyên tháng 10/2010 đến tháng 02/2011 37 3.2. Thành phần sâu hại rau bắp cải vụ Đông Xuân chính vụ năm 2010 tại Đồng Hỷ - Thái Nguyên 38 3.3. Kết quả nghiên cứu diễn biến các loài sâu hại rau bắp cải qua các kỳ điều tra 38 3.4. Kết quả nghiên cứu hiệu lực xua đuổi sâu hại của dung dịch ngâm quả xoan, lá xà cừ 42 3.6. Kết quả nghiên cứu hiệu lực tiêu diệt sâu hại của dung dịch ngâm quả xoan, lá xà cừ (Thí nghiệm trong phòng) 48 3.7. Kết quả nghiên cứu hiệu lực tiêu diệt sâu hại của dung dịch ngâm quả xoan, lá xà cừ (Thí nghiệm ngoài ruộng) 52 3.8. Kết quả nghiên cứu năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 57 KẾ T LUẬ N VÀ KIẾ N NGHỊ 60 1. Kế t luậ n 60 2. Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Rau xanh là loại thực phẩm không thể thiếu được trong mỗi bữa ăn hàng ngày của con người, vì rau cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu như: vitamin, lipit, protein và các chất khoáng quan trọng như: canxi, phốt pho, sắt,… cần thiết cho sự phát triển của cơ thể. Ngoài ra rau còn cung cấp một lượng lớn các chất xơ có khả năng làm tăng nhu mô ruột và hệ tiêu hóa, là thành phần hỗ trợ sự di chuyển thức ăn qua đường tiêu hóa giúp cho hoạt động co bóp của đường ruột được dễ dàng. Rau là nguyên liệu quan trọng trong ngành chế biến, đồng thời là mặt hàng xuất khẩu có giá trị, góp phần làm tăng thu nhập cho nền kinh tế quốc dân. Khi đời sống phát triển thì nhu cầu về rau ngày càng cao, vì nó không những chỉ cung cấp những chất dinh dưỡng và khoáng chất cần thiết cho sự phát triển cơ thể, mà rau còn là nguồn thức ăn giúp ngon miệng, dễ hấp thụ. Trong mâm cơm, rau quả tươi góp phần quan trọng để tăng sức hấp dẫn của các món ăn. Thái Nguyên là một tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, phần lớn nông dân vùng chuyên canh rau, trồng rau trên diện tích nhỏ lẻ, manh mún, không tập trung (khoảng 200 – 600 m 2 /nông hộ). Bên cạnh đó, trình độ học vấn của nông dân trồng rau ở Thái Nguyên còn thấp (chủ yếu có trình độ cấp 1, 2 và chỉ có khoảng 5 – 6% số người có trình độ cấp 3), cho nên họ canh tác chủ yếu theo kinh nghiệm, sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật một cách bừa bãi, chỉ vì mục đích kinh tế mà họ sẵn sàng phun bất cứ một loại thuốc BVTV Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 nào để diệt trừ sâu bệnh hại. Theo thống kê chưa đầy đủ, hiện nay đa số nông dân vùng sản xuất rau chuyên canh một số vùng chuyên canh rau thuộc tỉnh Thái Nguyên đã và đang sử dụng hơn 37 loại thuốc trừ sâu và 29 loại thuốc trừ bệnh hại cho trên 32 loại rau cải với số lần phun dao động từ 6 – 9 lần/vụ. Ngoài ra, họ còn sử dụng một số loại thuốc trừ sâu có độ độc cao nhóm I, hoặc một vài loại thuốc nằm trong danh mục cấm sử dụng trên rau. Với phương thức canh tác như trên là nguyên nhân gây nên những hậu quả nghiêm trọng ngoài khả năng kiểm soát của con. Trước thực tế đó, để góp phần tạo dựng và thiết lập nên một nền nông nghiệp sạch, an toàn, ổn định và bền vững; đồng thời góp phần nâng cao ý thức mọi người về vệ sinh an toàn thực phẩm, hạn chế sử dụng thuốc hóa học BVTV, bảo vệ sức khỏe con người và môi trường sống, và đáp ứng nhu cầu rau sạch phục vụ nhu cầu cuộc sống người dân Thái Nguyên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu và sử dụng một số loài thực vật thuộc họ xoan (Meliaceae) trong phòng trừ sâu hại rau bắp cải vụ Đông Xuân chính vụ năm 2010 tại Đồng Hỷ - Thái Nguyên ”. 2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 2.1. Mục đích của đề tài - Xác định hiệu lực trừ sâu hại rau bắp cải của dung dịch ngâm quả cây xoan Neem và dung dịch ngâm lá cây xà cừ; - Đánh giá ảnh hưởng của việc ứng dụng dung dịch ngâm quả cây xoan Neem và dung dịch ngâm lá cây xà cừ đến sinh trưởng, phát triển của rau bắp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 2.2. Yêu cầu của đề tài - Điều tra, mô tả thành phần sâu hại rau bắp cải. - Đánh giá hiệu quả sử dụng dung dịch ngâm quả cây xoan Neem và dung dịch ngâm lá cây xà cừ trong phòng trừ sâu hại rau bắp cải. - Đánh giá ảnh hưởng của dung dịch ngâm quả cây xoan Neem và dung dịch ngâm lá cây xà cừ trong phòng trừ sâu hại rau bắp cải đến năng suất rau bắp cải tại Thái Nguyên. 3. Ý nghĩa của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học - Đánh giá hiệu lực diệt trừ sâu hại rau bắp cải dung dịch ngâm quả của cây xoan và dung dịch lácây xà cừ. - Góp phần nâng cao ý thức mọi người về nền nông nghiệp sinh thái, hạn chế sử dụng các loại thuốc hoá học BVTV, cải tạo sinh cảnh và môi trường sống. .3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Nghiên cứu dung dịch ngâm quả cây xoan Neem và dung dịch ngâm lá cây xà cừ có khả năng trừ sâu hại rau bắp cải là cơ sở cho nghiên cứu tìm hiểu hoạt chất và cơ chế tác động của hoạt chất đó lên sâu hại. - Góp phần khai thác tiềm năng sử dụng nguồn tài nguyên thực vật trong việc dập tắt các nạn dịch gây ra trong sản xuất nông, lâm nghiệp để nâng cao năng suất, chất lượng nông sản phẩm, đồng thời bảo vệ được môi trường, giữ cân bằng sinh học và bảo vệ những loài thiên địch. [...]... tài đã và đang nghiên cứu lựa chọn một số loài thực vật để phòng trừ dịch hại cây trồng nhưng số loài được nghiên cứu là rất khiêm tốn so với tiềm năng và số lượng loài có thể nghiên cứu và ứng dụng ở Việt Nam Hơn nữa, chưa có đề tài nào nghiên cứu phòng trừ sâu hại và cỏ dại hại rau bắp cải bằng những loài thực vật bản địa 1.4.2 Tình hình nghiên cứu về cây xoan Neem trong phòng trừ sâu bệnh hại 1.4.2.1... Qua các năm cùng với sự tăng lên về diện tích và nhận thấy sự quan trọng của cây bắp cải trong vụ Đông Xuân, cùng với kinh nghiệm và kiến thức trồng rau của người dân ngày càng cao nên sản lượng rau bắp cải và một số loại rau khác đều được nâng cao Từ đó cho thấy rau bắp cải là loại rau chủ lực và được trồng chủ yếu trong vụ này 14 Tình hình nghiên cứu về các loại thực vật nói chung và cây xoan Neem,... vụ đông xuân là su hào, bắp cải, trong đó diện tích trồng bắp cải là lớn nhất và tăng dần qua các năm cụ thể: ở năm 2006 diện tích bắp cải là 1.040 ha gấp 1,1 lần so với su hào 958 ha, đến năm 2010 diện tích rau bắp cải tăng lên 1.290 ha gấp 1,2 lần so với năm 2006 Về sản lượng rau bắp cải vẫn là loại rau có sản lượng lớn nhất trong vụ này cụ thể là năm 2010 sản lượng rau bắp cải là 22.845 tấn còn su... hóa của cây Dewis trifoliata, Hibercus sabda đồng thời ngâm chiết, chưng cất, cô đặc, tinh sạch một số hợp chất hữu cơ phục vụ cho sản xuất các chế phẩm sinh học trong y dược Cũng tương tự như vậy, TS Nguyễn Hữu Hồng, Trường Đại học Nông Lâm thuộc Đại học Thái Nguyên đã nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu khả năng sử dụng một số loài thực vật vào việc phòng trừ cỏ dại cho lúa nước ở vùng miền núi phía Bắc... Neem - một loại xoan Ấn Độ có khả năng trừ sâu lý tưởng và đã có nhiều hội nghị quốc tế tổng kết, trao đổi, giới thiệu và xu hướng sử dụng cây Neem làm thuốc trừ sâu thảo mộc Những hiểu biết về những loài thực vật có khả năng phòng trừ dịch hại cây trồng được tích lũy nhiều hơn và có chế tác động của những loài thực vật đó đã dần dần được làm sáng tỏ Rất nhiều nghiên cứu được tập trung vào việc sử dụng. .. trò Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 và khả năng trừ cỏ dại cho lúa nước mạnh của 7 loài cây (cây cứt lợn, cây đơn kim, cây guột, cây cỏ lào, cây đậu ma, cây keo dậu và cây xoan) Trung tâm nghiên cứu ứng dụng KH&CN Hải Phòng đã nghiên cứu thành công thuốc trừ sâu từ một số cây cỏ chứa các hoạt chất ức chế hệ thống hormon của sâu gây hại Tuy có một số ít... cừ nói riêng trong phòng trừ sâu hại trên thế giới và Việt Nam 1.4.1 Tình hình nghiên cứu về các loại thực vật trong phòng trừ sâu hại Từ xa xưa, trong quá trình phát triển con người đã biết khai thác, sử dụng những cây hoang dại có tính độc để săn bắn, băt cá Dần dần, con người còn biết ́ dùng những cây dại để trừ chấy rận, rệp, bọ hại người và gia súc Từ 300 năm trước công nguyên, khi học giả Theopharastus... là nghiên cứu ở nước ngoài (Trần Đăng Xuân, Trần Hữu Hồng, Đỗ Ngọc Oanh - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Nguyễn Văn Chín của Viện lúa đồng bằng Sông Cửu Long, Nguyễn Thị Me, Nguyễn Trường Thành, Nguyễn Hồng Vân - Viện bảo vệ thực vật ) Những kết quả nghiên cứu trên đều thống nhất đánh giá về sự cần thiết trong nghiên cứu và ứng dụng các kết quả nghiên cứu về những loài thực vật có khả năng phòng. .. có khả năng phòng trừ địch hại nói chung và trong lĩnh vực bảo vệ thực vật, y dược và bảo quản… nói riêng Từ năm 2004 - 2006 TS Phan Phước Hiền - Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã chủ trì thực hiện đề tài “ Nghiên cứu chiết xuất và sử dụng các hoạt chất thứ cấp từ một số cây của Việt Nam phục vụ sản xuất nông nghiệp, thực phẩm và y dược” Đề tài đã khảo sát, thu thập, nghiên cứu đặc điểm sinh... khoảng 70 loài thực vật được sử dụng làm rau hoặc chế biến thành rau Riêng rau trồng có hơn 30 loài trong đó có 15 loài là rau chủ lực Trong số này có hơn 80% là rau ăn lá Theo Trần Khắc Thi (2003) [14], năm 1995, cả nước có diện tích trồng rau là 368,5 ha, sản lượng là 4.145,56 triệu tấn Nếu so với năm 1985 thì diện tích rau tăng 46,4%, bình quân mỗi năm tăng 10.000 ha Diện tích trồng rau trong cả

Ngày đăng: 02/09/2014, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan