tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương

113 741 5
tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 1. Sự cần thiết của đề t ài : 1 2. Mục tiêu nghiên cứu : 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : 2 4. Phương pháp nghiên c ứu : 2 5. Kết cấu của khóa luận : 2 6. Những đóng góp khoa học của đề t ài : 2 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ & HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SAIGONBANK 3 1.1 KIỂM SOÁT NỘI BỘ . 3 1.1.1 Tổng quan về hệ thống ki ểm soát nội bộ. 3 1.1.1.2 Nhiệm vụ của hệt thống kiểm soát nội bộ: 5 1.1.1.3 Những hạn chế tiềm tàng của hệ thống kiểm soát nội bộ: 5 1.1.2 Các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ 6 a. Môi trường kiểm soát: 7 b. Đánh giá rủi ro: 9 c. Các thể thức kiểm soát : 10 d. Thông tin và truyền thông: 13 e. Giám sát : 14 1.2 Tổng quan về hoạt động tín dụng NH. 14 1.2.1. Khái niệm : 14 1.2.2 Đặc trưng của tín dụng ngân hàng 15 1.2.3 Phân loại tín dụng. 16 1.2.4 Rủi ro tín dụng ngân h àng 17 1.2.4.1. Khái niệm. 17 1.2.4.2 Các loại rủi ro tín dụng. 17 1.2.4.3 Nguyên nhân gây ra r ủi ro tín dụng 18 1.2.4.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng: 19 1.2.4.5 Quản lý rủi ro tín dụng : 20 1.2.5 QUY TRÌNH CHO VAY 21 1.2.5.1 Mục tiêu của chính sách tín dụng. 21 Chương 2 : THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN H ÀNG SAIGONBANK 23 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG 23 2.1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI ỂN CỦA NH TMCP S ÀI GÒN CÔNG THƯƠNG 23 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 26 2.1.2.1 Nội dung hoạt động chính của NH. 31 2.1.2.2 Các hình th ức cho vay chủ yếu : 31 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh tại Saigonbank những năm vừa qua. 32 2.1.4 Định hướng phát triển Saigonbank trong năm những năm t iếp theo 38 2.2 Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại SAIGONBANK. 39 2.2.1 Môi trường kiểm soát : 40 2.2.1.1 Triết lý kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp : 40 2.2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng hoạt động của ph òng kiểm tra kiểm soát nội bộ 41 2.2.1.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng hoạt động của các ph òng ban liên quan đến nghiệp vụ tín dụng 44 2.2.1.4 Bộ phận kiểm toán nội bộ : 46 2.2.1.5 Cách thức phân định quyền hạn v à trách nhiệm : phân định quyền hạn v à trách nhiệm được coi là phần mở rộng của cơ cấu tổ chức. 46 2.2.2 Đánh giá rủi ro : 47 2.2.2.1 Hệ thống nhận dạng rủi ro trong nghiệp vụ tín dụng ngân h àng 47 2.2.3 Hoạt động kiểm soát : 49 2.2.3.1 Phân định thẩm quyền phán quyết tín dụng : 49 2.3.3.2 Quy định về cơ chế tự kiểm tra nội bộ hoạt động tín dụng - Quy trình cho vay. 50 2.2.3.3. Kết luận về các thủ tục kiểm soát trong quy tr ình cho vay tại NH : 62 2.2.3.4 So sánh với quy trình cho vay tại SACOMBANK. 64 2.2.4 Thông tin và truyền thông. 79 2.2.5 Giám sát. 79 2.3 Đánh gái chung v ề hệ thống KSNB hoạt động tín dụng tại Saigonbank. 80 2.3.1 Những thành quả đạt được trong hệ thống KSNB hoạt động tín dụng tại Saigonbank. 80 2.3.1.1 Môi trường kiểm soát : 82 2.3.2 Những hạn chế trong hệ thống KSNB hoạt động tín dụng tại Saigonb ank. 86 2.3.2.1 Môi trường kiểm soát 86 2.3.2.2 Hệ thống thông tin tín dụng ch ưa đảm bảo. 87 2.3.2.3 Cơ chế tự kiểm tra nội bộ hoạt động tín dụng – Quy trình tín dụng 87 2.3.5 Hạn chế trong hoạt động quản lý rủi ro tín dụng : 91 2.4 Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động kiểm soát tín dụng : 92 Chương 3 : MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HO ÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SAIGONBANK. 97 3.1 Nhóm biện pháp hoàn thiện Môi trường kiểm soát : 97 3.1.1 Giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức xử lý nghiệp vụ tín dụng tại Hội sở . 97 3.1.2 Giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng : 98 3.1.3 Chính sách nhân s ự: 100 3.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện các hoạt động kiểm soát 101 3.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống thông tin và truyền thông : 107 3.4 Nhóm giải pháp hoàn thiện Cơ chế kiểm tra giám sát. 108 KẾT LUẬN 109 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài : Kinh tế Việt Nam đã và đang có những bước phát triển vượt bậc theo hướng hội nhập ngày càng sâu rộng hơn với nền kinh tế thế giới. Ta có thể dễ dàng nhận thấy những bước phát triển đó qua việc những làn sóng đầu tư nước ngoài đã và đang không nghừng đổ vào nước ta, đem lại cho chúng ta những nguồn lực tài chính và kỳ thuật to lớn để phát triển kinh tế ; hay đó là sự phát triển nhanh chóng của những thành phần kinh tế khác nhau bên cạnh thành phần kinh tế Nhà nước. Phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập đã đặt ra nhu cầu bức thiết là Việt Nam ta phải có một thị trường tài chính năng động và lành mạnh. Trong đó không thể nói đến vai trò của các NHTM , một trung gian tài chính đóng vai trò to lớn trong các chính sách tiền tệ của Chính phủ nhằm điều tiết nền kinh tế nước ta đúng nghĩa là nền “ kinh tế thị trường theo định hướng XHCN” Nếu như hệ thống ngân hàng được ví như “huyết mạch” của nền kinh tế th ì cơ chế kiểm soát được ví như “thần kinh trung ương” của một ngân hàng thương mại. Với vai trò là trung gian tài chính, các NHTM huy động vốn tích lũy trong nền kinh tế , sau đó đầu tư trở lại sao cho đạt được hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên luôn có sự tồn tại của rủi ro trong mọi kho ản đầu tư. Vấn đề nhận thức được rủi ro để xác định nguyên nhân và lượng hóa mức độ rủi ro nhằm đễ ra giải pháp hiệu quả ngăn ngừa và hạn chế tốt nhất rủi ro l à vấn đề sống còn đối với một ngân hàng phụ thuộc phần lớn vào hệ thống Kiểm soát nội bộ của chính NH. Hiểu về cơ chế kiểm soát của ngân h àng thương mại như thế nào với những nội dung và phương thức gì vẫn còn là một vấn đề tương đối mới ở VN. Đặc biệt là về Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng, một trong những hoạt động mang đầy đủ các đặc trưng “ rủi ro và sinh lời ” của một NHTM. 2. Mục tiêu nghiên cứu : Tiềm hiểu thực trạng về hệ thống KSNB trong hoạt động tín dụng tại NH TMCP Sài Gòn Công Thưong. Qua đó đánh giá những mặt đã đạt được cũng như những hạn chế của hệ thống n ày. 2 Trên cơ sở đó, đề tài đề xuất những biện ph áp cần thiết đề hoàn thiện hệ thống KSNB trong hoạt động tín dụng tại NH. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : Do điều kiện thời gian nghi ên cứu đề tài và khả năng tiếp cận các tài liệu của NH có nhiều hạn chế nên trong khóa luận này, em chỉ nghiên cứu một số chính sách quy định chung đối với hoạt động tín dụng và quy trình tín dụng tại NH. Qua đó em xin đưa ra mộ số kiến nghị cá nhân đối với các chính sách tín dụng và một số giải pháp cho quy trình tín dụng và quy trình thực hiện hoạt động kiểm soát nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kiểm soát hoạt động tín dụng tại đơn vị. Khóa luận được thực hiện tại Ph òng tín dụng NH TMCP Sai G òn Công Thương chi nhánh Tân Định. 4. Phương pháp nghiên cứu : Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau : - Phương pháp thu thập và phân tích thông tin. - Phương pháp phỏng vấn các anh chị nhân viên trong ngân hàng. 5. Kết cấu của khóa luận : Khóa luận này được kết cấu làm 3 chương : Chương 1 : Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ & hoạt động tín dụng tại NH TMCP. Chương 2 : Thực trạng về hệ thống kiểm so át nội bộ hoạt động tín dụng tại NH TMCP Sài Gòn Công Thương. Chương 3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB tại NH TMCP S ài Gòn Công Thương. 6. Những đóng góp khoa học của đề tài : - Về mặc lý luận : Khóa luận trình bày những lý luận hiện đại nhất và được chấp nhận rộng r ãi nhất về hoạt động KSNB tại NHTM. - Về mặt thực tiễn : Khóa luận trình bày những vấn đề thực tế về hệ thống KS NB hoạt động tín dụng tại Saigonbank qua đó giúp người đọc hiểu thêm về thực tế hoạt động KSNB tại một NHTM. Với hiểu biết còn nhiều hạn chế khóa luận đề xuất một vài biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB giúp hệ thống vận hành trôi chảy và hiệu quả hơn. 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ & HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SAIGONBANK 1.1 KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1.1 Tổng quan về hệ thống kiểm so át nội bộ. 1.1.1.1 Định nghĩa hệ thống kiểm so át nội bộ : Kiểm soát luôn là một khâu quan trọng nhất trong mọi quy trình quàn trị, vì vậy các nhà quản lý thường chú tâm đến việc hình thành và duy trì hoạt động kiềm soát để đạt được các mục tiêu của tổ chức. Do đó khái niệm kiểm soát nội bộ đã hình thành và phát triển dần để trở thành một hệ thống lý luận về vấn đề kiểm soát trong tổ chức không chỉ phục vụ cho công việc quản trị doanh nghiệp m à còn liên quan đến vấn đề kiểm toán. Đến nay định nghĩa được chấp nhận khá rộng rãi là định nghĩa được đưa ra bởi COSCO vào năm 1992 với nội dung như sau : “ Kiểm soát nội bộ là môt quá trình do người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên đơn vị chi phối , nó được thiết lập để cung cấp một sự bảo đảm hợp lý nhằm thực hiện ba mục ti êu sau: - Báo cáo tài chính đáng tin cậy. - Các luật lệ và thủ tục được tuân thủ. - Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả. Trong định nghĩa trên , bốn nội dung cơ bản là quá trình, con người , đảm bảo hợp lý và mục tiêu được hiểu như sau:  Kiểm soát nội bộ là một quá trình : KSNB bao gồm một chuỗi hoạt động kiểm soát hiện diện ở mọi bộ p hận trong đơn vị và được kết hợp với nhau thành một thể thống nhất. Qu á trình kiểm soát là phương tiện để giúp đơn vị đạt được mục tiêu của mình. 4  KSNB được thiết kế và vận hành bởi con người : KSNB không chỉ đơn thuần là những chính sách, thủ tục, biểu mẫu… mà phải bao gồm cả những con người trong tổ chức nh ư Hội Đồng Quản trị, Ban gi ám đốc, cho đến các nhân viên… Chính con người định ra mục tiêu, thiết lập cơ chế ở mọi nơi và vận hành chúng.  KSNB cung cấp một sự bảo đảm hợp lý : chứ không phải là bảo đảm tuyệt đối là các mục tiêu sẽ được thực hiện. Vì khi vận hành hệ thống kiểm soát những yếu kém có thể xảy ra do sai lầm của con ng ười nên dẫn đến không thực hiện được các mục tiêu. KSNB có thể ngăn chặn và phát hiện những sai phạm nhưng khong thể đảm bảo là chúng không bao giờ xảy ra. Hơn nữa một nguyên tắc cơ bản trong việc đưa ra các quyết định là chi phí cho quá rình kiểm soát không thể vượt quá lợi ích mong đợi từ quá trình kiểm soát đo. Do đó, tuy người quản lý có thể nhận thức đầy đủ về các rủi ro nhưng nếu chi phí cho quá trình kiểm soát quá cao thì họ vẫn không thể áp dụng các thủ tục đẻ kiểm soát rủi ro.  Các mục tiêu của KSNB : - Mục tiêu thứ nhất mà các nhà quả trị mong muốn l à các chính sách họ đưa ra phải hiệu lực và hiệu quả , nghĩa là đảm bảo sử dụng các nguồn lực của ngân hàng một cách tối ưu, đảm bảo sự trung thực, độ tin cậy của các thông tin hoạt động, bảo vệ an to àn tài sản ngân hàng , thực hiện thành công các chính sách, hoàn thành mục tiêu hoạt động của ngân hàng. - Mục tiêu thứ hai là các báo cáo tài chính phải được lập và trình bày theo đúng qui định của pháp luật. Đảm bảo tính trung thưc và đáng tin cậy. - Mục tiêu thứ ba là đối với tính tuân thủ : Tuân thủ luật pháp quy định của nhà nước cũng như là chấp hành các chính sách , quy định nội bộ của đơn vị, qua đó đảm bảo đạt được những mục tiêu của đơn vị. 5 1.1.1.2 Nhiệm vụ của hệt thống kiểm so át nội bộ: Để thực hiện được các mục tiêu trên hệ thống kiểm soát nội bộ có các nhiệm vụ cơ bản sau: + Ngăn ngừa thiếu soát trong hệ thống sử lý nghiệp vụ : Các thủ tục kiểm soat phải được thiết kế sao cho có thể hướng các nghiệp vụ kinh tế xảy ra đúng nguyên tắc quy định nhằm ngăn chặn kịp thời các sai sót, nhầm lẫn vô tình hay cố ý có thể gây thất thoát tiền bạc hay tài sản của ngân hàng. + Bảo vệ ngân hàng trước những thất thoát tài sản hay tiền bạc có thể tránh: Do tính chất kinh doanh của ngân hàng là phải giữ một lượng tiền mặt lớn đủ loại gồm tiền mặt và các phương tiện chuyển nhựơng , chúng cần phải được bảo quản cả trong khâu lưu trữ cũng như khâu chuyển tiền. chính vì thế ngân hàng cần phải thiết lập quy trình kiểm soát chặt chẽ để giới hạn tự do cá nhân đối với tài sản. Hầu hết tài sản của ngân hàng đều không thể kiểm đếm được, bao gốm một giá trị lớn các khoản phải thu ( phải thu tiền vay, phải thu tiền lãi , khoản dụ phòng nợ khó đòi), các tài sản ngoại bảng ( cam kết ngoại bảng , cam kết cho vay,…) đòi hỏi ngân hàng phải chú trọng thiết lập một quy trình chặt chẽ để kiểm soát đầy đủ các tài sản nợ và có của ngân hàng. + Đảm bảo chấp hành chính sách kinh doanh : Các thủ tục kiểm soát cần được thiết lập sao cho đảm bảo mọi nhân viên đều nghiêm chỉnh chấp hành chính sách kinh doanh của ngân hàng. Chẳng hạn như cần thiết kế các biện pháp kiểm tra sao cho các CBTD sẽ thự hiện cho vay theo đúng quy trình , giao dịch viên thực hiện đúng trình tự , thủ tục mở tài khoản, chuỷen tiền. 1.1.1.3 Những hạn chế tiềm tàng của hệ thống kiểm so át nội bộ: Từ định nghĩa về hệ thống kiểm soát nội ta nhận thấy đặc điểm quan trọng sau:  Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành bời con người.  Kiểm soát nội bộ cung cấp một sự đảm bảo hợp lý. Sự ra đời của hệ thống kiểm soát nội bộ là yêu cầu khách quan và tất yếu trong quá trình hoạt động của mỗi đơn vị. Tuy nhiên trong hệ thống kiểm soát nội bộ, yếu 6 tố con người đóng vai trò then chốt trong cả hai khâu là thiết kế và vận hành. bởi vậy ở bất kỳ đơn vị nào dù hệ thống kiểm soát nội bộ có được đầu tư thiết kế kỹ đến đâu vẫn không thể hoàn toàn hữu hiệu. Giả sử trong trường hợp hệ thống là hoàn hảo về cấu trúc thì hiệu quả thực sự của nó vẫn phụ thuộc vào nhân tố năng lực, tính tin cậy của độ ngũ nhân viên vận hành ( trường hợp chưa tính đến chi phí bỏ ra để duy trì cấu trúc trên so với lợi ích mong đợi ) . Đây là yếu tố đầy những rủi ro tiềm tàng vì không một nhà quản lý nào có thể đảm bảo nhân viên của mình có thể hành sử đúng đắn trong mọi trường hợp. Nói cách khác, hệ thống kiểm soát nội bộ chỉ có thể giúp hạn chế tối đa những sai phạm mà thôi. Một số nguyên nhân làm xuất hiện các hạn chế tiềm tàng: + Sự vô ý, bất cẩn, đãng trí , đánh giá hay ước lượng sai, hiểu sai chỉ dẫn của cấp trên hoặc báo cáo của cấp dưới… + Sự thông đồng của các nhân viên với nhau hoặc với b ên ngoài đơn vị. + Hệ thống kiểm soát nội bộ thường được thiết kế cho các nghiệp vụ thường xuyên, do đó các sai phạm trong các nghiệp vụ không thường xuyên thương được bỏ qua. + Chi phí bỏ ra cho hệ thống kiểm soạt nội bộ th ường phải nhỏ hơn giá trị thiệt hại ước tính do sai sót, gian lận gây ra. + Luôn luôn có khả năng các nhân viên có trách nhiệm kiểm soát lạm dụng quyền hạn của mình phục vụ mưu đồ riêng. + Điều kiện hoạt động của đơn vị thay đổi dẫn tới thủ tục kiểm so át không còn phù hợp. 1.1.2 Các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ Mặc dù có sự khác biệt đáng kể về tổ chức hệ thống KSNB giữa c ác đơn vị vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quy mô , tính chất hoạt động , mục tiêu của từng nơi , thế nhưng bất kỳ hệ thống KSNB n ào cũng phải bao gồm những th ành phần cơ bản sau: 7  Môi trường kiểm soát.  Đánh giá rủi ro.  Hoạt động kiểm soát.  Thông tin và truyền thông.  Giám sát. a. Môi trường kiểm soát: Môi trừơng kiểm soát phản ánh sắc thái chung của một đơn vị, nó chi phối ý thức kiểm soát của mọi thành viên trong đơn vị và là nền tảng đối với các bộ phận khác của đơn vị. Các nhân tố chính thuộc về môi trường kiểm soát:  Tính chính trực và giá trị đạo đức : Sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trứơc hết phụ thuộc vào tính chính trực và việc tôn trọng các giá trị đạo đức của những nguời liên quan đến quá trình kiểm soát. Để đáp ứng các yêu cầu này các nhà quản lý cao cấp phải xây dựng những chuẩn mực về đạo đức trong đơn vịvà cư xử đúng đắn để ngăn chặn không cho những thành viên khác có các hành vi thiếu đạo đức hoặc phạm pháp Muốn vậy các nhà lãnh đạo phải biết làm gương co cấp dưới về việc tuân thủ các chuẩn mực và phải phổ biến những quy định đến các thành viên bằng những thể thức thích hợp. Một cách khác để nâng cao tính chính trực và sự tôn trọng các giá trị đạo đức là phải loại trừ hoặc giảm thiểu những sức ép hay điều kiện có thể dẫn đến nhân viên có những hành vi thiếu trung thực. Ví dụ như các gian lận xuất phát từ việc nhà quản lý ép nhân viên lập sai báo cáo tài chính, hoặc thực hiện sai nguyên tắc những việc mà quyền lợi gắn chặt với nhà quản lý…  Đảm bảo về năng lực : là đảm bảo cho nhân viên có những kỹ năng và hiểu biết cần thiết để thực hiện nhiệm vụ của mình , nếu không chắc chắn họ sẻ thực hiện được nhiệm vụ được giao không hữu hiệu và hiệu quả . Do đó nhà quản lý nên tuyển dụng những nhân viên có trình độ và kinh nghiệm phù hợp với nhiệm vụ được giao, và phải giám sát huấn luyện đào tạo thường xuyên. [...]... 2 : THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SO ÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SAIGONBANK 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG 2.1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Th ương có: Tên giao dịch quốc tế: SAIGON BANK FOR INDUSTRY AND TRADE Tên gọi tắt: SAIGONBANK Là Ngân Hàng thương Mại Cổ Phần Việt Nam đầu... vào mục đích cấp tín dụng : - Tín dụng bất động sản : là tín dụng liên quan đén việc mua sắm và hình thành bất động sản như nhà xưởng đất đai trong lĩnh vực công nghiệp thương mại và dịch vụ - Tín dụng công nghiệp và thương mại : là tín dụng ngắn hạn cấp cho doanh nghiệp để bổ sung vốn lưu động - Tín dụng nông nghiệp : là tín dụng cùg cấp cho hoạt động nông nghiệp để trang trải cho hoạt động sản xuất... tổn thương trong hoạt động ngân hàng + Rủi ro tín dụng còn có thể gây ra hậu quả đối với hệ thống tài chính quốc gia Những tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra những khó khăn cho thanh khoản, ảnh hưởn đến toàn bộ hệ thống ngân hàng và nền kinh tế do các ngân hàng thương mại có mối quan hệ về vốn và ngân hàng là trung gian truyền tải tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế + Ngoài ra rủi ro tín dụng. .. : (1) Cấp giá trị tín dụng Người cấp tín dụng Người được cấp tín dụng (2) Hoàn trả giá trị tín dụng + lãi Trong nền kinh tế thị trường , cng cấp tín dụng là chức năng cơ bản của các ngân hàng thương mại Đối với các ngân hàng thương mại , dư nợ tín dụng thường chiếm từ 1/2 đến 2/3 tổng thu nhập của ngân hàng 1.2.2 Đặc trưng của tín dụng ngân hàng Bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trên... khác nhau Quy trình tín dụng còn là cơ sở để kiểm sóat quá trình cấp tín dụng và điều chỉnh chính sách tín dụng cho phù hợp với thực tiễn Thông qua kiểm soát quy trình tín dụng, các nhà quản trị ngân hàng sẽ nhanh chóng xác định được những khâu cần điều chỉnh từ đó kiểm soát rủi ro khi cấp tín dụng để tăng cường giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng cũng như hoạt động tín dụng nói chung Như... Euromoney bầu chọn Ngân H àng TMCP Sài Gòn Công Thương là Ngân Hàng tốt nhất tại Việt Nam năm 1996 1997 Tháng 3/1997: Sài Gòn Công Thương Ngân Hàng kết nối với hệ thống SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication) 25 2002: Ngày 01.3.2002 : Khai trương ho ạt động Công ty Quản lý nợ v à khai thác tài sản (SGBF) , loại hình công ty mua bán nợ đầu tiên trong hệ thống NHTMCP tại Việt nam... vậy để đối phó với rủi ro tín dụng ngân hàng sử dụng nhiều biện pháp lập ra những hên thống kiểm soát phức tạp gồm nhiều thủ tục quy trình, chính sách để nhận biết và hạn chế rủi ro Xây dựng và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả đối với nghiệp vụ tín dụng là hết sức cần thiết 1.2.5 QUY TRÌNH CHO VAY 1.2.5.1 Mục tiêu của chính sách tín dụng Chính sách tín dụng là hệ thống các chủ trương, định... qua từng năm Ngân H àng TMCP Sài Gòn Công Thương đã thúc đẩy tăng trưởng nghiệp vụ, phát triển mạng l ưới hoạt động, kết quả kinh doanh liên tục có lời, cổ đông nhận cổ tức khá cao từ đồng vốn đầu t ư ban đầu NHỮNG SỰ KIỆN NỔI BẬT : 1989: Ngày 04.12.1989: tại công văn số 190/KTĐN – NH, Thống Đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam chấp thuận cho Ngân H àng TMCP Sài Gòn Công Thương được phép hoạt động kinh doanh... hoàn trả: - Tín dụng trả góp : là tín dụng mà khách hàng phải trả gốc và lãi theo định kỳ - Tín dụng hoàn trả một lần : tín dụng được hoàn trả vốn một lần khi đáo hạn - Tín dụng không có thời hạn : ngân hàng có thể yêu cầu người xin cấp tín dụng tự nghuỵen trả nợ bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước một thời gian hợp lý + Căn cứ vào nguồn gốc khoản tín dụng: - Tín dụng trực tiếp : tín dụng mà việc... tăng trưởng nhanh chóng về số lượng và quy mô Số lượng ngân hàng tăng từ 9 ngân hàng năm 1991 lên 80 ngân hàng vào năm 2007 Số lượng ngân hàng tăng thêm tập trung vào hai khối ngân hàng thương mại cổ phần và chi nhánh ngân hàng nước ngoài cho thấy sức hấp dẫn của ngành ngân hàng Việt Nam đối với các nhà đầu tư trong nước cũng như với các tổ chức tín dụng nước ngoài Bảng 2.1 : Vị thế của SGB so với c ác . LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ & HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SAIGONBANK 3 1.1 KIỂM SOÁT NỘI BỘ . 3 1.1.1 Tổng quan về hệ thống ki ểm soát nội bộ. 3 1.1.1.2 Nhiệm vụ của hệt thống kiểm soát nội bộ: 5 1.1.1.3. chính sách tín dụng. 21 Chương 2 : THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN H ÀNG SAIGONBANK 23 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG. VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ & HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SAIGONBANK 1.1 KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1.1 Tổng quan về hệ thống kiểm so át nội bộ. 1.1.1.1 Định nghĩa hệ thống kiểm so át nội bộ : Kiểm soát luôn

Ngày đăng: 31/08/2014, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan