nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ dạy và hoc môn thực hành điện chuyên ngành ôtô

100 687 1
nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ dạy và hoc môn thực hành điện chuyên ngành ôtô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠ KHÍ - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ DẠY VÀ HOC MÔN THỰC HÀNH ĐIỆN CHUYÊN NGÀNH ÔTÔ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ÔTÔ NHA TRANG - 11/2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠ KHÍ Nguyễn Thanh Chung CK46 – KTOT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ DẠY VÀ HOC MÔN THỰC HÀNH ĐIỆN CHUYÊN NGÀNH ÔTÔ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ÔTÔ Cán hướng dẫn : GV Nguyễn Văn Thuần NHA TRANG - 11/2008 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Nguyễn Thanh Chung Lớp : CK46 –KTOT Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô Mã ngành :18.02.10 Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng liệu phục vụ học môn Thực y hành điện Ôtô Số trang: .Số chương: Số tài liệu tham khảo: Hiệnvật: NHẬN XÉT Kết luận: Nha Trang, ngày 26 tháng 11 năm 2008 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN GV Nguyễn Văn Thuần PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Nguyễn Thanh Chung Lớp: CK46 –KTOT Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô Mã ngành :18.02.10 Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng liệu phục vụ học mơn Thực y hành điện Ơtơ Số trang Số chương: Số tài liệu tham khảo: Hiện vật: NHẬN XÉT Điểm phản biện : Nha Trang, ngày tháng năm 2008 CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN (Ký ghi rõ họ tên) ĐIỂM CHUNG Bằng số Bằng chữ Nha Trang, ngày tháng năm 2008 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI NĨI ĐẦU Hiện ơtơ phương tiện giao thông hàng đầu ngày phát triển mạnh mẽ Đời sống ngày phát triển nhu cầu người ngày cao, vậy, đổi lĩnh vực ôtô ngày nhiều Một lĩnh vực hệ thống điện ôtô Để nắm bắt kịp với xu phát triển công nghệ, đào tạo kỹ sư giỏi lĩnh vực điện ơtơ muốn học hỏi, tìm hiểu sâu lĩnh vực điện ơtơ phục vụ công việc sau Em chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng liệu phục vụ dạy học môn Thực hành điên chun ngành Ơtơ” Nội dung thực hiện: Tổng quan điện ôtô Phương pháp thu thập liệu xây dựng thực hành Hướng dẫn thực hành theo Kết luận đề xuất Với kiến thức chun mơn trình độ có hạn nên nội dung nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót mong q thầy cơ, bạn đồng nghiệp độc giả quan tâm thơng cảm đóng góp ý kiến cho em hồn thiện đề tài Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy mơn Kỹ thuật Ơtơ, thầy khoa Cơ khí giúp đỡ tận tình chuyên môn lẫn tinh thần thầy Nguyễn Văn Thuần Cảm ơn giúp đỡ đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp giúp em hoàn thành đồ án Nha Trang, ngày 26 tháng 11 năm 2008 Sinh viên thực Nguyễn Thanh Chung MỤC LỤC Lời mở đầu Chương TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN ÔTÔ 1.1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG ĐIỆN VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN ÔTÔ 1.2 CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI HỆ THỐNG ĐIỆN 1.3 NGUỒN ĐIỆN TRÊN ÔTÔ 1.4 CÁC LOẠI PHỤ TẢI ĐIỆN TRÊN ÔTÔ .3 1.5 CÁC THIẾT BỊ BẢO VỆ VÀ ĐIỀU KHIỂN TRUNG GIAN .3 1.6 KÝ HIỆU TRONG SƠ ĐỒ MACH ĐIỆN 1.7 DÂY ĐIỆN VÀ BỐI DÂY ĐIỆN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN ÔTÔ 1.8 HỆ THỐNG ĐA DẪN TÍN HIỆU VÀ MẠNG VÙNG ĐIỀU KHIỂN Chương THU THẬP DỮ LIỆU XÂY DỰNG CÁC BÀI THỰC HÀNH .8 2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 2.2 HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 2.2.1 Ắcquy 2.2.2 Máy phát điện chiều 12 2.2.3 Máy phát điện xoay chiều 15 2.2.4 Bộ tiết chế 19 2.3 HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 20 2.3.1 Phân loại 21 2.3.2 Cấu tạo 21 2.4 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 25 2.4.1 Phân loại 25 2.4.2 Cấu tạo 26 2.4.3 Hệ thống đánh lửa delco thường 35 2.4.4 Hệ thống đánh lửa bán dẫn 35 2.4.5 Hệ thống đánh lửa lượng cao 39 2.4.6 Hệ thống đánh lửa điện tử với phân phối đánh lửa điện tử sớm 40 2.4.7 Hệ thống đánh lửa khơng có phân phối động V6 40 2.4.8 Hệ thống đánh lửa điện dung (CDI) 41 2.4.9 Hệ thống đánh lửa sớm điện tử (ESA) 41 2.5 HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 43 2.5.1 Phân loại 43 2.5.2 Cấu tạo 43 2.6 MỘT SỐ CẢM BIẾN TRÊN ÔTÔ .51 2.6.1 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 51 2.6.2 Cảm biến nhiệt độ khí nạp 51 2.6.3 Cảm biến lưu lượng gió .51 2.6.4 Cảm biến vị trí piston ứng dụng hệ thống đánh lửa 52 2.6.5 Cảm biến vị trí bướm ga .53 2.6.6 Cảm biến tốc độ động 53 Chương XÂY DỰNG CÁC BÀI THỰC HÀNH .55 3.1 HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 55 3.1.1 Mục đích 55 3.1.2 Nội dung 55 3.2 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 63 3.2.1 Mục đích 63 3.2.2 Nội dung 63 3.3 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN BẰNG ECU 66 3.3.1 Mục đích 66 3.3.2 Nội dung 66 3.4 HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TCCS .68 3.4.1 Mục đích 68 3.4.2 Nội dung 68 3.5 THỰC HÀNH CHẠY ĐỘNG CƠ TOYOTA 2000 76 3.5.1 Mục đích 76 3.5.2 Nội dung 76 3.6 QUI TRÌNH THÁO, LẮP MÁY KHỞI ĐỘNG 84 3.6.1 Mục đích 84 3.6.2 Nội dung 84 3.7 QUI TRÌNH THÁO, LẮP MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 87 3.7.1 Mục đích 87 3.7.2 Nội dung 88 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN ÔTÔ 1.1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG ĐIỆN VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN ÔTÔ Ôtô trang bị nhiều chủng loại t iết bị điện điện tử khác h Từng nhóm thiết bị điện có cấu tạo tính riêng, phục vụ số mục đích định tạo thành hệ thống điện riêng biệt ôtô Mạng điện ôtô thường gồm hệ thống điện sau: Hệ thống khởi động: thường gồm ắcquy, máy khởi động điện, rơle điều khiển rơle bảo vệ khởi động Chức truyền cho trục khuỷu động mơmen với số vịng quay định để khởi động động Hệ thống cung cấp điện: thường gồm ắcquy, tiết chế, máy phát điện, rơle đèn báo nạp Chức năng: động quay dẫn động máy phát quay, nạp điện cho ắcquy ôtô, nguồn điện ắcquy đảm bảo cung ứng điện cho tồn phụ tải ơtơ Hệ thống đánh lửa: thường gồm ắcquy, công tắc máy, chia điện, biến áp đánh lửa (bôbin), hộp điều khiển đánh lửa (ECU), bugi Chức năng: hệ thống đánh lửa động có nhiệm vụ biến nguồn điện có điện thấp (12V 24V) thành xung điện cao (từ 15000-40000V) Các xung phân bố đến bugi tạo tia lửa điện cao đốt cháy hịa khí Hệ thống chiếu sáng tín hiệu: thường gồm đèn chiếu sáng, đèn tín hiêu, cịi, cơng tắc, rơle Chức năng: dùng để chiếu sáng ôtô đêm tối, báo hiệu âm ánh sáng, báo kích thước xe, khuôn khổ xe, báo dừng phanh, lùi … Hệ thống đo đạc kiểm tra: Chủ yếu đồng hồ báo đèn báo gồm có: đồng hồ tốc độ động cơ, đồng hồ đo tốc độ xe, đo nhiên liệu, nhiệt độ nước làm mát…Chức cung cấp thơng tin trạng thái l m việc hệ thống ôtô Hệ thống điều khiển động cơ: Gồm hệ thống điều khiển xăng, lửa, góc phối cam, ga tự động Ngoài động diesel ngày thường sử dụng hệ thống điều khiển nhi n liệu điện tử (EDC: electron diesel control ê ic common rail) Hệ thống điều khiển ôtô thường gồm hệ thống điều khiển phanh c : hống Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT hãm cứngABS (antilock brake sytem), hộp số tự động, tay lái, gối hơi, lực kéo Hệ thống điều hòa nhiệt độ: Bao gồm máy nén, giàn nóng, lọc ga, van tiết lưu, giàn lạnh, chi tiết điều khiển rơle, hộp điều khiển, công tắc A/C, thermostar Nếu hệ thống điều khiển máy tính gọi hệ thống tự động điều hịa khí hậu Hệ thống phụ: - Hệ thống gạt nước rửa kính; - Hệ thống điều khiển cửa xe; - Hệ thống túi khí; - Hệ thống đo đạc kiểm tra; - Hệ thống điều khiển kính chiếu hậu; - Hệ thống định vị 1.2 CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI HỆ THỐNG ĐIỆN Nhiệt độ làm việc: Tùy theo vùng khí hậu, thiết bị điện ơtơ chia thành nhiều loại: - Ở vùng lạnh cực lạnh (-400C) Nga, Canada… - Ở vùng khí hậu ôn đới (200C) Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu… - Vùng nhiệt đới Việt Nam, nước Đông Nam Á, châu Phi… - Loại đặc biệt thường dùng cho xe quân (sử dụng cho vùng khí hậu) Sự rung xóc: Các phận ơtơ phải chịu rung xóc với tần số từ 50 đến 250 Hz, chịu lực với gia tốc 150 m/s2 Điện áp: Các thiết bị điện ôtô phải chịu xung điện áp cao với biên độ lên đến vài trăm volt Độ ẩm: Các thiết bị điện phải chịu độ ẩm cao thường có nước nhiệt đới Độ bền: Tất hệ thống điện tr ôtô phải hoạt động tốt ên khoảng 0,9  1,25 Uđịnh mức (Uđm=14V 28V) thời gian bảo hành xe Nhiễu điện từ: Các thiết bị điện điện tử phải chịu nhiễu điện từ xuất phát từ hệ thống đánh lửa nguồn khác Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT 1.3 NGUỒN ĐIỆN TRÊN ƠTƠ Nguồn điện ơtơ nguồn chiều cung cấp ắcquy, động chưa làm việc máy phát động làm việc Để tiết kiệm dây dẫn, thuận tiện lắp đặt sửa chữa… đa số xe, người ta sử dụng thân sườn xe làm dây dẫn chung Vì đầu âm nguồn nối trực tiếp thân xe 1.4 CÁC LOẠI PHỤ TẢI ĐIỆN TRÊN ƠTƠ Các loại phụ tải mắc song song chia làm loại: - Phụ tải làm việc liên tục bơm nhiên liệu, hệ thống đánh lửa, kim phu n - Phụ tải làm việc không liên tục đèn pha, đèn kích thước, đèn báo tableau… - Phụ tải làm việc khoảng thời gian ngắn đèn báo rẽ, đèn sương mù, còi, còi lùi, quạt điều hòa nhiệt độ, quạt làm mát động cơ, … 1.5 CÁC THIẾT BỊ BẢO VỆ VÀ ĐIỀU KHIỂN TRUNG GIAN Các phụ tải điện xe hầu hết mắc qua cầu chì Tùy theo tải, cầu chì có giá trị thay đổi từ  30A Dây chảy cầu chì lớn 40A mắc mạch phụ tải điện lớn chung cho cầu chì nhóm làm việc thường có giá trị khoảng 40 120A Ngoài ra, để bảo vệ mạch điện trường hợp bị chập mạch, hệ thống điện ôtô người ta sử dụng ngắt mạch dòng (CB-circuit breaker) Để phụ tải điện làm việc, mạch điện nối phụ tải phải kín Thơng thường, phải có cơng tắc đóng mở mạch Cơng tắc mạch điện xe có nhiều dạng: thường đóng, thường mở, phối hợp tác động thay đổi trạng thái đóng mở cách nhấn, xoay, mở chìa khóa Trạng thái cơng tắc thay đổi yếu tố như: áp suất, nhiệt đô… Trong ôtô đại, để tăng độ bền v giảm kích thước cơng tắc, người ta thường đấu dây qua rơle Rơle phân loại theo dạng tiếp điểm: thường đóng, thường mở, phối hợp- rơle kép 1.6 KÝ HIỆU TRONG SƠ ĐỒ MACH ĐIỆN Bảng 1.1 Các ký hiệu mạch điện ôtô Nguồn ắcquy Bóng đèn Tụ điện Bóng đèn tim Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT 79 Ví dụ: Đo cảm biến nhiệt độ nước làm mát hình H.3.62 H.3.63 - Sau đo điện trở cảm biến so sánh với giá trị chuẩn kết luận - Đo cảm biến nhiệt độ động Đo điện trở hai đầu cảm biến phù hợp với thay đổi nhiệt độ động Ký hiệu Giá trị đo Nhiệt độ nước 200C 1000 Ω 2000 – 3000 Ω Nhiệt độ nước 400C 560 Ω 400 - 700 Ω Nhiệt độ nước 800C THW – E2 Điều kiện Giá trị chuẩn 360 Ω 200 - 400 Ω - Đo cảm biến nhiệt độ khí nạp Đo nhiệt độ hai đầu cảm biến nhiệt độ khí nạp phù hợp với thay đổi nhiệt độ động THA: Tín hiệu đưa ECU E2: Chân nối mát ECU Cực Điều kiện Giá trị đo Giá trị chuẩn THA – E2 Nhiệt độ phòng 200C 1000 Ω 2000 - 3000 Ω Giá trị chuẩn Giá trị đo đuợc < 2300 Ω 600 Ω 2000 - 10200 Ω 1200 Ω 200 - 5700 Ω 1100 Ω - Đo cảm biến vị trí bướm ga Cảm biến có chân: IDL: Tín hiệu khơng tải VTA: Tín hiệu tồn tải E2: Chân mát ECU Ký hiệu IDL – E2 Điều kiện Bướm ga đóng hồn tồn Bướm ga mở hồn tồn VTA – E2 Bướm ga đóng hồn tồn - Đo kim phun Cực Giá trị đo Giá trị chuẩn No.10- E01 14 Ω 13.4 – 14.2 Ω Kết luận: Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT 80 - Cảm biến vị trí bướm ga hoạt động bình thường nhiệt độ cao 400 800C nhiệt độ thấp 200C điện trở đo thấp nhiều so với giá trị chuẩn cho trước Từ giá trị đo ta kết luận: điện trở cảm biến giảm nhiệt độ tăng lên - Đo cảm biến nhiệt độ khí nạp nhiệt độ 200C có giá trị điện trở nhỏ giá tị điện trở chuẩn - Đo cảm biến vị trí bướm ga chế độ khơng tải v tồn tải lúc bướm ga đóng hồn tồn giá trị đo thỏa mãn giá trị cho trước đo chế độ tồn tải lúc bướm ga mở hồn tồn điện trở đo nhỏ chứng tỏ cảm biến hoạt động khơng xác Khởi động động Trước khởi động động cần phải: - Kiểm tra bình ắcquy Bình ắcquy phải đủ điện (12V) dung lượng khoảng 80A.h đủ để khởi động; - Lắp ắcquy vào thân động Khi lắp phải ý:  Không dùng vật sắt cứng gõ mạnh vào đầu cực;  Các cực nguồn phải lắp chặt;  Khi lắp không để cực âm vào thân xe dễ bị chạm mát gây cháy cầu chì - Kiểm tra nhớt, nhớt phải nằm giới hạn cho phép que đo thăm nhớt, bình chứa nhớt khoảng lít thay lọc, bình thường khoảng 3,8 lít; - Kiểm tra nước làm mát thêm nước làm mát nước làm mát thiếu; - Kiểm tra nhiên liệu bình nhiên liệu (H.3.57) nhiên liệu phải đổ vào, đồng thời kiểm tra áp suất bơm lúc phải số H.3.64 Kiểm tra nhớt Nguyễn Thanh Chung H.3.65 Nắp kiểm tra nước làm mát CK46-KTOT 81 Đo thông số kỹ thuật động - Đặt thang đo đồng hồ chế độ đo điện (H.3.61) - Bật công tắc khóa đề cho động chạy đo giá trị bảng sau Bảng 3.7 Bảng kết đo thông số kỹ thuật động Thông số BAT - E1 Giá trị chuẩn Giá trị đo 10 14 V Điều kiện 12 V +B - E1 Bật cơng tắc khố (BCTK) 10 14 V 12 V IGf / W - E1 BCTK 10 14 V 0V IDL - E2 BCTK, bướm ga mở hoàn toàn 10 14 V 12 V VTA - E2 BCTK, bướm ga đóng hoàn toàn 0,1 V 0,5 V VTA - E2 BCTK, bướm ga mở hoàn toàn V 4V V 6V 5V VC - E2 VS - E2 BCTK, cánh gió đóng hồn tồn VS - E2 BCTK, cánh gió mở hồn tồn 0,02 0,1 V 0.05 V VS - E2 Máy nổ không tải V 3,5 V No.10 - E1 BCTK 14 V 11,7 V No.20 - E1 BCTK 14 V 11,7 V THA-E2 BCTK, nhiệt độ 20oC V 2V THW - E2 BCTK, nhiệt độ máy 80oC 0,1 0,5 V 0,5 V STA - E1 Bật công tắc đề 14 V 12 V IGt - E1 Động chế độ không tải 0,7 V 0,8 V ISC1 - E1 BCTK 14 V 12 V T - E1 BCTK, nối T-E1 V 5V W - E1 BCTK 0V 0V W - E1 Khi đề 10 13 V 12 V Áp suất bơm Động chạy 2,7…3,1 3,1 (kG/cm2) nhiên liệu V (kG/cm2 Kết luận: Từ kết đo ta kết luận: - Tín hiệu IGf khơng đo điện chứng tỏ dây dẫn bị hở mạch; - Các tín hiệu đo điện cịn lại nằm giá trị chuẩn cho phép; Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT 82 - Áp suất bơm nhiên liệu cho động nằm giới hạn cho phép đạt cực đại Đánh lỗi, đọc lỗi xóa lỗi động - Cách đánh lỗi, để đánh lỗi động ta thử làm tín hiệu cảm biến cách ngắt chân nối với cảm biến gạt cơng tắc đánh lỗi ECU Ví dụ: Tháo cảm biến vị trí bướm ga hình H.3.66 H.3.66 Rút chân cảm biến vị trí bướm ga H.3.67 Nối T-E1 H.3.68 Đèn check nháy báo lỗi - Cách đọc lỗi, nối T-E1 (H.3.67) nhìn đèn check nháy (H.3.68) đọc mã lỗi so sánh với bảng mã lỗi để tìm lỗi Ví dụ: Tháo cảm biến vị trí bướm ga đèn check báo mã lỗi 41 lỗi cảm biến cơng tắc bướm ga H.3.69 Hộp cầu chì Nguyễn Thanh Chung H.3.70 Cầu chì 75 CK46-KTOT 83 - Cách xóa lỗi, để xóa lỗi ta gắn cảm biến vào sau rút cầu chì 75 bảng cầu chì để thời gian ngắn sau lắp vào lại Xác định hiệu chỉnh góc đánh lửa sớm - Dụng cụ đo góc đánh lửa H.3.71 Bộ dụng cụ đo góc đánh lửa sớm - Các bước thực - Nối giắc nối vào cực ắcquy (H.3.72) - Một đầu dây gắn dây bugi (H.3.73) - Dùng đèn rọi xem dấu đánh lửa sớm tr ên bánh đà động tìm góc đánh lửa H.3.72 Đấu nguồn cho đèn H.3.74 Góc đánh lửa chuẩn H.3.73 Một đầu nối với dây bugi H 3.75 Rọi đèn tìm dấu đánh lửa sớm Kết đo góc đánh lửa sớm động 130 Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT 84 Hiệu chỉnh góc đánh lửa Để điều chỉnh góc đánh lửa sớm ta xoay chia điện chiều với chiều quay động làm tăng góc đánh lửa sớm 3.6 QUI TRÌNH THÁO, LẮP MÁY KHỞI ĐỘNG 3.6.1 Mục đích - Tìm hiểu qui trình tháo, lắp máy khởi động; - Đo kiểm kiểm tra máy khởi động; - Kết luận 3.6.2 Nội dung Qui trình tháo máy khởi động phịng thực hành - Dụng cụ tháo gồm vít dẹt, vít bake, kèm vặn… H.3.76 - Các bước thực hiện: Bước 1: Vặn ốc tháo solenoid khỏi má y khởi động hình H.3.77, H.3.78; Bước 2: Tháo lõi thép solenoid, lấy lò xo H.3.79 Bước 3: Dùng kiềm vặn nút tháo tiếp điểm, đĩa tiếp điểm thân solenoid H.3.80; H.3.77 Nguyễn Thanh Chung H.3.78 H.3.79 CK46-KTOT 85 H.3.80 1.Tiếp điểm ,2 Nắp sau, Đĩa tiếp điểm Thân solenoid chứa cuộn hút cuộn giữ, Lõi thép H.3.81 H.3.84 H.3.82 H.3.85 H.3.83 H.3.86 Bước 4: Vặn bulông tháo nắp sau máy khởi động H.3.81, H.3.82; Bước 5: Lấy cổ góp điện, chổi than H.3.83; Bước 6: Tháo nắp trước máy khởi động lấy cần gạt H.3.84, H.3.85; Bước 7: Tháo trục rotor H.3.86; Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT 86 Bước 8: Dùng kiềm tháo vòng chặn, tháo bánh xoắn ly hợp H.3.87 H.3.87 1.Trục rotor, Báng ly hợp, Vòng chặn Qui trình lắp máy khởi dộng, qui trình lắp theo thứ tự ngược lại qui trình tháo Đo kiểm kiểm tra máy khởi động - Kiểm tra cuộn kéo solenoid Đấu điện ắcquy vào cọc S cọc M solenoid hình H.3.88, khớp truyền động phải bị đẩy Nếu khớp truyền động không chạy chứng tỏ cuộn dây kéo solenoid bị hỏng H.3.88 Hình minh họa đấu dây kiểm tra cuộn giữ solenoid M- Đầu dây vào máy khởi động; S- Đầu dây solenoid; B- Nối cáp ắcquy (+) - Kiểm tra cuộn giữ solenoid Đấu (+) vào cọc S solenoid, (-) ắcquy vào vỏ máy khởi động hình minh họa H.3.89 Dùng tay kéo khớp truyền động tận cùng, buông tay khớp truyền động không tụt vào cuộn giữ tốt Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT 87 H.3.89 Hình minh họa đấu dây kiểm tra cuộn giữ solenoid - Kiểm tra tình trạng hở mạch chạm mát rotor cuộn cảm điện hình H.3.90 H.3.90 Hình minh họa kiểm tra tình trạng hở mạch chạm mát rotor cuộn cảm điện Kết luận, sau tháo máy khởi động kiểm tra nhận thấy - Cụm solenoid lị xo; - Máy khởi động khơng cịn chổi than; - Đường dây điện bị đứt; - Lò xo hồi vị solenoid khơng có; - Bulơng gắn vỏ thân solenoid khơng cịn; 3.7 QUI TRÌNH THÁO, LẮP MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 3.7.1 Mục đích - Tìm hiểu qui trình tháo, lắp máy phát điện xoay chiều; Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT 88 - Đo kiểm kiểm tra máy phát điện xoay chiều; - Kết luận 3.7.2 Nội dung Qui trình tháo máy phát điện xoay chiều Bước 1: Dùng vít tháo bulơng máy phát lấy nắp sau phần ứng stato hình H.3.91, H.3.92, H.3.93 Bước 2: Dùng kiềm tháo cụm điốt chỉnh lưu khỏi nắp sau H.3.94 H.3.91 Tháo bulông máy phát H.3.92 Nắp sau máy khởi động H.3.93 Phần ứng stato H.3.94 Cụm điốt chỉnh lưu Bước 3: Tách rời điốt âm v dương, tháo khung lư bảo vệ nắp sau ới H.3.95, H.3.96 Bước 4: Tháo buli khỏi trục rotor với cảo chuyên dùng hình minh họa H.3.97, H.3.98 Bước 5: Tháo cánh quạt, tháo nắp trước khỏi cuộn cảm rotor Qui trình lắp máy phát điện xoay chiều ngược lại qui trình tháo Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT 89 H.3.95 Hai cụm điốt dương âm H.3.96 Khung lưới bảo vệ H.3.97 Buli cánh quạt H.3.98 Hình minh họa tháo buli máy phát cảo chuyên dùng 1- Cảo (vam); 2- Buli; 3- Vít siết giữ vòng bi Kiểm tra - Kiểm tra điốt chỉnh lưu - Dùng bóng đèn ắcquy 12V kiểm tra điốt sơ đồ hình H.3.99; - Nếu đèn cháy sáng phía khơng cháy sáng phía điốt tốt; Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT 90 - Nếu đèn thử cháy sáng hai phía điốt chập mạch; - Nếu đèn thử không cháy sáng phía điốt bị hở mạch H.3.99 Sơ đồ đấu dây kiểm tra điốt - Kiểm tra phần cảm điện rotor Dùng đồng đồ đo điện trở hai vịng thau tiếp điện rotor Hình H.3.100 trình bày cách kiểm tra phần cảm điện rotor đồng hồ Ohm H.3.100 Hình minh họa kiểm tra phần cảm điện Nếu điện trở cuộn cảm rotor đoc thấp qui định chứng tỏ vòng dây cuộn cảm bị chập mạch Nếu điện trở lớn qui định chứng tỏ tiếp điện không tốt hay bị hở mạch - Kiểm tra phần ứng stato - Dùng đèn thử 110 V hay Ohm kế, đầu dây thử chạm vào lõi stato, đầu dây chạm vào mối dây stato Nếu đèn thử cháy sáng hay kim Ohm kế liền mạch cuộn dây ứng bị chạm lõi Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT 91 - Chạm hai đầu dây thử vào mối dây stato, đèn không sáng cuộn dây ứng stato bị đứt Hình H.3.101 minh họa cách kiểm tra phần ứng stato dùng đồng hồ Ohm H.3.101 Dùng đồng hồ Ohm để kiểm tra tình trạng thơng mạch chạm mát stato Kết luận, kiểm tra phận máy phát điện sau tháo nhận thấy - Các dây nối điện bị đứt, khơng cịn; - Một điốt cụm điốt âm, điôt cụm điốt dương chập mạch; - Cuộn cảm rotor cách mát tốt; - Một cuộn dây phần ứng bị đứt, hai cuộn lại tốt Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT 92 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN KẾT LUẬN - Đề tài xây dựng sở thiết bị có mơn nên thực hành hệ thống điện ôtô; - Phần chương nêu cấu tạo phân loại số chi tiết điển hình hệ thống; - Nội dung chưa phong phú chưa đa dạng thực hành; - Cách trình bày cịn nhiều chổ chưa sâu sắc, văn phong khơng đọng súc tích cịn rờm rà ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Để góp phần xây dựng phát triển ngành công nghệ ôtô em xin đề xuất vài ý kiến thân sau: - Cần xây dựng thực hành trực tiếp ôtô cụ thể; - Một số thiết bị cũ bị hỏng cần thay thiết bị tương đương; - Bộ môn cần trang bị đa dạng thiết bị thực hành điện ôtô; - Bộ môn cần trang bị thêm đồ nghề thiết bị chẩn đốn thực hành điện ơtơ; - Phịng thí nghiệm cần phải rộng để dễ dàng thực hành Mặc dù cịn nhiều thiếu sót đề tài thực đầy đủ nội dung đề cương hồn tồn sử dụng làm tài liệu để hướng dẫn thực hành chuyên ngành điện ôtô Qua em xin chân thành cám ơn Thầy Lê Bá Khang trưởng mơn KTOT, thầy giáo hướng dẫn, q thầy mơn KTOT khoa Cơ Khí tận tình giúp đỡ để em hồn thành đề tài Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nguyễn Oanh (2007), Trang bị điện ôtô (Tập 3), NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 2) Nguyễn Oanh (2005), Phun xăng điện tử EFI, NXB Tổng hợp TP.Hồ Ch í Minh 3) THS Mai Sơn Hải – THS Vũ Thăng Long (2006), Bài giảng Điện- Điện tử Ôtô, Đại học Nha Trang 4) Toyota (1993), 3S-FE Engine (Repair manual), Toyota Motor Corporation 5) Giáo trình thực tập trang bị điện Ơtơ (Tập 1), Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh, 1999 6) Châu Ngọc Thạch- Châu Thành Trí (2006), Kỹ thuật Sửa chữa hệ thống điện xe ơtơ, NXB Trẻ 7) P.A.RATZIKHƠV-E.IA.PAVLENCƠ (1979), Ôtô 600 nguyê nhân hư n hỏng phương pháp khắc phục, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 8) Vy Hiệp (2008), Chẩn đoán động Hệ thống đánh lửa điện toán 9) PGS-TS Đỗ Văn Dũng, Trang bị điện điện tử ôtô đại, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT ... đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng liệu phục vụ dạy học mơn Thực hành điên chun ngành Ơtơ” Nội dung thực hiện: Tổng quan điện ôtô Phương pháp thu thập liệu xây dựng thực hành Hướng dẫn thực hành theo... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠ KHÍ Nguyễn Thanh Chung CK46 – KTOT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ DẠY VÀ HOC MÔN THỰC HÀNH ĐIỆN CHUYÊN... Lớp: CK46 –KTOT Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô Mã ngành :18.02.10 Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng liệu phục vụ học môn Thực y hành điện Ơtơ Số trang Số chương: Số tài liệu tham khảo:

Ngày đăng: 31/08/2014, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan