Đồ án tốt nghiệp bước đầu khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu lá tía tô

64 1.8K 13
Đồ án tốt nghiệp bước đầu khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu lá tía tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Với lời cảm ơn chân thành và sâu s ắc, em xin gửi đến: Quý thầy cô Khoa Chế Biến, tr ường Đại Học Nha Trang đ ã tận tâm truyền đạt những kiến thức khoa học cho em trong suốt khóa học. Thầy TS. Phan Thế Đồng, trưởng Khoa Công Nghệ Thực Phẩm, tr ường Đại Học Nông Lâm đã nhiệt tình hướng dẫn và chỉ bảo cho em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Quý thầy cô phòng Hóa Sinh, phòng Vi Sinh c ủa Khoa Công Nghệ Thực Phẩm và Trung Tâm Phân Tích Hóa Lý c ủa Khoa Công Nghệ Hóa Học, tr ường Đại Học Nông Lâm đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em có thể sử dụng những thiết bị v à máy móc cần thiết cho việc thực hiện đề t ài. Gia đình, người thân và bạn bè tôi. SV. Nguyễn Thị Yến Nhi Lớp: 47CBP Trường Đại Học Nha Trang ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ix TÓM TẮT x MỞ ĐẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN 2 1.1. Tổng quan về tinh dầu 2 1.1.1. Những hiểu biết chung về tinh dầu 2 1.1.1.1. Định nghĩa tinh dầu 2 1.1.1.2. Lịch sử phát triển tinh dầu 2 1.1.1.3. Vai trò của tinh dầu đối với đời sống của thực vật 4 1.1.1.4. Nguyên liệu sản xuất tinh dầu 5 1.1.1.5. Sản xuất tinh dầu theo phương pháp chưng c ất hơi nước 8 1.1.1.6. Các tính chất vật lý của tinh dầu 10 1.1.1.7. Các ứng dụng của tinh dầu 10 1.1.2. Hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu 11 1.2. Tổng quan về Tía tô 13 1.2.1. Phân loại 13 1.2.2. Mô tả cây 13 1.2.3. Phân bố 13 iii 1.2.4. Bộ phận dùng 13 1.2.5. Thành phần hóa học 13 1.2.6. Công dụng 15 1.3. Tổng quan về một số chủng vi khuẩn nghi ên cứu 16 1.3.1. Escherichia coli 16 1.3.2. Klebsiella 16 1.3.3. Salmonella 17 1.3.4. Proteus 17 1.3.5. Shigella 17 1.3.6. Pseudomonas aeruginosa 18 1.3.7. Bacillus subtilis 19 1.3.8. Bacillus cereus 19 1.3.9. Staphylococcus aureus 19 1.3.10. Methicillin Resistant Staphylococcus aureu s (MRSA) 20 1.3.11. Streptococcus phân 20 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 21 2.1. Đối tượng nghiên cứu 21 2.2. Vi sinh vật và môi trường thử nghiệm 21 2.2.1. Các chủng vi khuẩn dùng trong thử nghiệm 21 2.2.2. Môi trường thử nghiệm 21 2.3. Phương pháp nghiên c ứu 22 2.3.1. Xác định hàm lượng nước của lá tía tô trên thiết bị Dinsta 22 2.3.1.1. Mục đích 22 iv 2.3.1.2. Phương pháp 22 2.3.2. Chưng cất tinh dầu trên thiết bị Clevenger 23 2.3.2.1. Mục đích 23 2.3.2.2. Phương pháp 23 2.3.3. Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu tía tô 25 2.3.3.1. Chuẩn bị vi khuẩn 25 2.3.3.2. Chuẩn bị chất thử 26 2.3.3.3. Định tính sơ bộ hoạt tính kháng khuẩn theo ph ương pháp khuếch tán trên thạch 26 2.3.3.4. Xác định MIC theo phương pháp hòa tan trên thạch .27 2.3.3.5. Các thao tác được chú ý trong quá trình thực hiện 28 2.4. Hóa chất và thiết bị sử dụng 31 2.4.1. Hóa chất 31 2.4.2. Thiết bị 31 2.5. Địa điểm và thời gian thực hiện đề t ài 31 2.5.1. Địa điểm 31 2.5.2. Thời gian 31 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .32 3.1. Xác định hàm lượng nước của nguyên liệu 32 3.2. Hàm lượng tinh dầu có trong nguy ên liệu khảo sát 32 3.3. Kết quả định tính sơ bộ hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu tía tô 33 3.3.1. Điều kiện thử nghiệm 33 3.3.2. Kết quả 34 v 3.4. Kết quả xác định MIC của tinh dầu tía tô 39 3.4.1. Điều kiện thử nghiệm 39 3.4.2. Kết quả 39 3.5. So sánh hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu tía tô vớ i một số tinh dầu rau thơm khác 41 3.5.1. Kết quả định tính 41 3.5.1.1. Tinh dầu nguyên chất 41 3.5.1.2. Dung dịch 5 % tinh dầu 43 3.5.2. Kết quả tìm MIC 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Họ và tên một số cây tinh dầu quan trọng 6 Bảng 1.2 Các chỉ tiêu hóa lý của tinh dầu tía tô 14 Bảng 1.3 Thành phần hóa học của tinh dầu tía tô 14 Bảng 3.1 Hàm lượng nước của nguyên liệu 32 Bảng 3.2 Hàm lượng tinh dầu thu đ ược .32 Bảng 3.3 Kết quả định tính sơ bộ khả năng kháng khuẩn Gram âm của tinh dầu tía tô nguyên chất 34 Bảng 3.4 Kết quả định tính sơ bộ khả năng kháng khuẩn G ram dương của tinh dầu tía tô nguyên chất 35 Bảng 3.5 Kết quả định tính sơ bộ khả năng kháng khuẩn Gram âm của dung dịch tinh dầu tía tô 5 % 37 Bảng 3.6 Kết quả định tính sơ bộ khả năng kháng khuẩn Gram d ương của dung dịch tinh dầu tía tô 5 % 37 Bảng 3.7 Gía trị MIC của tinh dầu tía tô đối với VK Gram âm 40 Bảng 3.8 Gía trị MIC của tinh dầu tía tô đối với VK Gram d ương 40 Bảng 3.9 Kết quả định tính sơ bộ khả năng kháng khuẩn Gram âm của tinh dầu nguyên chất của tía tô so với một số loại rau thơm 41 Bảng 3.10 Kết quả định tính sơ bộ khả năng kháng khuẩn Gram d ương của tinh dầu nguyên chất của tía tô so với một số loại rau thơm 42 Bảng 3.11 Kết quả định tính sơ bộ khả năng kháng khuẩn Gram âm của dung dịch 5 % tinh dầu tía tô so với một số loại rau thơm 43 vii Bảng 3.12 Kết quả định tính sơ bộ khả năng kháng khuẩn Gram d ương của dung dịch 5 % tinh dầu tía tô so với một số loại rau thơm 43 Bảng 3.13 Gía trị MIC của tinh dầu một số loại rau thơm đối với VK Gram âm 44 Bảng 3.14 Gía trị MIC của tinh dầu một số loại rau thơm đối với VK Gram dương 45 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mô hình thử nghiệm định tính kháng khuẩn theo ph ương pháp khuếch tán đặt đĩa giấy 27 Hình 2.2 Mô hình thử nghiệm tìm MIC theo phương pháp hòa tan trên thạch 29 Hình 3.1 Thành tế bào VK Gram âm và VK Gram dương 36 ix DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ATCC American Type Culture Collection (B ộ sưu tập giống chủng Hoa Kỳ) CFU Colony Forming Unit MHA Mueller-Hilton Agar MIC Minimum Inhibitory Concentration MRSA Methicillin Resistant Staphylococcus aureus OD Optical Density P.aeruginosa Pseudomonas aeruginosa TSB Tryptic Soy Agar VK Vi khuẩn x TÓM TẮT Đề tài: “Bước đầu khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu lá tía tô” được thực hiện với mục đích chính l à tìm được nồng độ tối thiểu ức chế sự phát triển của một số chủng vi sinh vật. Trước hết, tinh dầu lá tía tô đ ược chiết xuất và xác định hàm lượng bằng phương pháp chưng c ất hơi nước. Tiếp theo, khả năng kháng khuẩn của tinh dầu tía tô được đánh giá định tính theo phương pháp khu ếch tán đặt đĩa giấy tr ên các chủng vi khuẩn. Cuối cùng, giá trị MIC của tinh dầu đ ược đánh giá theo ph ương pháp hòa tan trong môi trường thạch. Kết quả bước đầu cho thấy hàm lượng tinh dầu trong lá tía tô khá thấp, chiếm khoảng 0,49 % tính theo chất khô. Đối với tính kháng khuẩn, tinh dầu tía tô có thể ức chế hầu hết các chủng vi khuẩn đ ược nghiên cứu, chủ yếu là các chủng gây bệnh cho người và gây hư hỏng thực phẩm. Chỉ duy nhất P.aeruginosa không bị ức chế. Giá trị MIC t ìm được cho hầu hết các chủng vi khuẩn nghi ên cứu, riêng P.aeruginosa không có tác dụng trong dãy nồng độ thử. [...]... nghiên cứu đặc tính của các loại tinh dầu rau gia vị l à rất cần thiết Xuất phát từ nhu cầu n ày, được sự hướng dẫn của thầy TS Phan Thế Đồng, chúng tôi thực hiện đề t ài: Bước đầu khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu lá tía tô nhằm có cái nhìn tổng quát về khả năng kháng khuẩn của tinh dầu tía tô - một loại rau thơm phổ biến của ẩm thực Việt Nam đồng thời l à vị thuốc cổ truyền của y học Việt... hướng điều chế và sử dụng tinh dầu tía tô trong thực phẩm h ay trong y học một cách khoa học và hiệu quả Để đạt được mục tiêu trên, hai nôi dung chính c ủa đề tài cần thực hiện là: Chưng cất thu tinh dầu tía tô Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu tía tô 2 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về tinh dầu 1.1.1 Những hiểu biết chung về tinh dầu 1.1.1.1 Định nghĩa tinh dầu Tinh dầu còn được gọi là chất... biến, do đó l à một loài gây bệnh nguy hiểm Tinh dầu cũng có hoạt tính diệt nấm (antifungal activity), hoạt tính n ày đôi khi được nghiên cứu chung với hoạt tính kháng khuẩn v à được gọi chung là hoạt tính kháng vi sinh vật (antimicrobial activity) 13 Cơ chế kháng khuẩn của các cấu phần trong tinh dầu vẫn đang đ ược tiếp tục nghiên cứu 1.2 Tổng quan về Tía tô 1.2.1 Phân loại Tên khoa học: Perilla frutescens... phẩm Tinh dầu là nguồn nguyên liệu chủ yếu để chế biến và sản xuất các loại sản phẩm như: nước hoa, kem đánh răng, x à phòng thơm, các loại kem dưỡng da, son môi, dầu gội đầu 1.1.2 Hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầ u (Lê Ngọc Thạch, 2003, tr.40) Hoạt tính kháng khuẩn (anti bacterial activity) của tinh dầu trong điều kiện phòng thí nghiệm được hiểu như là khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn. .. bình của 3 lần chưng cất Công thức tính hàm lượng tinh dầu có trong nguy ên liệu theo chất tươi: A = m/M x 100 m: lượng tinh dầu chưng cất được (g) M: lượng rau nguyên liệu đem đi chưng cất (g) A: hàm lượng tinh dầu có trong nguy ên liệu theo chất tươi (%) 25 Công thức tính hàm lượng tinh dầu theo chất khô: m B= x 100 M x (100- ) B: hàm lượng tinh dầu theo chất khô (%) 2.3.3 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn. .. thuốc lá Chất màu trong lá tía tô là do ester của chất xyaninclorit C 27H31O16Cl (Đỗ Tất Lợi, 2003) PGS-TS Lê Ngọc Thạch, Trần Hữu Anh, Nguyễn Tr ình Cao Sơn, bộ môn Hóa Hữu Cơ, Khoa Hóa, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh đã khảo sát tinh dầu tía tô và cho kết quả về các chỉ tiêu hóa lý cũng như thành phần hóa học của tinh dầu tía tô như sau: Bảng 1.2 Các chỉ tiêu hóa lý của tinh. .. tươi (g) : hàm lượng nước của nguyên liệu (%) 2.3.2 Chưng cất tinh dầu trên thiết bị Clevenger 2.3.2.1 Mục đích Xác định hàm lượng tinh dầu có trong nguy ên liệu Thu tinh dầu đủ để khảo sát hoạt tính kháng khuẩn 2.3.2.2 Phương pháp Nguyên tắc 24 Dưới tác dụng của nhiệt độ, n ước bay hơi cuốn theo tinh dầu có trong nguyên liệu Qua hệ thống sinh hàn ngưng tụ lại, đa số tinh dầu nhẹ hơn nước sẽ nổi lên... ta thường chứa tinh dầu trong những lọ có miệng nhỏ và đậy nút kỹ Tinh dầu thường không màu hoặc có màu vàng nhạt, một số tinh dầu có màu rất sẫm như tinh dầu ngải cứu (xanh lơ), tinh dầu quế (nâu sẫm) Tỷ trọng của các loại tinh dầu th ường nhỏ hơn 1 Tinh dầu không tan hoặc tan rất ít trong n ước nhưng chúng hòa tan tốt trong đa số các dung môi hữu cơ, chất béo và dầu thực vật Tinh dầu là thành phần... 80 0,2 % Pha tinh dầu thành dãy nồng độ cần thử Dãy nồng độ tinh dầu cần thử: 128 µg/ml, 256 µg/ml, 512 µg/ml, 1024 µg/ml, 2048 µg/ml, 4096 µg/ml, 8192 µg/ml 2.3.3.3 Định tính sơ bộ hoạt tính kháng khuẩn theo phương pháp khuếch tán trên thạch Mục đích Có cái nhìn tổng quát về khả năng kháng khuẩn của tinh dầu nguyên chất và dung dịch có 5 % tinh dầu Khẳng định lại khả năng ức chế vi khuẩn của DMSO và... phân ly tinh dầu và nước của thiết bị Tiến hành 100 g mẫu khô, chưng cất liên tục với 600 ml nước trong 4 giờ, hơi nước bay lên sẽ cuốn theo tinh dầu qua hệ thống sinh h àn sẽ ngưng tụ lại Tinh dầu nhẹ hơn nước sẽ ở mặt trên Phần tinh dầu này vẫn còn lẫn nước, hòa tan tinh dầu trong ether dầu hỏa để thấy rõ sự phân tách giữa nước và tinh dầu, dùng bình chiết thu lấy tinh dầu hòa tan trong ether dầu hỏa, . tía tô. Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu tía tô. 2 Chương 1. TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về tinh dầu 1.1.1. Những hiểu biết chung về tinh dầu 1.1.1.1. Định nghĩa tinh dầu Tinh dầu còn được. MIC của tinh dầu tía tô 39 3.4.1. Điều kiện thử nghiệm 39 3.4.2. Kết quả 39 3.5. So sánh hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu tía tô vớ i một số tinh dầu rau thơm khác 41 3.5.1. Kết quả định tính. 3.3 Kết quả định tính sơ bộ khả năng kháng khuẩn Gram âm của tinh dầu tía tô nguyên chất 34 Bảng 3.4 Kết quả định tính sơ bộ khả năng kháng khuẩn G ram dương của tinh dầu tía tô nguyên chất 35 Bảng

Ngày đăng: 31/08/2014, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan