phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản và nông sản tại công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng

112 596 1
phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản và nông sản tại công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Trang phụ bìa Quyết định thực tập tốt nghiệp Xác nhận của công ty thực tập Nhận xét của giáo viên hướng dẫn Mục lục Mục lục bảng biểu, sơ đồ, đồ thị Lời mở đầu 1 Chương 1: Cơ sở lý luận chung 1.1: Những vấn đề về xuất khẩu 1.1.1: Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ của xuất khẩu 4 1.1.2: Vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế 5 1.1.3: Các hình thức xuất khẩu 7 1.1.4: Những mặt thuận lợi và hạn chế của xuất khẩu 9 1.1.5: Một số chính sách ngoại thương tác động đến hoạt động xuất khẩu 9 1.2: Những vấn đề về thị trường 12 1.2.1: Khái niệm về thị trường 12 1.2.2: Vai trò và chức năng của thị trường 13 1.2.3: Phân loại thị trường 14 1.2.4: Các yếu tố của thị trường và các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường 15 1.2.5: Các quy luật cơ bản của thị trường 17 1.2.6: Nghiên cứu thị trường 18 Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng trong thời gian qua A: Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt nam trong thời gian qua 2.1: Tình hình chung 25 2.2: Những khó khăn và thách thức của ngành thủy sản Việt nam 27 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com B: Khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2.3: Giới thiệu về ngành thủy sản của thành phố Hải Phòng 29 2.4: Gới thiệu về công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng 2.4.1: Quá trình hình thành và phát triển của công ty 30 2.4.2: Chức năng, nhiệm vụ và các lĩnh vực hoạt động của công ty 31 2.4.3: Cơ cấu tổ chức của công ty 33 2.4.4: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2.4.4.1: Tình hình nguồn nhân lực 35 2.4.4.2: Tình hình vốn và tài chính của công ty 37 2.4.4.3: Tình hình sử dụng máy móc thiết bị và công nghệ của công ty 40 2.4.5: Các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2.4.5.1: Công tác thu mua nguyên liệu 42 2.4.5.2: Công tác sản xuất của công ty 44 2.4.5.3: Công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty 46 2.4.5.4: Các hoạt động kinh doanh khác của công ty 48 2.5: Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 49 2.6: Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng trong thời gian tới 51 C: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty 2.7: Quy trình thực hiện xuất khẩu tại công ty 54 2.8: Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu 58 2.8.1: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu theo sản lượng 59 2.8.2: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu theo giá trị 63 2.9: Thị trường xuất khẩu của công ty trong 3 năm 2003-2004-2005 64 2.10: Phân tích tình hình xuất khẩu của công ty qua một số thị trường chính 65 2.10.1: Thị trường Trung Quốc 65 2.10.1.1: Tìm hiểu thị trường Trung Quốc 67 2.10.1.2: Những khó khăn và thách thức khi kinh doanh với người Trung Quốc68 2.10.1.3: Tình hình xuất khẩu của công ty sang thị trường Trung Quốc trong 3 năm 2003-2004-2005 69 2.10.2: Thị trường Nhật Bản 2.10.2.1: Tìm hiểu thị trường Nhật Bản 74 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 2.10.2.2: Những khó khăn và thách thức khi kinh doanh với người Nhật Bản 76 2.10.2.3: Tình hình xuất khẩu của công ty sang thị trường Nhật Bản trong 3 năm 2003-2004-2005 78 2.10.3: Thị trường EU 2.10.3.1: Khái quát về thị trường EU 81 2.10.3.2: Những khó khăn và thách thức khi kinh doanh với người Châu Âu 83 2.10.3.3: Tình hình xuất khẩu sang EU trong 3 năm 2003-2004-2005 84 2.10.4: Thị trường Hồng Kông 87 2.10.4.1: Khái quát về thị trường Hồng Kông 87 2.10.4.2: Tình hình xuất khẩu của công ty sang thị trường Hồng Kông trong 3 năm 2003-2004-2005 88 2.11: Đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty khi xuất khẩu thủy sản 92 Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng 3.1: Giải pháp 1. Huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 96 3.2: Giải pháp 2: Giải pháp về thị trường 97 3.3: Giải pháp 3: Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 98 3.4: Giải pháp 4: Tiếp tục đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu đặc biệt là chế biến các sản phẩm có giá trị gia tăng 100 3.5: Đẩy mạnh hoạt động Marketing 101 Kết luận và kiến nghị PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Sơ đồ, bảng biểu, đồ thị Sơ đồ Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty 33 Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất sản phẩm chính 45 Sơ đồ 3: Quy trình thực hiện xuất khẩu tại công ty 54 Bảng biểu Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản theo mặt hàng của Việt Nam năm 2004,2005 26 Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản theo thị trường của Việt Nam năm 2004,2005 27 Bảng 3: Tình hình hoạt động của ngành thủy sản Hải Phòng trong 2 năm 2004,2005 29 Bảng 4: Bảng thống kê lao động của công ty 36 Bảng 5: Tình hình vốn của công ty trong 2 năm 2004,2005 38 Bảng 6: Tình hình tài chính của công ty trong 2 năm 2004,2005 39 Bảng 7: Thống kê máy móc thiết bị dùng cho sản xuất 41 Bảng 8: Bảng tổng hợp nguyên liệu – Giá cả thu mua năm 2004 44 Bảng 9 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm 2004,2005 49 Bảng 10: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu theo sản lượng 60 Bảng 11: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu theo giá trị 63 Bảng 12: Thị trường xuất khẩu của công ty trong 3 năm 2003-2004-2005 65 Bảng 13: Đánh giá số lượng sản phẩm trên thị trường Trung Quốc 69 Bảng 14: Đánh giá giá trị sản phẩm trên thị trường Trung Quốc 70 Bảng 15: Cơ cấu sản phẩm trên thị trường Trung Quốc 71 Bảng 16: So sánh cơ cấu sản phẩm trên thị trường Trung Quốc 72 Bảng 17: Các nhóm mặt hàng thủy sản nhập khẩu của Nhật Bản 75 Bảng 18: Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật 76 Bảng 19: Đánh giá số lượng sản phẩm trên thị trường Nhật Bản 78 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Bảng 20: Đánh giá giá trị sản phẩm trên thị trường Nhật Bản 79 Bảng 21: Cơ cấu sản phẩm trên thị trường Nhật Bản 80 Bảng 22: Đánh giá số lượng sản phẩm trên thị trường EU 85 Bảng 23: Đánh giá giá trị sản phẩm trên thị trường EU 85 Bảng 24: Cơ cấu sản phẩm trên thị trường EU 86 Bảng 25: So sánh cơ cấu sản phẩm trên thị trường EU 86 Bảng 26: Đánh giá số lượng sản phẩm trên thị trường Hồng Kông 88 Bảng 27: Đánh giá giá trị sản phẩm trên thị trường Hồng Kông 89 Bảng 28: Cơ cấu sản phẩm trên thị trường Hồng Kông 90 Bảng 29: So sánh cơ cấu sản phẩm trên thị trường Hồng Kông 91 Đồ thị Đồ thị 1: Cơ cấu sản phẩm theo sản lượng năm 2003 61 Đồ thị 2: Cơ cấu sản phẩm theo sản lượng năm 2004 61 Đồ thị 3: Cơ cấu sản phẩm theo sản lượng năm 2005 61 Đồ thị 4: Cơ cấu thị trường xuất khẩu theo sản lượng năm 2003 66 Đồ thị 5: Cơ cấu thị trường xuất khẩu theo sản lượng năm 2004 66 Đồ thị 6: Cơ cấu thị trường xuất khẩu theo sản lượng năm 2005 66 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay với xu thế quốc tế hoá nền kinh tế, các quốc gia có sự trao đổi kinh tế với nhau. Mỗi quốc gia với nguồn lực hạn chế của mình không thể sản xuất ra tất cả các sản phẩm mình cần, do đó có sự nhập khẩu từ các quốc gia khác, trong đó việc xuất khẩu thủy sản đang được chú trọng và đóng góp giá trị to lớn vào ngân sách mỗi quốc gia. Tuy nhiên công tác xuất khẩu còn gặp nhiều khó khăn thách thức do đó việc phân tích đánh giá và đề ra những giải pháp, phương hướng nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu là vô cùng cần thiết. Được sự đồng ý của khoa kinh tế trường Đại học Nha Trang em thực hiện đề tài "phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản và nông sản tại công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng" làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích của đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm trang bị những kiến thức thực tế về tình hình xuất khẩu của công ty. Thông qua việc phân tích đánh giá thực trạng xuất khẩu của công ty, tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất khẩu của công ty sẽ góp phần vào công tác xây dựng chiến lược đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trong cuốn luận văn này em xin chọn đối tượng nghiên cứu là tình hình xuất khẩu của công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng. Phạm vi ngiên cứu là tất cả những gì liên quan đến công tác tổ chức xuất khẩu cụ thể là phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản và nông sản tại công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện nội dung đề tài em sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau: * Phương pháp thống kê PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 2 * Phương pháp so sánh * Phương pháp đánh giá tổng hợp… dựa trên những tài liệu thu thập được tại công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng. 5. Bố cục của đề tài Đề tài có tên là: Phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản và nông sản tại công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng. Ngoài phần mở bài và kết luận đề tài gồm 3 chương với các nội dung cụ thể như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng xuất khẩu thủy sản và nông sản tại công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng. Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu thủy sản và nông sản tại công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng. Cuốn luận văn này được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thày giáo Trần Công Tài, các thầy cô trong khoa kinh tế cùng các cô chú anh chị tại công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng. Nhân đây em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Công Tài, các thầy cô cùng toàn thể cô chú anh chị tại công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đợt thực tập này. Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức bản thân còn hạn chế nên bài viết này còn có nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để bài viết này được hoàn thiện. Nha Trang, tháng 12, năm 2006 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 3 Chương 1:Cơ sở lý luận chung PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 4 1.1. Những vấn đề về xuất khẩu 1.1.1. Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ của xuất khẩu 1.1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu Xuất khẩu hàng hoá là những hoạt động có tổ chức kinh doanh bán hàng hóa cho nước ngoài theo các hợp đồng đã ký kết. Nội dung của xuất khẩu bao gồm 3 đối tượng: + Người mua: Khách hàng nước ngoài + Người bán: Tổ chức kinh doanh trực tiếp hoặc là những cá nhân đơn vị ủy thác xuất khẩu + Hàng hoá xuất khẩu. 1.1.1.2. Mục tiêu của xuất khẩu Mục tiêu chung của hoạt động xuất khẩu hiện nay là: "Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại. Tạo thêm các mặt hàng chủ lực. Nâng sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu trên thị trường. Giảm tỷ trọng sản phẩm thô và sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu và tinh trong hàng xuất khẩu". Ở những thời điểm nhất định, mục tiêu của xuất khẩu có khác nhau nhưng mục tiêu quan trọng và chủ yếu nhất của xuất khẩu là để nhập khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân. Nhu cầu của nền kinh tế quốc dân rất đa dạng: Phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cho tiêu dùng, cho xuất khẩu và tạo công ăn việc làm. 1.1.1.3. Nhiệm vụ của xuất khẩu Để thực hiện tốt mục tiêu trên, hoạt động xuất khẩu cần hướng vào các nhiệm vụ sau: + Trước hết phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước (đất đai, nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật…) PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 5 + Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lượng và kim ngạch xuất khẩu. + Tạo ra những mặt hàng (nhóm hàng) xuất khẩu có khối lượng và giá trị lớn nhằm đáp ứng những đòi hỏi của thị trường thế giới và của khách hàng về chất lượng và số lượng, có sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao. 1.1.2. Vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triền kinh tế Trong điều kiện đổi mới, nền kinh tế nước ta ngày càng gắn bó hòa nhập với nền kinh tế toàn cầu. Quá trình hội nhập này không chỉ diễn ra ở các lĩnh vực đầu t- ư, thương mại, liên doanh, khoa học kỹ thuật,… mà trên lĩnh vực xuất khẩu cũng là một mũi nhọn quan trọng, đóng góp vai trò to lớn thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển theo đà phát triển của nền kinh tế toàn cầu. Trong đó việc mở rộng xuất khẩu để tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nước và cho nhu cầu nhập khẩu phục vụ cho sự phát triển kinh tế là một mục tiêu quan trọng của chính sách thương mại. Nhà nước đã và đang thực hiện các biện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế theo hướng xuất khẩu, khuyến khích khu vực tư nhân mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ cho đất nước. Việc đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế và thực hiện quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Vai trò của xuất khẩu được thể hiện qua các mặt sau: + Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu nhằm phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển. Thực vậy để công nghiệp hoá đất nước trong một thời gian ngắn đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị, kỹ thuật công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn như: - Đầu tư nước ngoài - Vay nợ, viện trợ - Thu từ hoạt động du lịch, thu ngoại tệ - Xuất khẩu sức lao động… PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com [...]... biện pháp, giải pháp tích cực để hoàn thành chỉ tiêu đề ra góp phần đóng góp ngoại tệ cho đất nước 2.4 Giới thiệu về công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng 2.4.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải phòng là doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Tiền thân của công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải phòng là công ty thủy sản Hải phòng Năm 1956 ủy ban... phố Hải phòng quyết định thành lập công ty thủy sản Hải phòng trực thuộc Sở thủy sản Hải phòng Từ năm 1956-1982, do nền kinh tế tập trung bao cấp nên nhiệm vụ chủ yếu của công ty là cung cấp sản phẩm thủy sản theo tem phiếu và xuất khẩu (nhưng xuất khẩu chưa được chú trọng) Ngày 16 tháng 4 năm 1982, ủy ban nhân dân Thành phố ra quyết định 284/TCCQ đổi tên Công ty thủy sản Hải phòng thành Công ty chế biến. .. thức, khắc phục tình trạng nhỏ lẻ làm ăn kém hiệu quả, được sự đồng ý của ủy ban nhân dân Thành phố Hải Phòng, các doanh nghiệp thủy sản của Hải Phòng đã được sáp nhập vào công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng và tới thời điểm này hoạt động của công ty đã được đa dạng hoá, công ty chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong ngành thủy sản của thành phố 2.4.2 Chức năng, nhiệm vụ và các lĩnh vực... sản của thành phố 2.4.2 Chức năng, nhiệm vụ và các lĩnh vực hoạt động của công ty 2.4.2.1 Chức năng của công ty Công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh các mặt hàng thủy sản và nông sản phục vụ xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài và tiêu dùng nội địa, kinh doanh các dịch vụ thủy sản, hợp tác 31 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com... động xuất khẩu tại công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng trong thời gian qua 24 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com A Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong thời gian qua 2.1 Tình hình chung Ngành thủy sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia Ngành có tốc độ tăng trưởng rất nhanh so với các ngành kinh tế khác.Tỷ trọng GDP của ngành thủy sản. .. xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá nhu cầu nội địa Trong trường hợp nền kinh tế còn nghèo nàn và chậm phát triển như nước ta, sản xuất về cơ bản còn chưa đủ cho tiêu dùng Do vậy nếu chỉ thụ động chờ ở sự thừa ra của sản xuất để xuất khẩu thì xuất khẩu vẫn cứ nhỏ bé và tăng trưởng chậm chạp, từ đó sản xuất. .. thành Công ty chế biến thủy sản Hải phòng Lúc này công ty có 3 xí nghiệp thành viên, đó là : 1/ Xí nghiệp vật tư 2/ Xí nghiệp khai thác hàng thủy sản xuất khẩu 3/ Xí nghiệp chế biến Mỗi xí nghiệp thành viên đều có văn phòng chính và có các trạm thu mua ở : Đồ sơn, Cát bà, Thủy nguyên, Máy chai, An hải Năm 1987, nhà nước có chính sách : Những công ty có giá trị kim ngạch xuất khẩu từ 2 triệu USD/năm... 3: Tình hình hoạt động ngành thủy sản Hải Phòng trong 2 năm 2004,2005 Lĩnh vực Hoạt động Đơn vị Thực hiện Thực hiện So sánh tính năm 2004 năm 2005 2005/2004 Giá trị sản xuất thủy sản Tỷ đồng 638,8 726,7 113,8 % Giá trị khai thác thủy sản Tỷ đồng 252,3 285,1 113,0 % Giá trị nuôi trồng, dịch vụ Tỷ đồng 386,5 441,6 114,3 % Sản lượng thủy sản khai thác Tấn 31.722,0 36.797,0 116 ,0% Sản lượng thủy sản nuôi... phần cho sản xuất phát triển ổn định - Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất nâng cao năng lực sản xuất trong nước - Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi - Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế-kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước Qua đó xuất khẩu là phương tiện quan trọng tạo ra vốn và kỹ thuật, công nghệ... hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2.3 Giới thiệu về ngành thủy sản của thành phố Hải Phòng Hải Phòng là một thành phố biển có diện tích là 1.526,3 km2 với dân số là 1.770.800 người Hải Phòng là một trong những trung tâm kinh tế lớn của miền bắc, trong những năm qua kinh tế Hải Phòng rất phát triển trong đó ngành thủy sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Thành Phố Hải phòng có 125 . trạng xuất khẩu thủy sản và nông sản tại công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng. Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu thủy sản và nông sản tại công ty chế biến thủy. những gì liên quan đến công tác tổ chức xuất khẩu cụ thể là phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản và nông sản tại công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng. 4. Phương pháp. pháp đánh giá tổng hợp… dựa trên những tài liệu thu thập được tại công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng. 5. Bố cục của đề tài Đề tài có tên là: Phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu

Ngày đăng: 31/08/2014, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan