phân tích, tính toán sơ đồ dao thái lưỡi thẳng. nêu ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng

7 685 6
phân tích, tính toán sơ đồ dao thái lưỡi thẳng. nêu ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA CƠ KHÍ_ CÔNG NGHỆ    CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN CÁC THI  T B C  B  N TRONG CH  BI N NÔNG S  N TH  C PH  M Tên chuyên đề: PHÂN TÍCH, TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ DAO THÁI LƯỠI THẲNG. NÊU ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG Giáo viên hướng dẫn: TS. Đinh Vương Hùng Sinh viên thực hiện : Đinh Hồng Đức Lớp : CT 39A Huế, 01/2008 1. Đặt vấn đề Trong xã hội hiện nay ,khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển làm tiền đề để phát triển nền sản xuất hiện đại đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp.nhiều thiết bị và công nghệ sản xuất hàng nông sản làm cho sản phẩm nông nghiệp có chất lượng ngày càng cao, làm cho cuộc sống của ngươi nông dân ngày càng được cải thiện.sản phẩm từ nông nghiệp ngày càng có sức cạnh tranh với hàng nông sản của nước ngoài.các loại dao thái lưỡi thẳng sử dụng trong các máy thái dùng để chế biến thực phẩm. 2 2. NỘI DUNG 2.1. Phân tích -Năng lượng tiêu thụ hợp lý ít tốn nhất . -Tải trọng tác dụng lên trục máy phải tương đối điều dặn. -Việc thái phải được kẹp theo toàn bộ chiều dài làm việc của lưỡi dao. Gơriastskin đã nghiên cứu sơ đồ dao thái theo 9 đường cong toán học: Đường xoắn hypesbon, đường xoắn lôgarit, đường xoắn acsimet, đường tròn lệch tâm, đường tròn khai triển, đường khai triển nghịch đảo của vòng tròn, đường thẳng, đường χ = C te đường r.cos (τ - ϕ) =C te Sơ đồ và các kích thước cơ bản của loại dao lưỡi thẳng được trình bày trên hinh 1 Ký hiệu các kích thước trên hình vẽ được quy định chung như sau: a : chiều cao họng thái; b : chiều rộng họng thái; h : khoảng cách từ trục quay tới lưỡi tấm kê thái theo đường thẳng đứng; Hình 1 3 2.2. Tính toán dao thái lưỡi thẳng Ta sẽ phân tích tính toán bốn yêu cầu cụ thể về tính biến thiên của góc trượt τ, góc kẹp χ , đoạn dao thái ∆S và đại lượng du d ϕ đối với sơ đồ lưỡi dao thẳng (từ lúc dao bắt đầu cắt và họng thái đến lúc dao cắt xong lớp vật thái ở họng thái). Hình 3 trình bày sơ đồ dao lưỡi thẳng AB với tâm quay O, cách tâm quay O họng một đoạn p (với các ký hiệu đã nêu chung ở trên) Ta có thể viết phương cơ bản của đường đẳng AB cạnh sắc lưỡi dao trong tọa độ cực (θ, r) như sau: P = r.cos θ Hay tg τ = r dr d θ Tuy nhiên, từ tam giác MA`O ta có thể thấy ngay là tgr = MA OA ` ` = v p Hình 2 Như vậy, suốt quá trình thái, trong khi v tăng thì p= C te nên tgτ giảm về đường biểu diễn của tgτ = v p là một hypecbon đều nghĩa là càng 4 về cuối qua trình thái, góc trượt τ càng giảm, trong khi v hay bán kính vecto r càng tăng. Điều đó là không hợp lý, không thuận lợi vì ta biết rằng lực của dao tác động vào vật thái bằng p = r M , M mômen quay của dao không thay đổi mấy, mà r càng lớn thì p nhỏ dần, trong khi góc trượt τ lại giảm làm cho lực pháp tuyến cản cắt thái sẽ lớn hơn, gây khó khăn cho quá trinhg cắt thái. Đối với góc kẹp χ, từ công thức chung (**) ta có: tg χ = τ τ htgu hutg + − ở lưởi dao thẵng, tgτ ≤ 1, cho nên xét hệ số của biến u trên tử số thường bé hơn hệ số của biến u dưới mẫu số của hàm. Vì vậy khi u tăng thì tgχ giảm, nghĩa là góc kẹp χ giảm: càng về cuối quá trình cắt thái, điều kiện kẹp càng bảo đảm. Về mặt hàng hình học, xét hình 2-41 ta cũng thấy ngay rằng góc kẹp χ = góc AHO, và khi lưỡi dao AB càng quay xuống đầu dao cắt vào vật thái, tức là lúc góc kẹp χ cực đại, thì phải có χ max ≤ 2ϕ, trong đó ϕ là góc cắt trượt Bây giờ ta xét đến độ dài đoạn dao ∆S hình (4 )f có thể tính ở ba vị trí: vị trí I từ lúc dao bắt đầu cắt đến điểm A (từ u = u1 đến u= c), ta có: ∆S1 = 1 sin χ a - 1 cos χ uc − Vị trí II từ điểm A đến điểm C (từ u=c đến u=u2) ta có: 1 3 sin χ a S =∆ Vị trí III từ điểm C đến điểm B cuối lúc cắt (từ u = u2 đến u = b+c) ta có: 5 3 3 cos χ ucb S −+ =∆ Ta thấy rằng ∆S thay đổi nhiều do dạng đường thẳng của lưỡi dao, nếu muốn giảm độ lớn của ∆S cho đều hơn mà không thay đổi dạng lưỡi dao hay họng thái thì không thể đạt được Cuối cùng ta xét tỷ số du d ψ Theo hình 2-41 góc quay ψ của dao bằng: θχτ π ψ −       −−= )( 2 Ta lại có đoạn dịch chuyển của dao theo cạnh đáy của họng thái bằng:       −−= )( 2 χτ π htgu , do đó       −− )( 2 χτ π = arctg h u Vậy: h u arctg=+ θψ Lấy vi phân hai vế, ta được: θψ d h u h d −       + = 2 1 Hình 3 Mặt khác, ta lại có v p dr rd t == θ τ , vậy vr drp r drtg d . == τ θ Ngoài ra, do r 2 =u 2 +h 2 nên r.dr = u.du Thay các trị số liên quan vào phương trình dψ và đơn giản ta được: 6 )( 22 uhv puvh du d + − = ψ 3. KẾT LUẬN Sơ đồ dao thái lưỡi thẳng trong các máy thái lưỡi thẳng làm cho công cuộc sản xuất hàng nông sản ngày chất lượng cao.làm cải thiên cuộc sống của của người nông dân bớt khó khăn .làm chất lượng cuộc của con người càng cao.làm cho công cuộc sản xuất nông nghiệp ngày càng hiện đại . 7 . TH  C PH  M Tên chuyên đề: PHÂN TÍCH, TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ DAO THÁI LƯỠI THẲNG. NÊU ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG Giáo vi n hướng dẫn: TS. Đinh Vương Hùng Sinh vi n thực hiện : Đinh Hồng Đức Lớp. chiều cao họng thái; b : chiều rộng họng thái; h : khoảng cách từ trục quay tới lưỡi tấm kê thái theo đường thẳng đứng; Hình 1 3 2.2. Tính toán dao thái lưỡi thẳng Ta sẽ phân tích tính toán bốn yêu. thể về tính biến thiên của góc trượt τ, góc kẹp χ , đoạn dao thái ∆S và đại lượng du d ϕ đối với sơ đồ lưỡi dao thẳng (từ lúc dao bắt đầu cắt và họng thái đến lúc dao cắt xong lớp vật thái ở

Ngày đăng: 31/08/2014, 16:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Huế, 01/2008

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan