Sốc mất máu

28 4.1K 4
Sốc mất máu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sốc mất máu Mục lục 1. Đại cương 2. Nguyên nhân 3. Triệu chứng lâm sàng 4. Chẩn đoán 5. Xử trí 1. Đại cương - Sốc mất máu là tình trạng sốc do giảm đột ngột thể tích máu lưu hành gây ra: + Giảm tưới máu tổ chức (thiếu oxy tế bào) + Rối loạn chuyển hóa tế bào - Tình trạng thiếu oxy tế bào kéo dài dẫn đến tổn thương tế bào các tạng, nếu muộn gây sốc trơ dẫn đến tử vong. - Cần phát hiện sớm, điều trị kịp thời. 2. Nguyên nhân Chảy máu ngoài. Chảy máu trong. Tan máu cấp do sốt rét ác tính, nhiễm khuẩn cấp vi khuẩn yếm khí, truyền máu nhầm nhóm. Mất huyết tương: bỏng rộng, viêm phúc mạc, tắc ruột. Bệnh nhiễm khuẩn cấp, nhiễm độc cấp (phospho hữu cơ), không được ăn uống. 3. Triệu chứng lâm sàng Hệ cơ quan Shock sớm Shock muộn Thần kinh Trạng thái tâm thần thay đổi Mất tri giác Tuần hoàn Nhịp tim nhanh Hạ huyết áp tư thế Suy tim Loạn nhịp tim Hạ huyết áp Thận Thiểu niệu Vô niệu Hô hấp Thở nhanh Thở nhanh Suy hô hấp Gan Không thay đổi Suy gan Tiêu hóa Không thay đổi Xuất huyết niêm mạc Huyết học Thiếu máu Rối loạn đông máu Chuyển hóa Không Toan Hạ canxi Hạ magne Phân loại chảy máu Bledsoe et al., Essentials of Paramedic Care: Division 1II © 2006 by Pearson Education, Inc. Upper Saddle River, NJ Xuất huyết ngoại Do chấn thương mô mềm Hầu hết vết thương mô mềm kết hợp xuất huyết vừa và không đe dọa tính mạng ◦ Có thể kèm theo những nguy cơ mắc bệnh và biến dạng đáng kể Mức độ nghiêm trọng của chấn thương phụ thuộc vào: ◦ Vị trí giải phẩu của nơi xuất huyết ( động mạch, tĩnh mạch, mao mạch) ◦ Mức độ của sự vỡ mạch máu ◦ Lượng máu mất mà có thể dung nạp của bệnh nhân Bledsoe et al., Essentials of Paramedic Care: Division 1II © 2006 by Pearson Education, Inc. Upper Saddle River, NJ Xuất huyết nội (1 of 2) Có thể do: ◦ Vết thương cùn hoặc xuyên thấu ◦ Bệnh nội khoa cấp tính hoặc mạn tính Xuất huyết nội có thể do rối loạn huyết động thường xảy ra ở một trong bốn khoang cơ thể: ◦ Lồng ngực ◦ Bụng ◦ Chậu ◦ Khoang sau màng bụng Bledsoe et al., Essentials of Paramedic Care: Division 1II © 2006 by Pearson Education, Inc. Upper Saddle River, NJ Xuất huyết nội (2 of 2) Các dấu hiệu và triệu chứng có thể gợi ý xuất huyết nội đáng kể bao gồm: ◦ Máu đỏ tươi từ miệng, trực tràng hoặc lỗ khác ◦ Chất nôn màu bã cà phê ◦ Phân đen (màu đen, hắc ín) ◦ Chóng mặt hoặc ngất xỉu khi ngồi hoặc đứng. ◦ Hạ huyết áp tư thế đứng Bledsoe et al., Essentials of Paramedic Care: Division 1II © 2006 by Pearson Education, Inc. Upper Saddle River, NJ 4. Chẩn đoán 4.1. Chẩn đoán xác định - Các triệu chứng mất máu Mạch nhanh, nhỏ, huyết áp hạ Vật vã, lờ đờ, rối loạn ý thức nhất là ở người già. Da niêm mạc lạnh, nhợt nhạt Thở nhanh, tím môi và đầu chi. Khát nước, đái ít, vô niệu Xét nghiệm máu: hồng cầu giảm, hematocrite giảm. Kết quả xét nghiệm thường là chậm [...]... tăng phản ánh mức độ nặng của chảy máu nhưng thường không biết rõ Urê máu của bệnh nhân từ trước) ĐIỀU TRỊ Xử trí nhằm 3 mục đích: 1)Hồi sức 2)Điều trị phối hợp 3)Điều trị nguyên nhân Hồi sức sốc mất máu Hồi sức tuần hoàn 1 Cầm máu: - Băng ép, ga rô, kẹp mạch máu đứt, mổ cấp cứu cầm máu 2 Bồi hoàn lượng máu mất: - Truyền máu hoặc dịch thay thế máu - Nguyên tắc bù máu mất phải đảm bảo Hct khoảng 30%... phân biệt Sốc do tim: áp lực tĩnh mạch trung tâm thường tăng Cung lượng tim giảm Sốc nhiễm khuẩn: có sốt, có ổ nhiễm khuẩn, bạch cầu tăng Sốc phản vệ cũng có phần giảm thể tích tuần hoàn Chẩn đoán khó nếu sốc muộn Chẩn đoán mức độ 5 Cận lâm sàng - Nhóm máu - Các xét nghiệm máu: thường là chậm mất nhiều giờ so với lúc chảy máu (đếm hồng cầu, định lượng huyết cầu tố, thể tích hồng cầu) urê máu tăng... lại thể tích máu Đặt 2 đường truyền ngoại vi lớn Truyền dịch dựa vào các thông số: mạch, huyết áp, nước tiểu Mạch nhanh và huyết áp hạ dần mặc dù truyền dịch tích cực: chứng tỏ mất máu còn đang tiếp tục Nên đặt catête tĩnh mạch trung tâm để đo CVP (áp lực tĩnh mạch trung tâm) ở bn suy tim Theo dõi lượng nước tiểu: thông số có giá trị 2.2 Lựa chọn các loại dịch: Nói chung trong sốc mất máu, bất kỳ dung... nào có dưới tay cũng đều tốt nếu không được lựa chọn - Máu, huyết tương, dung dịch cao phân tử (heasteril ): tỷ lệ bù thể tích 1:1 - Natriclorua 0,9% chỉ hồi phục được 1/4 và glucose chỉ được 1/10 thể tích đã mất trong lòng mạch - Truyền máu: khi hematocrit < 25% Trong trường hợp khẩn cấp hoặc nhóm máu hiếm truyền ngay máu nhóm O trong khi chờ máu cùng nhóm 2.3 Tốc độ truyền dịch và lượng cần thiết:... tố đông máu từ quá trình chảy máu đang tiếp diễn Cần điều chỉnh thích hợp thời gian prothrombin (PT) và thời gian thromboplastin được hoạt hóa từng phần (aPTT) và duy trì số lượng tiểu cầu > 50.000/mm3 ở BN đang có tình trạng chảy máu tiếp diễn Điều trị Mục đích Yếu tố VII đã được hoạt hóa Nên xem xét chỉ định dùng ở BN có tình trạng chảy máu lan tỏa hay chảy máu đang tiếp diễn không thể cầm máu bằng... các rối loạn đông máu Dùng clorua Canxi, Clorua Magie Để điều chỉnh tình trạng giảm canxi máu loại ion hóa và giảm magie máu do citrate có trong máu truyền (do citrate gắn với ion canxi và magie) Các kỹ thuật làm ấm(Vd: truyền dịch ấm, chăn đắp, đèn tỏa nhiệt, chăn nhiệt, làm nóng khí làm ẩm, bơm rửa các khoang cơ thể bằng dịch ấm…) Hạ thân nhiệt là một hậu quả thường gặp khi truyền máu với thể tích... loạn chức năng tim và rối loạn đông máu Điều trị Mục đích Theo dõi và/hoặc điều trị các biến chứng liên quan với truyền máu như tổn thương phổi cấp liên quan với truyền máu và các phản ứng truyền máu Đây là các biến chứng trung gian qua phản ứng miễn dịch, BN thường cần sử dụng máy thở với PEEP thích hợp để điều trị tình trạng tổn thương phổi cấp liên quan với truyền máu; dùng thuốc dãn phế quản và corticosteroid... rung thất: -Quan sát điện tâm đồ thấy có rung thất phải sốc điện càng sớm càng tốt 5 Dùng thuốc vận mạch: - Nếu HA hạ thấp dưới ngưỡng thận, song song với truyền dịch có thể dùng thêm thuốc vận mạch (Dopamin) II Hồi sức hô hấp Mất máu  giảm thể tích tuần hoàn  giảm O2 tế bào  cung cấp thêm O2 cho bệnh nhân 1 Làm thông khí đạo: - Hút sạch đờm dãi, máu cục, lấy hết dị vật đường thở 2 Cung cấp oxy 2.1... trị phối hợp cho BN bị sốc giảm thể tích Điều trị Mục đích Kiểm soát đường thở Để đảm bảo tình trạng trao đổi khí thích hợp ở phổi và để dự phòng tình trạng hít phải phổi Theo dõi huyết động/tim mạch Để phát hiện các loạn nhịp và hồi sức dịch chưa thích hợp Truyền tiểu cầu/huyết tương tươi đông lạnh Cần thiết do tác động gây hòa loãng của điều trị truyền dịch tinh thể và chế phẩm máu cũng như do tình... truyền ngay máu nhóm O trong khi chờ máu cùng nhóm 2.3 Tốc độ truyền dịch và lượng cần thiết: - Ngay lập tức phải truyền một dung dịch thay thế trong lúc chờ đợi lấy nhóm máu - Tốc độ truyền nhanh khi huyết áp không đo được và máu vẫn chảy - Phải truyền bằng nhiều đường tĩnh mạch lớn (cánh tay, đùi, cảnh trong, dưới đòn ) để đạt được 500 ml trong 15 phút Khi huyết áp lên đến 70 - 80 mmHg giảm tốc . sàng 4. Chẩn đoán 5. Xử trí 1. Đại cương - Sốc mất máu là tình trạng sốc do giảm đột ngột thể tích máu lưu hành gây ra: + Giảm tưới máu tổ chức (thiếu oxy tế bào) + Rối loạn chuyển hóa tế bào - Tình. huyết tương, dung dịch cao phân tử (heasteril ): tỷ lệ bù thể tích 1:1. - Natriclorua 0,9% chỉ hồi phục được 1/4 và glucose chỉ được 1/10 thể tích đã mất trong lòng mạch. - Truyền máu: khi hematocrit. giảm. Sốc nhiễm khuẩn: có sốt, có ổ nhiễm khuẩn, bạch cầu tăng Sốc phản vệ cũng có phần giảm thể tích tuần hoàn. Chẩn đoán khó nếu sốc muộn. Chẩn đoán mức độ 5. Cận lâm sàng - Nhóm máu

Ngày đăng: 31/08/2014, 13:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Mục lục

  • 1. Đại cương

  • 2. Nguyên nhân

  • 3. Triệu chứng lâm sàng

  • Phân loại chảy máu

  • Xuất huyết ngoại

  • Xuất huyết nội (1 of 2)

  • Xuất huyết nội (2 of 2)

  • 4. Chẩn đoán 4.1. Chẩn đoán xác định

  • 4.2. Chẩn đoán phân biệt

  • Slide 12

  • 5. Cận lâm sàng

  • Slide 14

  • Xử trí nhằm 3 mục đích:

  • Slide 16

  • Hồi sức tuần hoàn

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan