mở rộng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh

53 288 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
mở rộng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở rộng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh

CHƯƠNG I: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KTNQD. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHO VAY KTNQD TẠI NHCT TP NAM ĐỊNH. CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG CƠNG TÁC CHO VAY KTNQD TẠI NHCT TP NAM ĐỊNH. Do thời gian nghiên cứu học hỏi khơng nhiều, hiểu biết thực tế còn hạn chế, nên bài viết của em khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong được sự quan tâm chỉ bảo của các thầy cơ giáo, và các cơ chú, anh chị trong Ngân hàng để bài viết được hồn thiện hơn. Chun đề được hồn thành với sự giúp đỡ của TS. Trương Quốc Cường. Giáo viên Khoa Nghiệp vụ Kinh doanh Ngân Hàng, các anh chị phòng kinh doanh nơi em đã thực tập. Em xin chân thành cảm ơn ! THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG I TDNH ĐỐI VỚI Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KTNQD 1.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỊ KTNQD (KTNQD) TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1. Quan điểm phát triển KTNQD Lý luận cũng như thực tế đã chứng minh khơng có một quốc gia nào muốn phát triển tồn diện và bền vững mà lại duy trì đơn nhất một thành phần kinh tế. Trên thế giới các quốc gia hùng mạnh và giàu có đều đã hình thành tồn tại và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần mà trong đó thành phần KTNQD ln giữ vai trò đặc biệt khơng thể phủ nhận. Vậy ở Việt Nam đất nước chúng ta, đã có sự nhìn nhận như thế nào về KTNQD? KTNQD ở nước ta đã có những bước phát triển ra sao? Lịch sử phát triển KTNQD ở nước ta cũng đã có những thăng trầm, trước đây trong cơ chế quản lý KTNQD hố tập trung, do sự nhận thức thơ cứng và sai lệch về CNXH, do cơ chế quản lý kế hoạch tập trung, theo mệnh lệnh KTNQD ở nước ta đã khơng có điều kiện để phát triển. Thời đó KTNQD chủ yếu là hình thức kinh tế tập thể hợp tác xã nhưng thực chất cũng là sự biến động của KTQD. Trong khi đó loại hình kinh tế tư nhân, có thể về cơ bản khơng được phép tồn tại. Kinh tế tư nhân bị coi là kẻ thù của CNXH, sản xuất phải lén lút bị trói buộc kìm hãm và bị KTQD tập thể chèn ép. Xuất phát từ cách nhìn nhận trên trong suốt một thời gian dài KTNQD ở nước ta đã khơng có mơi trường để tồn tại "bình n" và khơng có cơ hội để phát triển phát huy vai trò của mình trong nền kinh tế. Từ sau đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI, với đường lối đổi mới, mở cửa nền kinh tế đã tạo mơi trường thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ, đa dạng, phong phú và sơi nổi. Hồ chung với khơng khí đổi mới náo THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN nức ở mọi nơi trên đất nước, KTNQD như bình tỉnh sau một giấc ngủ dài và đã thực sự trỗi dậy phát triển nhộp nhịp và đa dạng. Cơ chế thị trường với bộ máy sàng lọc bình đẳng nhất cho tất cả các thành viên tham gia, đã tạo mơi trường thuận lợi cho KTNQD phát huy tính tự chủ năng động và sáng tạo, từng bước khẳng định vị trí và sự đóng góp quan trọng của mình vào sự chuyển mình của đất nước. KTNQD ở nước ta có thể phân thành 2 bộ phận chính: * Kinh tế tập thể: Vì bản chất kinh tế tập thể là hình thức liên kết liên doanh giữa các chủ thể kinh tế trong cộng đồng có tính chất xã hội xuất phát từ lợi ích nhu cầu về kinh tế trong hình thái liên đới đó. Hiện nay ở nước ta đang tồn tại các hình thức kinh tế tập thể như: trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, cơng ty liên doanh, hợp tác xã, tổ sản xuất và các hội nhóm cùng với sự khởi sắc của nền kinh tế đất nước, ngày nay các loại hình kinh tế tập thể đã ngày càng phát triển cả về mặt số lượng và mặt chất lượng. * Kinh tế tư nhân và cá thể: Đã có một thời kinh tế tư nhân cá thể bị kìm hãm, bị trói buộc. Bước vào thời kỳ đổi mới kinh tế tư nhân cá thể bùng nổ, hoạt động mạnh mẽ và đa dạng. Thành phần kinh tế tư nhân và cá thể hiện nay đang tồn tại dưới dạng doanh nghiệp tư nhân, các hộ sản xuất, hộ kinh doanh. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay với một thị trường tiêu thụ rộng lớn trong dân cư, với một cơ cấu ngành mà hoạt động thương mại, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao so với sản xuất hàng hố do đó hoạt động kinh tế chủ yếu của thành phần kinh tế tư nhân, cá thể là kinh doanh bn bán, dịch vụ, sản xuất nơng nghiệp, còn bộ phận sản xuất cơng nghiệp còn tương đối khiêm tốn. Ngày nay dưới sự lãnh đạo của Đảng với đường lối đổi mới đúng đắn, kịp thời KTNQD đã có chỗ đứng bình đẳng, đã và đang phát huy thế mạnh của mình góp phần quan trọng trong cơng cuộc xây dựng đất nước phồn vinh, giàu mạnh. 1.1.2. Đặc điểm của các thành phần KTNQD THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Mỗi thành phần kinh tế có những đặc điểm khác nhau tạo nên sự đa dạng trong một chỉnh thể thống nhất đó là nền kinh tế quốc dân cũng có những đặc điểm rất riêng và phức tạp, tạo nên một "gương mặt" rất ấn tượng mà việc tìm hiểu nó nắm bắt được để tạo điều kiện cho nó phát huy thế mạnh của mình là điều rất cần thiết. Vậy những đặc điểm nào giúp chúng ta nhận biết được cái nét riêng có ấy của KTNQD. Thứ nhất : Thành phần KTNQD có tính tư hữu cao. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của thành phần kinh tế này trực tiếp gắn liền với quyền lợi, lợi ích của cá nhân, của người sản xuất. Do vậy mà họ ln tập trung tối đa sức lực, trí tuệ, tài sản để có thể tồn tại, để đứng vững trong cạnh tranh và để đạt lợi nhuận cao nhất. Thứ hai: KTNQD cũng được Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, tuy nhiên để thực sự đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trường thì KTNQD phải "tự thân vận động" rất nhiều. Để đạt mục tiêu cuối cùng là tìm kiếm lợi nhuận, các thành phần KTNQD đã đi rất nhiều con đường bằng rất nhiều phương tiện khác nhau do đó đã có những lúc, những nơi có những phương án kinh doanh, những cách làm ăn rất táo bạo, mạo hiểm. Do vậy việc uốn nắn kịp thời để thành phần kinh tế này đi đúng hướng là điều rất quan trọng và cần thiết. Thứ ba : Ở nước ta, các thành phần KTNQD hầu hết là các đơn vị trẻ với bộ máy sản xuất kinh doanh năng động, gọn nhẹ, ngành nghề kinh doanh phong phú, đã tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế này nhanh chóng được tiếp cận với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Do đó KTNQD đã trở thành một kênh trung gian trong q trình chuyển giao cơng nghệ của nước ngồi vào Việt Nam. Do vậy để đưa nền kinh tế nước ta dần bắt nhịp với sự phát triển của kinh tế thế giới thì rất cần sự đóng góp của khu vực KTNQD. Thứ tư: Quy sản xuất của các thành phần KTNQD thường nhỏ bé nên nó rất dễ dàng thích ứng với sự biến động khơng ngừng của nhu cầu thị trường và cơ chế chính sách của Nhà nước. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Thứ năm: Với một thị trường lao động rộng lớn và giá nhân cơng rẻ, khu vực KTNQD rất dễ dàng tận dụng được kinh nghiệm làm ăn, truyền thống sản xuất của người lao động. KTNQD là như thế đó: năng động, sáng tạo, trẻ trung, linh hoạt, nhạy cảm thậm chí táo bạo và mạo hiểm. KTNQD ln có một cái gì đó thật mới mẻ, khơng dập khn, những đặc điểm ấy là cơ sở để khẳng định vai trò khơng thể thiếu được của KTNQD đối với nền kinh tế đất nước và để có cái nhìn tồn diện hơn đối với KTNQD chúng hãy cùng tìm hiểu vai trò của KTNQD trong nền kinh tế. 1.1.3. Vai trò của KTNQD Thời bao cấp, vai trò của KTNQD thật mờ nhạt. Chuyển sang kinh tế thị trường với đường lối đổi mới đúng đắn, kịp thời đã tạo điều kiện thuận lợi cho KTNQD phát triển mạnh mẽ cả về quy mơ, hiệu quả. Hiện nay số doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế này chiếm khoảng 70% số doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cả nước, đặc biệt nó đóng góp khoảng 60% trong tổng số GDP, khoảng 40% vào ngân sách nhà nước, thu hút khoảng 50% lao động xã hội. Có thể khẳng định sự tồn tại của khu vực KTNQD là một tất yếu khách quan, phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế và phù hợp với nhu cầu của con người. Vai trò khơng thể thiếu được KTNQD được thể hiện trên các khía cạnh sau: Một là: KTNQD góp phần tập trung vốn của xã hội để tạo cơ sở vật chất ban đầu cho nền kinh tế chuyển từ kinh tế tư nhân sang kinh tế hàng hố, thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố theo chủ trương của Đảng, Nhà nước. Nền kinh tế nước ta khởi đầu là nền kinh tế nơng nghiệp nhỏ bé, lạc hậu, cơ sở vật chất ban đầu rất nghèo nàn. Muốn đổi mới và phát triển tồn diện thì cần phải có vốn. Để phát triển một cách chắc chắn và tự chủ thì nguồn vốn trong nước ln ln giữ vai trò quyết định. Do vậy việc khơi tăng nguồn vốn trong nước ln cần thiết và quan trọng. Trong thời kỳ bao cấp do cơ chế chính sách bó buộc, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN kìm hãm nên việc đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân cá thể và HTX nhìn chung rất nhỏ bé chuyển sang cơ chế thị trường, KTNQD được khuyến khích phát triển, quy đầu tư của khu vực này đã tăng mạnh, góp phần tăng nguồn vốn cho đầu tư, phát triển của nền kinh tế đất nước. Trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt như hiện nay thì việc đầu tư mở rộng sản xuất cũng như đối với trang thiết bị, quy trình sản xuất kinh doanh là vấn đề sống còn đối với các đơn vị kinh doanh nói chung và với đơn vị ngồi quốc doanh nói riêng. Thơng qua các hoạt động tích tụ tập trung vốn, tái đầu tư vào sản xuất, KTNQD đã góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, tạo điều kiện thực hiện phân cơng lao động xã hội. Hai là: KTNQD giải phóng mọi năng lực sản xuất và là đối tác cạnh tranh của các thành phần KTNQD giúp cho sự phát triển của nền kinh tế ngày càng sơi động. Trong q trình sản xuất kinh doanh kinh tế ln tập trung cao độ tinh thần làm việc, phát huy mọi khả năng cả về trí lực và vật lực để đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất. Vì hiệu quả hoạt động của khu vực này ln gắn liền với quyền lợi của chính bản thân người sản xuất. Chính tính tư hữu cao đó mà khu vực KTNQD ln năng động, sáng tạo, linh hoạt trong sản xuất tìm kiếm bạn hàng mới, tìm hướng sản xuất phù hợp với nhu cầu của thị trường ln tìm cách đưa ra sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đẹp, giá thành hợp lý. Tất cả những điều đó đã giúp cho KTNQD ln giữ được thế chủ động, sáng tạo, phát huy được mọi tiềm năng của mình, giải phóng mọi năng lực sản xuất sẵn có để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt được mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận ngày càng tăng. Mặt khác cơ chế thị trường đã tạo nên một sân chơi bình đẳng, một mơi trường cạnh tranh lành mạnh giúp cho các thành phần kinh tế hoạt động ngày càng hiệu quả. KTNQD khơng còn giữ vai trò độc quyền như thời kỳ bao cấp. Do vậy nếu các doanh nghiệp quốc doanh khơng năng động, mạnh dạn đổi mới cơ chế quản lý thì sẽ bị cơ chế thị trường đào thải. Do đó KTNQD trở thành một đối thủ cạnh tranh của khu vực KTQD trên trường đua của nền kinh tế thị trường. Chính yếu tố cạnh tranh lành mạnh đó đã làm cho nền kinh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN tế thực sự sơi động và lợi ích của người tiêu dùng của tồn xã hội được quan tâm nhiều hơn. Ba là: KTNQD đã và đang đóng góp cho nền kinh tế một khối lượng sản phẩm hàng hố lớn đa dạng, phong phú, chất lượng cao, tạo quỹ tiêu dùng, xuất khẩu. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, KTNQD đã và đang có nhiều đóng góp đáng kể cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước. KTNQD có mặt trong hầu hết các ngành kinh tế: cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương mại, dịch vụ, giao thơng vận tải. Sự phát triển của lực lượng vận tải ngồi quốc doanh trong những năm gần đây đã góp phần thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa các vùng một cách thuận lợi. Đặc biệt trong lĩnh vực thương nghiệp, dịch vụ thì khu vực KTNQD có sự đóng góp quan trọng (khoảng 90%) và đã làm cho tổng giá trị sản phẩm trong nước của khu vực này tăng liên tục qua các thời kỳ. Trong những năm qua KTNQD khơng chỉ đáp ứng ngày một nhiều hơn nhu cầu tiêu dùng trong nước, góp phần tạo thế cân đối quỹ hàng hố trong các địa phương trong cả nước mà còn là nguồn lực chính tạo ra sản phẩm xuất khẩu tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Hiện nay kim ngạch xuất khẩu ở nước ta chiếm tỷ trọng khá cao trong GDP với chiến lược từ nay đến năm 2010 dự báo kim ngạch xuất khẩu còn tăng nữa nhưng trước mặt để đẩy mạnh xuất khẩu chúng ta vẫn cần thiết khai thác mọi tiềm năng về nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, tài ngun khống sản, dịch vụ mà chủ thể quan trọng nhất để thực hiện q trình này là các thành phần KTNQD. Trong nền kinh tế hướng về xuất khẩu của Việt Nam hiện nay sự phát triển của khu vực KTNQD có vai trò quan trọng góp phần dẫn đến sự thành cơng của chiến lược kinh tế. Bốn là: KTNQD tăng cường nguồn thu cho NSNN. Trong điều kiện xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người khơng ngừng tăng lên cả về mặt lượng và chất lượng. Mà mục đích cuối cùng của nền kinh tế là thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu con người phục vụ cho lợi ích của con người. Do vậy khi nhu cầu của con người tăng lên thì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều được mở mang và phát triển và khi đó khả năng đóng góp cho NSNN của các thành phần kinh tế trong đó có KTNQD ngày một tăng lên. Hiện THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN nay khu vực KTNQD đóng góp khoảng 40% vào nguồn thu NSNN. Từ đó góp phần giảm bớt sự mất cân đối trong thu chi NSNN, tạo điều kiện cho Nhà nước tái đầu tư vào sản xuất và tạo điều kiện cho các cơng trình phúc lợi, nâng cao đời sống của các tầng lớp dân cư, phát huy vai trò quản lý vĩ của mình trong nền kinh tế thị trường. Đúng như một bài báo đã viết, sự phát triển của KTNQD khơng chỉ góp phần làm tăng thu nhập cho Chính phủ mà còn làm giảm gánh nặng ngân sách dùng tài trợ của các doanh nghiệp Nhà nước và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp này. Năm là: KTNQD đã và đang giải quyết một vấn đề nan giải đó là các vấn đề cơng ăn việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần đẩy lùi các tệ nạn xã hội. Là một nước có dân số trẻ, Việt Nam có một thị trường lao động rộng lớn, mỗi năm có khoảng 1,5 triệu người đến tuổi lao động vẫn chưa có việc làm, đó là chưa kể đến số người dơi ra trong các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước do quyết định tinh giảm biên chế của Chính phủ. Với sự phát triển khơng ngừng của khu vực KTNQD đã giải quyết một lực lượng lao động rất lớn cho xã hội này thu hút hơn 50% lao động tồn xã hội thơng qua việc đa dạng hố các ngành nghề kinh doanh, KTNQD đã góp phần tổ chức lại cơ cấu lao động nâng cao hiệu quả lao động cho tồn xã hội đồng thời góp phần quan trọng trong việc giảm bớt các tệ nạn xã hội phát sinh do "nhàn cư vi bất thiện". Sáu là: KTNQD trở thành một thị trường vốn tín dụng rộng lớn và đầy tiềm năng cho sự phát triển ngành ngân hàng. KTNQD ngày càng phát triển thì nhu cầu về vốn ngày một gia tăng. KTNQD trở thành một mơi trường thuận lợi cho ngân hàng phát triển các nghiệp vụ tín dụng, các hoạt động dịch vụ của mình. KTNQD là một lĩnh vực kinh tế rộng lớn, quan trọng trong thể thống nhất của nền kinh tế. Nó trở thành một thị trường đầy tiềm năng cần được quan tâm khai thác của ngành ngân hàng vì theo THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN dự đốn của các nhà kinh tế nước ngồi vào Việt Nam, nếu tốc độ tăng của khu vực KTNQD nhanh hơn tốc độ tăng KTQD bình qn 1% năm thì xu hướng biến động về tỷ trọng của các thành phần kinh tế trong cơ cấu tổng sản phẩm nước ta trong 15 đến 20 năm tới sẽ như sau: KTQD chiếm 10% KTNQD chiếm 90%. Vậy đó, KTNQD đã có vai trò quan trọng và sự đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước. Vấn đề đặt ra là làm như thế nào để kinh tế phát huy được thế mạnh của mình, để ngày càng khẳng định vị trí vai trò khơng thể thiếu được của mình trong nền kinh tế. Để đạt được điều đó KTNQD rất cần một cái nhìn bình đẳng, khơng phân biệt KTQD - KTNQD, cần thái độ thiện chí, tin tưởng của những nhà đầu tư, của những người tiêu dùng và đặc biệt KTNQD rất cần có sự khuyến khích hỗ trợ của nhà nước về nhiều mặt như: cơ chế chính sách, thuế, cơng nghệ nhất là về vốn. Lý luận cũng như thực tế đã cho thấy TDNH đã có ý nghĩa to lớn biết chừng nào đối với sự phát triển kinh tế. 1.2. NHTM VÀ VAI TRỊ CỦA TDNH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KTNQD 1.2.1. Vài nét về NHTM NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xun là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hồn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh tốn. Để có thể nhìn nhận về hoạt động của NHTM một cách đơn giản nhất, chúng ta hãy đặt mình vào vị trí một khách hàng của NHTM.Khi bạn có một khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, bạn có muốn nó "sinh sơi nảy nở" khơng, bạn hãy mang đến gửi ở NHTM! Bạn khơng muốn phải mang theo một bao tiền để đi trả tiền hàng ở một tỉnh xa phải khơng? Được thơi, bạn hãy gửi tiền vào một tài khoản ở NHTM và NHTM sẽ giúp bạn thanh tốn một cách nhanh chóng và đơn giản. Còn nữa, bạn đang có một phương án sản xuất kinh doanh rất khả thi, bạn đang nóng lòng muốn thực hiện nó nhưng mà bạn đã dốc hết vốn liếng mà vẫn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... r ng cơng tác cho vay i v i KTNQD làm ư c i u ó, trư c h t c n ph i xem xét nh ng nhân t ho t nh hư ng n ng cho vay KTNQD c a ngân hàng M r ng cơng tác cho vay, ln ln là m t v n tâm r t l n như th nào b c súc ư c s quan i v i b t kỳ m t NHTM V y m r ng cơng tác cho vay c n hi u cho úng Ph i chăng m r ng cho vay ó là tìm m i cách là cho vay b ng b t c giá nào cho vay ph i ln tránh cho vay, ph i chăng... còn nhi u b t c p, do v y khơng tr ư c trong cơ ch th trư ng Doanh s cho vay Cơng ty TNHH và DNTN bi n ng khơng n nh Năm 2001 doanh s cho vay Cơng ty TNHH chi m t tr ng cao trong t ng doanh s cho vay KTNQD NH ã áp ng ư c nhu c u vay ngo i t khá l n cho vi c nh p kh u máy móc thi t b c a m t s Cơng ty TNHH trên a bàn n năm 2002, doanh s cho vay i v i Cơng ty TNHH gi m xu ng ch còn 7,6% và năm 2003 còn... t o c nh trong vi c m r ng quy ng cho vay c a ngân hàng * Mơi trư ng kinh t : Mơi trư ng kinh t có th chi ph i tr c ti p n ho t ng s n xu t kinh doanh c a t t c các thành ph n kinh t Ngay c b n thân ngân hàng trong q trình kinh doanh ti n t c a mình n u khơng d ốn ư c s bi n ng c a th trư ng ti n t , t giá h i ối thì cũng d d n n kinh doanh thua l , s p Mơi trư ng kinh t s ng ti n, do v y nó có tác... thì n cu i năm 2001 dư n ngồi qu c doanh ã chi m 30% trong t ng dư n , tăng 75 l n so v i 1995 Năm 2003 ã có 1543 khách hàng ngồi qu c doanh quan h tín d ng v i Ngân hàng 2.3.1.1 Doanh s cho vay: Doanh s cho vay i v i KTNQD chi m t tr ng kho ng g n 30% trong t ng doanh s cho vay c a Ngân hàng Con s 30% ó là m t thành tích r t l n c a NHCT TP Nam nh trong i u ki n n n kinh t t nh nhà còn nhi u khó khăn... trong qu n lý v n tín d ng ng kinh doanh c a ngân hàng Ch t lư ng nhân s là nhân th c hi n thành cơng các k ho ch kinh doanh trong cơ ch th trư ng Ch t lư ng nhân s s m b o cho q trình th c thi nghi p v nhanh chóng, chính xác và linh ho t trong vi c x lý các sai sót có th x y ra, hi u qu cho ho t ng kinh doanh nói chung, ho t mb o ng cho vay nói riêng Trong cơng tác cho vay, nh ng cán b tín d ng gi... nhu c u v n ph c v s n xu t kinh doanh c a h Các cán b tín d ng NHCT TP Nam hàng chu áo, ch nh ã khơng ng i v i nh ng món vay nh , ph c v khách ng n v i khách hàng, c g ng duy trì m i quan h v i nh ng khách hàng làm ăn hi u qu , ng th i tìm m i bi n pháp m r ng quan h v i các khách hàng vay v n V i nh ng c g ng ó, doanh s cho vay KTNQD c bi t là doanh s cho vay kinh t dân doanh c a Ngân hàng ngày m... trong ho t ng cho vay KTNQD c a NHCT TP nh trong th i gian qua khơng ph i là khơng có nh ng khó khăn V y ó là nh ng khó khăn, t n t i gì ? 2.3.3 M t s khó khăn, t n t i trong vi c m r ng cơng tác cho vay KTNQD c a NHCT TP Nam nh Nh ng năm g n ây vi c cho vay KTNQD c a NHCT TP Nam nh ã tăng c v s lư ng, ch t lư ng Tuy nhiên, doanh s cho vay KTNQD m i ch chi m kho ng 30% trong t ng doanh s cho vay c a NH... i b n n kinh t M t s doanh nghi p tuy ã ư c c ph n hố nhưng s n xu t kinh doanh chưa hi u qu Khu v c dân doanh phát tri n năng ng nhưng cơng tác qu n lý còn bng l ng Ngu n thu ngân sách chưa áp ng nhu c u chưa có d án kinh t tr ng i m phát tri n s n xu t thu hút u tư, u tư và khai thác ti m năng c a t nh N n kinh t t nh nhà v i nh ng thu n l i và khó khăn ó ã tác n ho t kinh t vay, ng kinh doanh c... 13.611 27 + KTNQD Xem xét ho t NHCT TP Nam 180.120 97,7 231.137 ng cho vay theo th i gian ta th y: Ho t nh và cho vay ng n h n ng n h n chi m t tr ng r t l n, dao ng ch y u c a i v i KTQD Doanh s cho vay ng trong kho ng 93% - 97% Doanh s cho vay trung - dài h n chi m t tr ng khiêm t n nhưng có xu hư ng tăng d n qua các năm Trong t ng doanh s thu n thì thu n ng n h n là ch y u (trên 90%), thu n trung... cho h p lý hơn, b i vì b n thân m i thành ph n kinh t riêng và khi t t c i v i KTNQD sao u có nh ng th m nh u có cơ h i phát huy s c m nh c a mình thì khơng ch làm tăng l i nhu n cho Ngân hàng mà còn góp ph n vào tăng trư ng kinh t nói chung 2.3.1.2 Doanh s thu n : Q trình cho vay thu n ph i ư c th c hi n k t h p ch t ch v i nhau Trong n n kinh t th trư ng vi c cho vay cao, i u ó khơng ch th hi n doanh . rộng cơng tác cho vay cần hiểu như thế nào để cho đúng. Phải chăng mở rộng cho vay đó là tìm mọi cách để cho vay, phải chăng đó là cho vay bằng bất. chung của kinh tế tỉnh nhà, hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng gặp khơng ít khó khăn. Đơn cử như việc cho vay ngân hàng muốn mở rộng cho vay lắm chứ,

Ngày đăng: 25/03/2013, 13:32

Hình ảnh liên quan

Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng nhanh qua các n ăm: Năm 2002, lượng vốn huy động tăng 111.136 triệu (tương đươ ng 33%)  so  v ới  năm  2001,  năm  2003  tăng  67.624  triệu  so  với  năm  2002  (tương đươ ng  15%), trong  đĩ ph - mở rộng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh

ua.

bảng trên ta thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng nhanh qua các n ăm: Năm 2002, lượng vốn huy động tăng 111.136 triệu (tương đươ ng 33%) so v ới năm 2001, năm 2003 tăng 67.624 triệu so với năm 2002 (tương đươ ng 15%), trong đĩ ph Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của NHCT TP Nam Định   - mở rộng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh

Bảng 1.

Tình hình huy động vốn của NHCT TP Nam Định Xem tại trang 23 của tài liệu.
Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng theo thời gian cũng cĩ những biến - mở rộng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh

nh.

hình sử dụng vốn của Ngân hàng theo thời gian cũng cĩ những biến Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3: Hiệu suất sử dụng vốn của NHCT TP Nam Định qua các năm - mở rộng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh

Bảng 3.

Hiệu suất sử dụng vốn của NHCT TP Nam Định qua các năm Xem tại trang 25 của tài liệu.
Nhìn vào bảng ta thấy: cơ cấu tín dụng đối với khu vực ngồi quốc doanh của  NH  khơng  cân  xứng  nhau, điều đĩ  dũng  cĩ  sự  thiếu  xĩt  củ a  NH,  nh ư ng  nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động khác nhau của từng loại hình trong nền kinh  tế dẫn đến nhu  - mở rộng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh

h.

ìn vào bảng ta thấy: cơ cấu tín dụng đối với khu vực ngồi quốc doanh của NH khơng cân xứng nhau, điều đĩ dũng cĩ sự thiếu xĩt củ a NH, nh ư ng nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động khác nhau của từng loại hình trong nền kinh tế dẫn đến nhu Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 5: Doanh số thu nợ đối với NHCT TP Nam Định - mở rộng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh

Bảng 5.

Doanh số thu nợ đối với NHCT TP Nam Định Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 6: Tình hình dư nợ đối với KTNQD của NHCT TP Nam Định - mở rộng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh

Bảng 6.

Tình hình dư nợ đối với KTNQD của NHCT TP Nam Định Xem tại trang 31 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 7 ta khơng khỏi giật mình về số "n ợ quá hạ n" vượt trội của KTNQD so với KTQD - mở rộng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh

h.

ìn vào bảng 7 ta khơng khỏi giật mình về số "n ợ quá hạ n" vượt trội của KTNQD so với KTQD Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 7: Tình hình dư nợ đối với KTNQD của NHCT TP Nam Định - mở rộng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh

Bảng 7.

Tình hình dư nợ đối với KTNQD của NHCT TP Nam Định Xem tại trang 33 của tài liệu.
2.3.3. Một số khĩ khăn, tồn tại trong việc mở rộng cơng tác cho vay KTNQD của NHCT TP Nam Định   - mở rộng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh

2.3.3..

Một số khĩ khăn, tồn tại trong việc mở rộng cơng tác cho vay KTNQD của NHCT TP Nam Định Xem tại trang 34 của tài liệu.
Trên đây làm ột số phân tích của em về tình hình cho vay KTNQD tại NHCT TP Nam  Định trong một số năm gần đây - mở rộng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh

r.

ên đây làm ột số phân tích của em về tình hình cho vay KTNQD tại NHCT TP Nam Định trong một số năm gần đây Xem tại trang 34 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan