phân phối chương trình vật lý 9

27 1K 0
phân phối chương trình vật lý 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân phối chương trình vật lý 9 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU GIÁO ÁN GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CẤP : TRUNG HỌC CƠ SỞ 2014-2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS ************************************* TOÀN TẬP GIÁO ÁN MÔN VẬT LÍ 9 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tài liệu PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS 2014-2015 MÔN VẬT LÍ (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2014-2015) LỚP 9 Cả năm: 37 tuần (70 tiết) Hc kỡ I: 19 tun (36 tit) Hc kỡ II: 18 tun (34 tit) Chỳ ý: Bi 18: Thc hnh kim nghim mi quan h Q ~ I2 trong nh lut Jun Len x, s khụng bt buc thc hnh i vi hc sinh, tuy nhiờn nu trng no cú iu kin lm c thớ nghim thỡ cú th t chc thc hnh. Chửụng 1 ẹIEN HOẽC ********** ********** Tieỏt 1 Ni dung Tng s tit Lớ thuyt Thc hnh ễn tp, bi tp Chng I. IN HC 20 12 3 5 Chng II. IN T HC 20 15 2 3 Chng III. QUANG HC 20 15 2 3 Chng IV. S BO TON V CHUYN HO NNG LNG 4 4 Kim tra 1 tit hc kỡ I (hc xong chng I) 1 ễn tp v kim tra hc kỡ I (hc xong bi 32: iu kin xut hin dũng in cm ng) 2 Kim tra 1 tit hc kỡ II (hc xong bi 45: nh ca mt vt to bi thu kớnh phõn kỡ) 1 ễn tp v kim tra hc kỡ II 2 Tng s tit trong nm hc 70 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY Bài 1 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2. Kó năng : - Vẽ và sử dụng được đồ thò biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. 3. Thái độ : - Nghiêm túc học tập, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK, SBT, giáo án. - PP dạy: TN, vấn đáp, cho HS làm việc với SGK. - Dụng cụ, thiết bò:(Cho mỗi nhóm HS) + Dây điện trở, 1 công tắc. + 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V. + 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài 30cm. +1 nguồn điện 6V, và độ chia nhỏ nhất. 2. Học sinh : - SGK, SBT, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (3 phút) Đặt câu hỏi : Cường độ dòng điện là - Trả lời câu hỏi của giáo Giáo viên Học sinh Ghi bảng gì ? Hiệu điện thế là gì ? viên. Hoạt động 2 : Bài mới (32 phút) Hoạt động1: Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học (10 phút) -Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn, cần những dụng cụ gì? -Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó? -Để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế ta dùng ampe kế và vôn kế. -Trả lời theo SGK vật lý 7. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn (14 phút) -Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện theo hình 1.1 SGK. -Theo dõi kiểm tra các nhóm mắc mạch điện TN. -Kiểm tra, giúp đỡ cho HS ghi kết quả vào vở. -Yêu cầu đại diện một vài -Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 như yêu cầu trong SGK. * Tiến hành làm TN. -Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1 SGK. -Tiến hành đo, ghi kết quả đo được vào bảng 1 trong vở. I. Thí nghiệm 1. Sơ đồ mạch điện 2.Tiến hành thí nghiệm C 1 . Từ kết quả TN ta thấy:Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. Giáo viên Học sinh Ghi bảng nhóm trả lời C 1 . -Thảo luận nhóm để trả lời C 1 . -Trả lời. Hoạt động 3: Vẽ và sử dụng đồ thò để rút ra kết luận (08 phút) - Đồ htò biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm gì? - Yêu cầu HS làm câu C 2 . (Nếu HS gặp khó khăn thì hướng dẫn HS xác đònh các điểm biểu diễn. - Yêu cầu một vài nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U. -Từng HS đọc phần thông báo về dạng đồ thò trong SGK để trả lời câu hỏi của GV đưa ra. -Từng HS làm câu C 2 . -Thảo luận nhóm, nhận xét dạng đồ thò, rút ra kết luận. II. Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế 1. Dạng đồ thò C 2 . HS xác đònh các điểm biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U theo đúng số liệu thu được từ TN. 2. Kết luận Cđdđ chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. Hoạt động 3: Củng cố bài và vận dụng (08 phút) - Đề nghò 1 HS đọc phần - Đọc phần ghi III. Vận dụng C 3 . (Xem cuối bài) Giáo viên Học sinh Ghi bảng ghi nhớ. -Yêu cầu HS làm C 5 (nếu còn thời gian thì làm tiếp C 3 và C 4 ). -Gọi học sinh đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết - SGK. nhớ. - Từng HS chuẩn bò trả lời C 5 . -Đọc SGK. C 4 . Các giá trò còn thiếu: 0,125; 4,0; 5,0; 0,3. C 5 . Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. Hoạt động 4 : Dặn dò (2 phút) -Dặn dò HS về nhà làm tiếp các câu C còn lại và làm bài tập 1.1;1.2;1.3;1.4 SBT. -Dặn học sinh đọc bài mới . - Ghi lại lời dặn dò của GV. - Làm bài tập : 1.1;1.2;1.3;1.4 SBT. - Đọc bài 3. Ü Hệ thống các câu hỏi trong SGK và bài tập bài 1 trong SBT trang 4 C 3 : (Xem hìmh) + Từ đồ thò hình 1.2 SGK, trên trục hoành xác đònh điểm có U = 2,5V (điểm U 1 ) - Từ U 1 kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt đồ thò tại K. - Từ K kẻ đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục hoành tại I 1 . - Đọc trên trục tung ta có I 1 = 0,5A. Tương tự như vậy, ứng với U 2 = 3,5V thì I 2 = 0,7A. + Lấy một điểm bất kỳ trên đồ thò. I(A) 1,2 I 3 0,9 I 2 0,6 I 1 0,3 O 1,5 U 1 3 U 2 4,5 U 3 6 U(V) B K C H D M E ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN -Từ M kẻ // với trục hoành được I 3 = 1,1A. - Từ M kẻ // với trục tung được U 3 = 5,5V. 1.1/ I= 1,5A 1.2/ U = 16V 1.3/ Nếu I = 0,15A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thế giảm đi hai lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2V tức là còn 4V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2A. 1.4/ D. Tiết 2 Bài 2 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Nhận biết được đơn vò điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập. - Phát biểu và viết được hệ thức của đònh luật Ôm. 2. Kiến thức : - Vận dụng được đònh luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản. 3. Thái độ : - Nghiêm túc học tập, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK, SBT, giáo án. - PP dạy: Quang sát, vấn đáp, cho HS làm việc với SGK. - Đồ dùng, thiết bò thí nghiệm : Kẻ sẵn bảng ghi giá trò thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trước (có thể kẻ theo mẫu dưới dây) Thương số U/I đối với mỗi dây dẫn Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2 1 2 3 4 Trung bình cộng 2. Học sinh : - SGK, SBT, vở bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế? - Đồ thò biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? - Từng HS chuẩn bò và trả lời câu hỏi của giáo viên. Hoạt động 2 : Bài mới (30 phút) Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập (3 phút) Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Tại sao trong thực tế người ta lại dùng nhiều loại dây dẫn điện khác nhau mà không sử dụng cùng một loại dây? - Bài 2 giúp ta trả lời được câu hỏi này - Lắng nghe câu hỏi của GV suy nghó nhưng không trả lời. Hoạt động 2: Xác đònh thương số U I đối với mỗi dây dẫn (10 phút) - Yêu cầu HS làm C1 theo dõi, kiểm tra giúp đỡ HS yếu tính toán cho chính xác. - Yêu cầu một vài HS trả lời C 2 và cho cả lớp thảo luận. - Từng HS dựa vào bảng 1 và bảng 2 ở bài trước, tính thương số I U đối với mỗi dây dẫn. - Từng HS chuẩn bò trả lời C 2 và thảo luận với cả lớp. I. Điện trở của dây dẫn 1. Xác đònh thương số U I đối với mỗi dây dẫn C 1 và C 2 (học sinh dựa vào bảng số liệu TN, tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở rồi so sánh). Hoạ tđộng 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở (10 phút) - Tính điện trở tương đương của một dây dẫn bằng công thức nào? - Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy lần? Vì sao? - Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 3V, dòng điện chạy qua nó có cường độ là 250mA. Tính điện trở của dây. - Hãy đổi đơn vò sau: - Từng HS đọc phần thông báo khái niệm điện trở trong SGK. Suy nghó và trả lời các câu hỏi của GV đưa ra. R = I U = 25,0 3 = 12Ω 2. Điện trở * Trò số R = I U không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó. * Kí hiệu sơ đồ của điện trở trong mạch diện là: * Đơn vò của điện trở là Ôm kí hiệu:Ω . Đơn vò bội số của Ôm là kí Giáo viên Học sinh Ghi bảng 0,5MΩ = . . . kΩ = . . . Ω. F Nêu ý nghóa của điện trở. 0,5MΩ = 500kΩ = 500000Ω lôôm(kΩ) ; mêgaôm(MΩ). 1kΩ = 1000Ω = 10 3 Ω . 1MΩ = 1000000Ω = 10 6 Ω Hoạt động 4: Phát biểu hệ thức của đònh luật Ôm (7 phút) - Đề nghò từng HS tìm hiểu hệ thức của đònh luật Ôm. - Yêu cầu 3 HS phát biểu đònh luật Ôm trước lớp. - Từng HS viết hệ thức của đònh luật Ôm. -Phát biểu đònh luật Ôm theo SGK. II. Đònh luật Ôm 1.Hệ thức của đònh luật Ôm Hệ thức: I = R U Trong đó: U đo bằng vôn (V), I đo bằng ampe (A), R đo bằng ôm (Ω). 2. Phát biểu đònh luật Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghòch với điện trở của dây. Hoạt động 3: Củng cố - Vận dụng (08 phút) - Công thức R = I U dùng để làm gì? Từ công thức này có thể nói rằng U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bây nhiêu lần có được không? Tại sao? - Gọi 2 HS lên bảng giải C 3 và C 4 . - Chính xác hoá các câu trả lời của HS. - Từng HS trả lời câu hỏi của GV đưa ra. -Từng HS tự giải C 3 ; C 4 nhận xét bài bạn và trao đổi với cả lớp. - Ghi nhận kết quả C 3 , C 4 . III. Vận dụng C 3 . U = 6V. C 4 . I 1 = R U 1 I 2 = R U 2 = R U 1 3 ⇒ I 1 = 3I 2 . Hoạt động 4 : Dặn dò (3 phút) [...]... 5.5 và 5.6 SBT trang 9, 10 ở nhà FĐọc và chuẩn bò bài 6 ÄGhi lại lời dặn của GV - Học bài cũ, ghi nhớ - Làm bài tập:5.1; 5.2; 5.3; 5.4 ; 5.5 và 5.6 SBT trang 9, 10 ở nhà - Đọc và chuẩn bò bài 6 Ü Hệ thống các bài tập bài 5 trong SBT trang 9 và 10 5.1 a) RAB = 6Ω b)Ampe kế ở mạch chính chỉ 2A, ampe kế 1 chỉ 0,8 A, ampe kế 2 chỉ 1,2A 5.2 a) UAB = 3V b) IAB = 0,9A 5.10 10 U AB 10 = 3 = 0,9A - Cách 1: Tính... dung, yêu cầu, các dụng cụ cần thiết cho tiết thực hành - Giới thiệu tóm tắt về các bước thực hành - Phân chia nhóm thực hành, sắp xếp vò trí cho các nhóm - Chú ý lắng nghe Hoạt động 2: Trình bài phần trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành (12 ph) * Trả lời câu hỏi - Kiểm tra việc chuẩn bò báo cáo -Trình bài việc a/ Công thức: R = U thực hành của HS I chuẩn bò của mình b/ Dùng vôn kế mắc song cho... 0168 .92 1.8668 gi¸o ¸n theo chn kiÕn thøc kü n¨ng míi 2014-2015 liªn hƯ 0168 .92 1.8668 Tiết 5 Bài 5 ĐOẠN MẠCH SONG SONG I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : - Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song 1 R td = 1 R1 + 1 R2 và hệ thức I1 = R2 từ những kiến thức đã học I2 R1 - Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý. .. độ dòng điện tăng thêm 0,3A tức là I = 0,7A 1,8 1,5 Khi đó U = I.R = 0,7.15 = 10,5V 2.3/ a)Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U được vẽ1,2 : 0 ,9 b) Từ đồ thò ta thấy: 0,6 Khi U = 4,5V thì I = 0,9A ⇒ R = 5,0Ω 0,3 2.4/ a) I1 = 1,2A O 1,5 3 4,5 6 7,5 9 U(V) b) Ta có I2 = 0,6A nên R2 = 20Ω *** Tiết 3 Bài 3 Thực hành XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG VÔN KẾ VÀ AMPE KẾ I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức... ⇒ IAB = 3 R td - Cách 2: Tính I2 = U AB 3 = ≈ 0,3A ⇒ IAB = I1 + I2 = 0,6 + 0,3 = 0,9A R 2 10 5.3 Ampe kế 1 chỉ 0,72A; ampe kế 2 chỉ 0,48A U M 5.4 B 5.5 R2 = 20Ω ; ampe kế 1 chỉ 1,2A; ampe kế 2 chỉ 1,8A 5.6 a)Rt đ = 5Ω b) I = 2,4A; I1=1,2A; I2 = I3 = 0,6A gi¸o ¸n theo chn kiÕn thøc kü n¨ng míi 2014-2015 liªn hƯ 0168 .92 1.8668 ... tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 và hệ thức U1 = U2 R1 từ các kiến thức đã học R2 - Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy luận ra từ lý thuyết 2 Kó năng : - Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp 3 Thái độ : - Nghiêm túc học tập, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ : 1 Giáo... mỗi nhóm HS): + 3 điện trở mẫu, trong đó có một điện trở là điện trở tương đương của hai điện trở kia + 1ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A, 1vôn kế có GGHĐ 6V và ĐCNN 0,1V + 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc, 9 đoạn dây dẫn, mỗi đoạn dài 30cm 2 Học sinh : - SGK, SBT, vở bài học, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động I: kiểm tra bài cũ (4 phút) Đặt câu hỏi: FViết công thức tính cường . TẠO TÀI LIỆU PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS ************************************* TOÀN TẬP GIÁO ÁN MÔN VẬT LÍ 9 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tài liệu PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS 2014-2015 MÔN VẬT LÍ (Dùng. TRUNG HỌC CƠ SỞ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU GIÁO ÁN GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC. Khi U = 4,5V thì I = 0,9A ⇒ R = 5,0Ω . 2.4/ a) I 1 = 1,2A. b) Ta có I 2 = 0,6A nên R 2 = 20Ω . *** I(A) 1,8 1,5 1,2 0 ,9 0,6 0,3 O 1,5 3 4,5 6 9 U(V) 7,5 Thực hành XÁC

Ngày đăng: 31/08/2014, 08:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan