chế độ pháp lý về chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty tnhh một thành viên và thực tiễn áp dụng tại công ty tnhh mtv bca thăng long

48 597 3
chế độ pháp lý về chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty tnhh một thành viên và thực tiễn áp dụng tại công ty tnhh mtv bca thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên sinh viên: Mã sinh viên: Lớp Ngành Chuyên ngành: Tên đề tài: Nguyễn Huệ Du CQ510615 : Luật kinh doanh : Luật Luật kinh doanh Chế độ pháp lý chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty TNHH thành viên thực tiễn áp dụng công ty TNHH MTV BCA Thăng Long Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Xuân Trường Hà Nội 2013 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nói chung cơng ty nhà nước (CTNN) nói riêng tượng phổ biến khơng Việt Nam mà cịn nhiều nước giới Vai trò thiết yếu doanh nghiệp kinh tế phủ nhận Tuy nhiên, nay, CTNN nước giới, đặc biệt nước XHCN, tồn vấn đề bật, khơng rạch rịi người sở hữu, khó làm ràng buộc trách nhiệm kinh doanh gắn với khơng rành mạch, khó thực hiện; lấy giám sát can thiệp hành thay cho ràng buộc kinh tế Ở Việt nam vấn đề cộm CTNN.Điều nguồn gốc nhiều điểm bất cập, hạn chế chế kinh doanh công ty này.Muốn giải tình trạng đó, u cầu đặt hàng đầu phải tách rời quyền sở hữu với quyền kinh doanh Hạt nhân để thực yêu cầu “cơng ty hóa” chuyển đổi CTNN thành loại hình doanh nghiệp thuộc điều chỉnh LDN năm 2005 Trong đó, có cơng ty TNHH thành viên Nhà nước quan tâm xây dựng Thêm vào đó, Việt Nam ngày mở cửa hội nhập vào “sân chơi chung” khu vực quốc tế việc “nhập gia tùy tục” yêu cầu bắt buộc Các thành viên, có Việt Nam, buộc phải thực cam kết cách có lộ trình phải báo cáo thường xuyên kết thực tiến trình nhằm mục đích dần dỡ bỏ rào cản, tạo lập mơi trường pháp lý cơng bằng, bình đẳng minh bạch cho thành phần kinh tế Sau trình chuyển đổi tất DNNN chuyển đổi thành công ty cổ phần công ty TNHH Luật DNNN chấm dứt tồn giá trị pháp lý nó, mơ hình CTNN (gồm Tổng CTNN CTNN độc lập) khơng cịn tồn Tuy nhiên, điều khơng đồng nghĩa với việc chấm dứt hoàn toàn tồn khái niệm DNNN.DNNN tồn tại, tên gọi DNNN cịn có, có mơ hình tổ chức pháp lý doanh nghiệp hình thức CTNN khơng cịn nữa.Các DNNN lúc khơng cịn hoạt động theo luật riêng mà phải hòa với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác môi trường pháp lý bình đẳng, với mơ hình tổ chức, quản trị công ty giống Điều khác biệt chúng vấn đề cấu sở hữu cơng ty (ngồi trừ mối quan hệ chủ quản hành chính) Có thể nói chuyển đổi CTNN thành cơng ty TNHH thành viên xuất phát từ nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan có tính tất yếu Đến thời điểm việc chuyển đổi doanh nghiệp gần hoàn tất vấn đề cần quan tâm tiến độ, kế hoạch, số lượng đơn vị chuyển đổi mà làm để việc chuyển đổi doanh nghiệp khơng hình thức, làm để DNNN thực mạnh sau chuyển đổi, đặc biệt bối cảnh vấn đề tái cấu kinh tế nóng hết Trên thực tế, việc chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH thành viên khiến doanh nghiệp chủ động đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, lại chưa thực mang lại đột phá, không tạo hiệu ứng tích cực trường hợp cổ phần hóa mà chuyển đổi hình thức, chưa thay đổi nhiều nội dung Đơn giản sau chuyển đổi chế hoạt động cơng ty TNHH thành viên khơng có thay đổi đáng kể so với CTNN, kể quản lý tài sản, sản xuất kinh doanh, quản lý lao động, đơn giá tiền lương,… Bằng việc nhìn nhận lại tồn chặng đường chuyển đổi Công ty TNHH MTV BCA Thăng Long ví dụ cụ thể trình chuyển đổi CTNN thành cơng ty TNHH thành viên nước ta, chuyên đề mong muốn đóng góp nhận xét phân tích thành đạt mặt hạn chế cịn tồn sau chuyển đổi cơng ty, từ nhằm đưa giải pháp giúp cơng ty nói riêng cơng ty TNHH thành viên khác thuộc sở hữu Nhà nước nói chung hồn thiện cấu tổ chức, tăng tính hiệu hoạt động quản lý công ty I KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN Khái quát chung a) Khái niệm vai trị cơng ty nhà nước a1 Khái niệm Theo quy định khoản Điều Luật doanh nghiệp nhà nước (DNNN) năm 2003, công ty nhà nước (CTNN) định nghĩa “doanh nghiệp Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ, thành lập, tổ chức quản lý, đăng ký hoạt động theo quy định Luật này.” Như vậy, CTNN có đặc trưng sau: Thứ nhất, CTNN hình thức tổ chức DNNN.Nói cách khác, nội hàm khái niệm CTNN hẹp nội hàm DNNN.Theo Điều Luật DNNN năm 2003, DNNN tổ chức hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.Tiếp CTNN lại tổ chức hình thức cơng ty nhà nước độc lập, tổng công ty nhà nước (khoản Điều Luật DNNN) Thứ hai, CTNN tổ chức kinh tế Nhà nước, sở kinh tế kinh tế quốc dân nhằm thực lúc hai chức kinh tế mục tiêu, nhiệm vụ xã hội Các mục tiêu, nhiệm vụ xã hội thay đổi tùy theo hoàn cảnh lịch sử khác mà Nhà nước giao mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể.Tuy nhiên, thông thường chức thực mục tiêu, nhiệm vụ xã hội CTNN đặt lên hết Nhà nước thông qua CTNN để tác động đến kinh tế theo hướng có lợi phục vụ cho định hướng phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước Thứ ba, CTNN Nhà nước trực tiếp đầu tư vốn, thành lập, tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ích Phần vốn Nhà nước đầu tư từ ngân sách có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, tài sản CTNN tài sản Nhà nước Tuy nhiên, Nhà nước thiết chế, giao cho nhiều quan khác thực quyền sở hữu CTNN dẫn tới hậu tạo khối lượng khổng lồ CTNN chế chồng chéo, đặc biệt lẫn lộn quản trị doanh nghiệp quản lý hành chính, kìm hãm phát triển doanh nghiệp, gây thất thốt, lãng phí vốn Nhà nước Thứ tư, CTNN pháp nhân, có tư cách pháp lý độc lập, với cấu tổ chức chặt chẽ.CTNN tiến hành sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm tài sản có, tính tự chủ tự chịu trách nhiệm cần sớm xác định mở rộng cho CTNN a2 Vai trò Tùy quốc gia hoàn cảnh lịch sử mà vị trí vai trị CTNN xác định khác nhau.Tại Việt Nam, bắt nguồn từ quan điểm Đảng, Nhà nước thực tiễn phát triển kinh tế nước ta, CTNN ln đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế bảo đảm an sinh xã hội Điều thể Hiến pháp Việt Nam từ trước đến ghi nhận vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, bao gồm CTNN Mặc dù trình sửa đổi Hiến pháp 1992, nhấn mạnh vai trò thành phần kinh tế nhà nước xem xét loại bỏ nhằm đề cao yếu tố kinh tế thị trường vai trò doanh nghiệp nhà nước phủ nhận thiếu doanh nghiệp kinh tế Cụ thể, CTNN có vai trị quan trọng sau: Một là, CTNN công cụ chủ yếu tạo sức mạnh vật chất để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô, làm rõ lực lượng nòng cốt để hướng kinh tế phát triển theo định hướng XHCN Đây không vai trò kinh tế mà vai trò trị đặc biệt quan trọng DNNN nói chung CTNN nói riêng Hai là, CTNN bảo đảm cho điều kiện phát triển, cân đối lớn cho toàn kinh tế quốc dân cân đối cung cầu, cán cân toán quốc tế, thu chi ngân sách… Ba là, hệ thống CTNN góp phần quan trọng khắc phục khiếm khuyết chế thị trường CTNN thành lập nhằm đầu tư vào ngành, lĩnh vực, địa bàn thiết yếu thành phần kinh tế khác không muốn đầu tư, đầu tư không đủ khả tham gia việc đầu tư làm đường xá, cầu cống, đầu tư, phát triển vùng sâu, địa bàn khó khăn… Bốn là, CTNN lực lượng xung kích chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo tuân thủ pháp luật, đầu góp phần đẩy nhanh việc ứng dụng tiến khoa học – cơng nghệ nhằm thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Năm là, CTNN góp phần quan trọng việc tích lũy, đóng góp ngân sách nhà nước Sáu là, CTNN góp phần khơng nhỏ việc đảm nhận trách nhiệm xã hội như: giải việc làm cho người lao động; nhóm xã hội dễ bị tổn thương; phát triển vùng khó khăn, phát triển; cung cấp dịch vụ bảo đảm mục tiêu xã hội.v.v Bảy là, DNNN nói chung CTNN nói riêng ln Nhà nước dành cho nguồn lực lớn để sử dụng yếu tố mang tính hạt nhân, nòng cốt việc liên doanh, liên kết làm đối trọng cạnh tranh thị trường nước Qua đó, vừa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, vừa bào đảm định hướng XHCN cho kinh tế Trong trường hợp Công ty Thăng Long trước chuyển đổi, công ty an ninh, công ty có vai trị chủ yếu sản xuất, kinh doanh trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác ngành an ninh nhập súng, đạn cho Tổng cục cảnh sát, cung cấp thiết bị phịng cháy chữa cháy… Cơng ty Bộ Công an giao vốn, đất đai nguồn lực khác để thực nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh theo kế hoạch Bộ trưởng Bộ Công an giao b) Khái niệm đặc điểm công ty TNHH MTV, so sánh với đặc điểm CTNN b1 Khái niệm Công ty TNHH thành viên đời kết pháp lí đặc biệt q trình phát triển cơng ty TNHH, tồn tài sản công ty TNHH nhiều thành viên chuyển vào tay thành viên (như có thành viên chết khỏi công ty) công ty hoạt động kinh doanh có hiệu Trong trường hợp vậy, pháp luật nhiều nước cho phép công ty tiếp tục hoạt động mà chuyển hình thức hay giải thể cơng ty.Sau này, q trình hoạt động thương mại, cơng ty TNHH thành viên thừa nhận đường thành lập khơng ngừng khuyến khích phát triển Trong hệ thống pháp luật Đức, Anh, Mỹ thừa nhận loại hình cơng ty TNHH thành viên Tuy nhiên, số nước Ý, Tây Ban Nha, nước Nam Mỹ lại không cho phép thành lập loại hình doanh nghiệp này, họ cho chất doanh nghiệp thành viên doanh nghiệp cá thể chịu trách nhiệm vô hạn công ty Ở Việt Nam, công ty TNHH thành viên thừa nhận Luật doanh nghiệp năm 1999.Ban đầu, số yếu tố chủ quan quan lập pháp, Luật doanh nghiệp 1999 thừa nhận công ty TNHH thành viên tổ chức làm chủ sở hữu Chỉ đến sau năm thực thi gặp phải nhiều bất cập, việc thừa nhận cơng ty TNHH cá nhân tổ chức làm chủ sở hữu ghi nhận Luật doanh nghiệp năm 2005 Theo đó, khoản Điều 63 Luật doanh nghiệp 2005 quy định: “Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu (sau gọi chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty.” b2 Đặc điểm so sánh với CTNN Theo Điều khoản 1, Điều Nghị định 25/2010 ngày 19/3/2010 chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước làm chủ sở hữu, CTNN thuộc đối tượng sau phải chuyển đổi thành công ty TNHH thành viên đáp ứng đủ điều kiện: “Điều Đối tượng chuyển đổi Công ty nhà nước độc lập Công ty nhà nước công ty mẹ tập đồn kinh tế nhà nước; cơng ty mẹ tổng công ty nhà nước; công ty mẹ tổng cơng ty thuộc tập đồn kinh tế nhà nước; cơng ty mẹ mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty (gọi chung công ty mẹ) Công ty thành viên hạch tốn độc lập tổng cơng ty nhà nước, tập đoàn kinh tế nhà nước Đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc tổng cơng ty nhà nước, cơng ty mẹ tập đồn kinh tế nhà nước, công ty mẹ tổng công ty nhà nước; Công ty nông nghiệp, công ty lâm nghiệp, nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh Điều Điều kiện chuyển đổi Các doanh nghiệp quy định Điều Nghị định tổ chức lại, chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên đáp ứng đủ điều kiện sau: a) Các đối tượng quy định khoản 1, Điều Nghị định thuộc ngành, lĩnh vực, địa bàn mà Nhà nước cần nắm giữ 100% vốn; Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Công ty mẹ tổng công ty thuộc tập đoàn kinh tế nhà nước đối tượng quy định khoản Điều Nghị định không thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển, nắm giữ bí kinh doanh, cơng nghệ, thơng tin tổng cơng ty, tập đồn mà tổng cơng ty, tập đồn nắm giữ 100% vốn điều lệ; b) Còn vốn nhà nước sau xử lý tài Trường hợp khơng cịn vốn nhà nước báo cáo Thủ tướng Chính phủ định việc bổ sung vốn nhà nước; không bổ sung vốn chuyển sang thực hình thức chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp theo quy định Điều 80 Luật Doanh nghiệp nhà nước Trường hợp kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật quy định phải có vốn pháp định vốn điều lệ (dự kiến) cơng ty không thấp vốn pháp định Đối với đối tượng quy định khoản Điều Nghị định này, điều kiện quy định khoản Điều phải đáp ứng điều kiện sau: a) Có thể tách thành đơn vị hạch tốn độc lập; b) Việc chuyển đổi đơn vị thành viên hạch tốn phụ thuộc thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên khơng gây khó khăn ảnh hưởng đến hiệu sản xuất, kinh doanh tổng công ty nhà nước, công ty mẹ.” Việc chọn công ty TNHH thành viên công ty cổ phần hay loại hình cơng ty khác để làm mơ hình để chuyển đổi CTNN thuộc đối tượng xuất phát từ ưu cơng ty TNHH thành viên.Những cơng ty thuộc nhóm đối tượng chuyển đổi nêu công ty hoạt động ngành, lĩnh vực, địa bàn cần điều tiết quản lý Nhà nước nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia, đó, có cơng ty TNHH có đặc điểm phù hợp với yêu cầu đó: Đặc điểm Chủ sở hữu Công ty TNHH MTV (theo Luật doanh nghiệp 2005) - Có thể tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu (khoản Điều 63 Luật doanh nghiệp 2005) - Nếu cá nhân làm chủ sở hữu cá nhân trực tiếp thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu theo quy định pháp luật Nếu tổ chức chủ sở hữu chủ sở hữu phải bổ nhiệm người đại diện theo ủy quyền với nhiệm kỳ không năm để thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu Công ty nhà nước (theo Luật DNNN 2003) - Nhà nước chủ sở hữu công ty nhà nước - Chính phủ thống tổ chức thực quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu công ty nhà nước (Điều 62 Luật doanh nghiệp nhà nước) Ngồi ra, số chủ thể khác thực số quyền nghĩa vụ chủ sở hữu CTNN ủy quyền quản lý ngành liên quan Vì Nhà nước thiết chế nên cần có chủ thể làm đại diện chủ sở hữu CTNN Ở CTNN có Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị đại diện trực tiếp chủ sở hữu CTNN đại diện chủ sở hữu cơng ty đầu tư tồn vốn điều lệ Cịn CTNN khơng có Hội đồng quản trị Bộ quản lý ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đại diện chủ sở hữu theo quy định Luật DNNN 2003 - Chủ sở hữu có quyền thay - Người định thành lập người đại diện công ty có quyền miễn nhiệm, (khoản Điều Luật doanh thay đại diện chủ sở hữu nghiệp 2005 Tóm lại, đặc điểm khác biệt quan trọng chủ sở hữu công ty TNHH thành viên CTNN cơng ty TNHH thành viên có tổ chức hay cá nhân làm chủ sở hữu nó, thay nhiều quan, tổ chức thực chức đại diện chủ sở hữu CTNN Tư cách pháp Công ty TNHH thành viên Cơng ty nhà nước có tư cách nhân có tư cách pháp nhân kể từ pháp nhân kể từ ngày cấp ngày Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (khoản Điều 63 Luật doanh nghiệp 2005) Phạm vi chịu Chủ sở hữu công ty chịu trách trách nhiệm nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty Huy động vốn giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (khoản Điều 10 Luật DNNN 2003) - CTNN có nghĩa vụ “chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số tài sản công ty.”(khoản Điều 14 Luật DNNN 2003) - Người đại diện chủ sở hữu nhà nước chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn Nhà nước đầu tư công ty Sau chuyển sang công ty TNHH thành viên, nghĩa vụ ông chủ nhà nước tài sản giới hạn phạm vi vốn điều lệ doanh nghiệp Đây sở pháp lý cần thiết để chấm dứt tình trạng dựa dẫm, trông chờ vào bảo hộ Nhà nước DNNN đối tác làm ăn họ; buộc DNNN phải tồn phát triển khả Khơng phát hành cổ Huy động vốn để kinh doanh phiếu phát hành hình thức phát hành trái trái phiếu, vay vốn từ tổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu cơng chức tín dụng, ngân hàng, ty; vay vốn tổ chức ngân người lao động… theo quy hàng, tín dụng tổ chức tài định pháp luật khác, cá nhân, tổ chức ngồi cơng ty; vay vốn người lao động hình thức huy động vốn khác theo quy định pháp luật Mặc dù quy định nhiều hình thức huy động vốn CTNN trước chủ yếu trông chờ vào vốn từ ngân sách nhà nước vốn vay từ tổ chức tín dụng bảo lãnh Nhà nước Điều tạo tư sử dụng “tiền chùa”, sử dụng vốn không hiệu quả, kết kinh doanh yếu kém, khó thu hút nguồn vốn đầu từ khác, lãng phí ngân sách nhà nước Do đó, sau chuyển đổi, DNNN buộc phải kinh doanh hiệu (như phân tích phạm vi chịu trách nhiệm nêu trên), từ tạo niềm tin cho nhà đầu tư khác đổ vốn vào DNNN, tạo động lực phát triển cho khối doanh nghiệp 10 quyền nghĩa vụ Chủ tịch công ty Giám đốc cơng ty chung với nhau, chưa có tách bạch rõ ràng Cụ thể, khoản Điều Điều lệ công ty quy định: “2 Cơ cấu tổ chức công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên BCA – Thăng Long áp dụng mơ hình tổ chức Chủ tịch kiêm Giám đốc công ty Kiểm soát viên 2.1 Quyền nghĩa vụ Chủ tịch kiêm Giám đốc công ty - Thực theo quy định Luật doanh nghiệp, văn hướng dẫn thi hành luật, quy định Chủ sở hữu Chủ sở hữu ủy quyền quy định Điều lệ công ty; - Quyết định vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Tổ chức thực kế hoạch sản xuất kinh doanh phương án đầu từ nâng cấp công ty Chủ sở hữu Chủ sở hữu ủy quyền phê duyệt; - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật chức danh quản lý công ty, trừ chức danh thuộc thẩm quyền định Chủ sở hữu Chủ sở hữu ủy quyền; - Ban hành quy chế quản lý nội công ty, quy chế quản lý cán bộ, công nhân viên; kiến nghị với Chủ sở hữu phương án cấu tổ chức công ty; - Trình báo cáo tốn tài hàng năm; kiến nghị phương án xử lý lợi nhuận xử lý lỗ sản xuất kinh doanh với Chủ sở hữu Chủ sở hữu ủy quyền; - Ký kết hợp đồng kinh tế nhân danh công ty, hợp đồng lao động theo quy định pháp luật quy định Chủ sở hữu; - Thực quyền khác quy định Điều lệ công ty theo phân cấp Chủ sở hữu Chủ sở hữu ủy quyền b) Nghĩa vụ Chủ tịch kiêm Giám đốc công ty - Tuân thủ pháp luật, Điều lệ công ty, định Chủ sở hữu Chủ sở hữu ủy quyền việc thực quyền nhiệm vụ giao; - Thực quyền nhiệm vụ giao cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa cơng ty Chủ sở hữu công ty; - Trung thành với lợi ích công ty Chủ sở hữu công ty Khơng sử dụng thơng tin, bí quyết, hội kinh doanh công ty, lạm dụng địa vị, chức vụ tài sản công ty để tư lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác; - Thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật, Chủ sở hữu Chủ sở hữu ủy quyền.” 34 So với cấu tổ chức công ty Thăng Long trước chuyển đổi (chỉ bao gồm Giám đốc Phó giám đốc, khơng có Hội đồng quản trị), chức danh Kiểm sốt viên mơ hình cơng ty TNHH thành viên tổ chức (trong trường hợp tổ chức Nhà nước) xem thay đổi đáng kể Tuy nhiên, quy định pháp luật (kể Luật doanh nghiệp, Nghị định 104/2010/NĐ-CP văn luật khác) Kiểm sốt viên cơng ty TNHH thành viên tổ chức lại chưa thực quan tâm, Kiểm sốt viên có ý nghĩa lớn công ty TNHH thành viên tổ chức, chủ sở hữu tổ chức, thực thể pháp lý vơ hình khơng thể trực tiếp quản lý hay điều hành cơng ty phải có người thay mặt chủ sở hữu kiểm soát hoạt động công ty giám sát người quản lý, điều hành nhằm đảm bảo tài sản chủ sở hữu khơng bị thất Điều thực tạo nên lỗ hổng lớn quản trị công ty TNHH thành viên tổ chức: Thứ nhất,theo quy định Luật Doanh nghiệp (Khoản Điều 71), chủ sở hữu bổ nhiệm đến ba kiểm sốt viên Tuy nhiên, Luật lại khơng nói rõ trường hợp bổ nhiệm hai ba kiểm soát viên kiểm sốt viên làm việc độc lập hay phải lập thành tổ chức kiểu "Ban kiểm sốt" cơng ty cổ phần? Vì luật khơng quy định phải thành lập Ban Kiểm sốt nên hiểu kiểm sốt viên cơng ty TNHH thành viên tổ chức có địa vị pháp lý độc lập, tức kiểm sốt viên có quyền nghĩa vụ độc lập với nhau, trực tiếp báo cáo chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu việc kiểm sốt Địa vị pháp lý kiểm soát viên khác với địa vị pháp lý thành viên Ban kiểm soát cơng ty cổ phần.Thành viên Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần thực việc kiểm sốt thơng qua tổ chức họ Ban kiểm soát Thứ hai, theo quy định khoản Điều 71 Luật doanh nghiệp 2005, kiểm sốt viên có nhiệm vụ sau đây: “a) Kiểm tra tính hợp pháp, trung thực, cẩn trọng Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty Giám đốc Tổng giám đốc tổ chức thực quyền chủ sở hữu, quản lý điều hành công việc kinh doanh công ty; b) Thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo đánh giá công tác quản lý báo cáo khác trước trình chủ sở hữu cơng ty quan nhà nước có liên quan; trình chủ sở hữu cơng ty báo cáo thẩm định; c) Kiến nghị chủ sở hữu công ty giải pháp sửa đổi, bổ sung, cấu tổ chức quản lý, điều hành công việc kinh doanh công ty; 35 d) Các nhiệm vụ khác quy định Điều lệ công ty theo yêu cầu, định chủ sở hữu cơng ty.” Đây nhóm nhiệm vụ quan trọng Kiểm soát viên nhằm giúp chủ sở hữu nắm tình hình việc thực quyền chủ sở hữu, việc quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh công ty Vậy để Kiểm soát viên kiêm nhiệm chức vụ quản lý điều hành công ty (Tổng giám đốc giám đốc) khơng khác “vừa đá bóng vừa thổi còi”.Tuy nhiên, Luật doanh nghiệp Nghị định 104/2010/NĐ-CP khơng cấm việc kiêm nhiệm này.Do đó, cơng ty TNHH MTV BCA Thăng Long, chủ tịch công ty kiêm Giám đốc kiêm nhiệm chức danh Kiểm soát viên Điều khác biệt với thành viên Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần khơng giữ chức vụ quản lý công ty Thứ ba, thành viên Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần phải có lực hành vi dân đầy đủ từ 21 tuổi trở lên đó, theo điểm a khoản Điều 71 Luật doanh nghiệp 2005, kiểm sốt viên khơng bắt buộc phải 21 tuổi mà cần có lực hành vi dân đầy đủ (tức đủ 18 tuổi trở lên) Thứ tư, quyền quan trọng khác kiểm soát viên công ty TNHH thành viên tổ chức tham gia biểu thông qua giao dịch tư lợi (thành viên Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần khơng có quyền này) Theo quy định Điều 75 Luật Doanh nghiệp, có giao dịch tư lợi (được giao kết công ty với chủ sở hữu, thành viên Hội đồng thành viên/ Chủ tịch cơng ty, Giám đốc, Kiểm sốt viên) phải thành viên Hội đồng thành viên/ Chủ tịch công ty, Giám đốc/ Tổng giám đốc Kiểm soát viên xem xét định theo nguyên tắc đa số, người có phiếu biểu Và biểu giao dịch vậy, người có liên quan khơng bị loại trừ quyền biểu quyết.Quy định kiểm soát viên tạo lỗ hổng lớn việc kiểm sốt giao dịch tư lợi cơng ty TNHH thành viên tổ chức, tạo nguy gây thất thoát tài sản chủ sở hữu Ví dụ: Chủ sở hữu cử người đại diện làm thành viên Hội đồng thành viên, có người vừa làm Chủ tịch Hội đồng thành viên cơng ty vừa làm Giám đốc vừa làm kiểm sốt viên (một cấu tổ chức không vi phạm vào điều cấm Luật Doanh nghiệp công ty TNHH thành viên tổ chức) Sau đó, cơng ty cá nhân kiêm ba chức danh làm đại diện ký hợp đồng với vợ Theo Điều 75 Luật Doanh nghiệp hợp đồng phải thành viên Hội đồng thành viên, Giám đốc Kiểm soát viên xem xét định theo nguyên tắc đa số, người có phiếu biểu Rắc rối xảy lúc là: 36 (i)cá nhân kiêm ba chức danh có lợi ích hợp đồng lại khơng bị Luật Doanh nghiệp loại trừ quyền biểu nên chắn thơng qua giao dịch có lợi cho vợ mình; (ii)cá nhân kiêm ba chức danh có phiếu biểu hay phiếu biểu quyết, tức phiếu biểu tính theo chức danh hay theo cá nhân? Tóm lại, sau chuyển đổi thành công ty TNHH thành viên, cấu tổ chức cơng ty Thăng Long dường khơng có nhiều thay đổi, từ máy quản lý, điều hành đến phịng, ban, chí năm sau chuyển đổi đến công ty chưa xây dựng Quy chế tổ chức hoạt động máy điều hành quản lý sản xuất, tài chính, tài sản cơng ty mà sử dụng quy định cũ từ trước chuyển đổi Đây vấn đề cần quan tâm nghiên cứu để thay đổi Chính phủ đến Bộ chủ quản công ty TNHH MTV BCA Thăng Long III MỘT SỐ HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN ĐỔI CÔNG TY NHÀ NƯỚC THÀNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VÀ GIẢI PHÁP Về chủ sở hữu công ty Chủ sở hữu công ty quan, tổ chức mà phải người cụ thể Quy định Nghị định 25/2010/NĐ-CP cho thấy tùy theo công ty, chủ sở hữu Thủ tướng Chính phủ; trưởng; chủ tịch UBND cấp tỉnh; người công ty mẹ SCIC giao quyền Câu hỏi đặt là, liệu quan chức máy công quyền (Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Chủ tịch UBND cấp tỉnh) có đủ điều kiện (ít thời gian) để thực quyền chủ sở hữu hay khơng? Như phần phân tích, đương nhiên “vị quan chức” khơng thể đảm bảo thực hết quyền cách sâu sát, mà phải tiến hành ủy quyền, phân công cho cấp “chủ sở hữu” chủ yếu thực việc quản lý tầm vĩ mô thông qua báo cáo cấp Điều đồng nghĩa với việc cần có phê duyệt “lãnh đạo” công ty phải chờ để xin ý kiến Mặt khác, quản lý công ty kinh doanh liên quan đến nhiều vấn đề từ kinh tế, kỹ thuật đến lao động, đất đai, pháp luật tập qn quốc tế… Do đó, khơng phải xin ý kiến chủ sở hữu “cho ý kiến” Tất yếu phải có quan tham mưu, nghiên cứu trình lên ý kiến giải Và không loại trừ trường hợp ý kiến chấp thuận thơng báo thời kinh doanh đã… mất! Với “chủ sở hữu” quan chức mà đại diện công ty mẹ SCIC 37 câu hỏi đặt lại họ có dám “cho ý kiến” khơng?Vốn cơng ty vốn nhà nước Do dó, “cho ý kiến” kịp thời gặp rủi ro, kinh doanh thua lỗ, liệu họ có tránh khỏi tội “cố ý làm trái, gây hậu nghiêm trọng”? Vì vậy, để chắn, đến lượt mình, họ lại “xin ý kiến” cấp trước “cho ý kiến” với người “xin ý kiến” Những quy trình “xin” “cho” ý kiến nêu xa lạ hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường Để quản lý phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp kinh tế quốc dân trường hợp cần thiết, cần mạnh dạn bỏ chế chủ quản Không thể không nên giao cho quan chức, công chức máy công quyền làm “chủ sở hữu” “đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp” Địa vị pháp lý cơng ty TNHH thành viên u cầu tăng tính chủ động, chuyên nghiệp trách nhiệm chủ sở hữu, khắc phục tình trạng nhiều đầu mối chủ sở hữu Vì vậy, quan đại diện chủ sở hữu nhà nước phải thực cấu lại thành tổ chức, đầu mối làm chủ sở hữu cần tách chức chủ sở hữu khỏi chức quản lý nhà nước, tách tổ chức thành quan chuyên trách đại diện chủ sở hữu độc lập với quan quản lý hành nhà nước, có máy cán chun trách chuyên nghiệp Đơn cử thực tế cơng ty TNHH MTV BCA Thăng Long, ngồi ngành kinh doanh chủ yếu mua bán, sản xuất trang thiết bị, phương tiện phục vụ quốc phịng, an ninh, cơng ty kinh doanh mặt hàng phục vụ nhu cầu thị trường phải xin phép văn với Bộ Công an kinh doanh ngành nghề ngồi kế hoạch sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh Vẫn biết công ty TNHH thành viên Nhà nước sở hữu 100% vốn công ty sản xuất, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ đặc biệt có liên quan tới lợi ích chung kinh tế xã hội mà Nhà nước cần phải nắm giữ 100% vốn, đặc biệt mặt hàng nhạy cảm vũ khí, thiết bị quân dụng cơng ty Thăng Long, khó loại bỏ hồn tồn quản lý, giám sát Bộ ngành liên quan Tuy nhiên, để hoàn thành kế hoạch sản xuất, cung ứng theo nhiệm vụ giao, công ty không cần sử dụng hết tồn vốn mà thừa để kinh doanh, đầu tư sản phẩm, dịch vụ khác Như vậy, thay buộc cơng ty phải xin phép văn hoạt động kinh doanh kế hoạch giao, Bộ Cơng an giới hạn phạm vi vốn định mà công ty phải bảo đảm để thực kế hoạch, nhiệm vụ quốc 38 phòng, an ninh theo chiến lược đề cho năm cho giai đoạn cụ thể Việc phối hợp với công ty đơn vị liên quan để soạn thảo chiến lược, kế hoạch kinh doanh cho cơng ty, phần phân tích, hồn toàn nằm phạm vi quyền hạn chủ sở hữu Giám đốc công ty vào chiến lược, kế hoạch để điều hành cơng việc kinh doanh cơng ty cho bảo đảm hồn thành 100% kế hoạch giao, cịn ngồi chủ động thực đầu tư, kinh doanh lĩnh vực khác để tăng thêm nguồn thu cho công ty, nâng cao lợi ích cho người lao động cơng ty mà không cần xin phép chủ sở hữu Tất nhiên, để đảm bảo chủ thể quản lý, điều hành (Tổng giám đốc, Giám đốc) không thực cơng việc kinh doanh mang tính tư lợi hay khơng hoàn thành kế hoạch, nhiệm vụ, pháp luật cần quy định trách nhiệm hoàn toàn thuộc chủ thể Tổng giám đốc (Giám đốc) phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước việc khơng hồn thành kế hoạch giao có hành vi vi phạm pháp luật quản lý, điều hành công ty Nếu gây hậu nghiêm trọng, Tổng giám đốc (Giám đốc) phải chịu trách nhiệm hình bồi thường thiệt hại Nói cách khác, lúc Bộ chủ quản Nhà nước tiến hành quản lý công cụ pháp luật nhiều hơn, thay cơng cụ hành trước Để làm điều cần có hồn thiện quy định Kiểm soát viên, nhằm bảo đảm giám sát thường xuyên Bộ với doanh nghiệp, can thiệp kịp thời có vi phạm xảy Quy định đem lại lợi ích sau: - Tăng tính chủ động cho máy quản lý, nâng cao trách nhiệm quản lý, điều hành công ty, đồng thời công ty có thêm động lực để nâng cao suất, tích cực làm việc để tăng nguồn thu cho cơng ty từ cơng việc kinh doanh ngồi kế hoạch giao - Loại bỏ chế xin cho, trông chờ, ỷ lại - Quy trách nhiệm đầu mối có vi phạm xảy ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước – chủ sở hữu Trách nhiệm để xảy thất thoát vốn Theo Nghị định 25/2010/NĐ-CP, tham gia quản lý điều hành cơng ty TNHH thành viên có: chủ sở hữu, hội đồng thành viên chủ tịch công ty mơ hình khơng có hội đồng thành viên Câu hỏi đặt quản lý yếu kém, cơng ty bị vốn chịu trách nhiệm chịu trách nhiệm nào? Theo Luật Doanh nghiệp, chủ sở hữu người chịu trách nhiệm toàn diện cao hết số vốn đầu tư mình.Song, cơng ty TNHH nhà nước thành viên, 39 vốn công ty vốn Nhà nước – tiền đóng thuế nhân dân.Số vốn khơng thuộc sở hữu cá nhân Do đó, “chủ sở hữu” cơng ty chẳng có để Khi cơng ty thua lỗ vốn, cao lắm, “chủ sở hữu” yêu cầu “kiểm điểm, rút kinh nghiệm” kỷ luật hành Về phía người quản lý doanh nghiệp người đại diện chủ sở hữu, có hành vi vi phạm pháp luật quản lý, điều hành doanh nghiệp tùy mức độ hành vi vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật gồm khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, cách chức, buộc việc theo quy định Nghị định 66/2011/NĐ-CP ngày 1/8/2011 quy định áp dụng luật cán bộ, công chức chức danh lãnh đạo, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu người cử làm đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn góp Nhà nước Trong đó, hành vi để vốn nhà nước vốn doanh nghiệp phải chịu hình thức kỉ luật cảnh cáo Điều 19 Nghị định 66/2011/NĐ-CP có quy định “Người quản lý doanh nghiệp người đại diện có hành vi vi phạm pháp luật mà gây thiệt hại đến kinh tế, tài sản nhà nước doanh nghiệp phải có trách nhiệm bồi thường, hồn trả theo quy định pháp luật.”, thực tế khó để buộc chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại để vốn nhà nước vốn doanh nghiệp trước thực việc quan trọng, họ “xin” ý kiến chủ sở hữu chấp thuận Việc không thành công khách quan, lực có hạn hàng ngàn lý khác đầy sức thuyết phục Như vậy, thấy, cịn DNNN, doanh nghiệp vốn, phá sản khơng có chịu trách nhiệm, mà chuyển sang công ty TNHH nhà nước thành viên khơng có chịu trách nhiệm chuyện cơng ty bị vốn Do đó, Quốc hội cần đẩy nhanh việc nghiên cứu, xây dựng ban hành Luật đầu tư công, luật thuê quản lý doanh nghiệp, quy định rõ xác định mức bồi thường, xử phạt nặng hành vi gây thất thốt, lãng phí vốn nhà nước Đảm bảo đồng văn quy phạm pháp luật Như nói trên, số văn quy phạm pháp luật có liên quan tới hoạt động công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu sẽ, soạn thảo, sửa đổi (ví dụ Luật đầu tư cơng) đó, việc rà sốt lại hệ thống văn bản, sửa đổi bổ sung ban hành cần phải nghiên cứu, thực đồng để tránh vênh váo khó xử cơng ty TNHH thành viên, tránh doanh nghiệp quan quản lý nhà nước phải rơi vào tình trạng rủi 40 ro nguy hiểm “khoảng trống pháp lý” Đồng thời, việc ban hành, sửa đổi văn không tạo bất bình đẳng địa vị pháp lý hay quyền lợi công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu nói riêng DNNN nói chung với loại hình doanh nghiệp khác kinh tế Vướng mắc mơ hình tổ chức máy cơng ty Chọn mơ hình HĐTV hay Chủ tịch Công ty, kiêm nhiệm hay tách bạch Chủ tịch Công ty Tổng Giám đốc? Trong vấn đề cần thay đổi thói quen quản lý, điều hành, viện lý tránh chồng chéo dễ gây mâu thuẫn, đoàn kết, để thiên áp dụng mơ hình Chủ tịch Cơng ty kiêm Tổng Giám đốc trước đây, làm cho quyền lực tập trung vào người không trọng giám sát, dẫn đến vi phạm nguyên tắc quản trị doanh nghiệp theo thông lệ kinh tế thị trường rủi ro xử lý lại thiếu chế giám sát, phịng ngừa Ngồi ra, điều lệ cơng ty TNHH thành viên cần quy định cụ thể, chi tiết tách bạch rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Chủ tịch HĐTV Chủ tịch Công ty với Tổng Giám đốc Xây dựng trì chế giám sát, kiểm sốt Các vấn đề quản trị nói chung vấn đề kiểm sốt viên nói riêng cơng ty TNHH thành viên tổ chức cần phải hướng dẫn chi tiết để làm minh bạch vấn đề quản trị, đảm bảo lợi ích cơng ty lợi ích chủ sở hữu khơng bị xâm hại Luật Doanh nghiệp phải tách bạch ba quyền quản lý, điều hành kiểm sốt cơng ty TNHH thành viên tổ chức để đảm bảo công ty hoạt động hiệu có giám sát kiểm tra Nếu Luật Doanh nghiệp để ngỏ trường hợp ba quyền quản lý, điều hành kiểm soát rơi vào tay cá nhân (vừa làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc, kiểm soát viên) tài sản chủ sở hữu dễ dàng bị thất thoát Một vấn đề Luật Doanh nghiệp sửa đổi quy định biểu thơng qua giao dịch tư lợi người có lợi ích liên quan đến giao dịch phải bị loại trừ quyền biểu quyết.Nếu không lỗ hổng hội cho kẻ trục lợi rút ruột cơng ty Thêm vào đó, lựa chọn, bổ nhiệm kiểm sốt viên vấn đề mới, chưa có tiền lệ cơng ty nhà nước Do đó, cần xem xét dựa vào yêu cầu sau để bổ nhiệm kiểm soát viên: - Tiêu chuẩn điều kiện quy định kiểm soát viên Điều 71 Luật Doanh nghiệp Điều lệ công ty cần chặt chẽ hơn, đặc biệt độ tuổi 41 - Bảo đảm kiểm soát viên không đồng thời giữ chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp người có liên quan đến người quản lý, điều hành doanh nghiệp; không nên người lao động để tránh việc bị phụ thuộc vào Tổng giám đốc (Giám đốc), tính độc lập kiểm soát viên - Kiểm soát viên phải người chủ sở hữu, phục vụ lợi ích chủ sở hữu, đó, ngun tắc kiểm sốt viên phải chủ sở hữu trả lương, thưởng theo kết hiệu giám sát, kiểm soát - Về chế độ tiền lương cho kiểm soát viên, cần tránh tư hành hóa, cấp bậc hóa, vào cấp bổ nhiệm để xếp lương thang, bảng lương, mà coi kiểm soát viên người thực thi nhiệm vụ chủ sở hữu giao, dựa vào hiệu giám sát, kiểm soát để định mức lương - Để kiểm sốt viên hoạt động, phát huy vai trị giám sát, kiểm sốt doanh nghiệp, cần khẩn trương ban hành quy chế hoạt động kiểm sốt viên, kể trường hợp có kiểm soát viên hay kiểm soát viên 42 KẾT LUẬN Đã gần năm kể từ Luật doanh nghiệp 2005 có hiệu lực thời gian cho để CTNN thực việc chuyển đổi thành công ty TNHH thành viên Q trình khơng đơn giản “khốc cho CTNN áo mới” nhằm đối phó với điều kiện gia nhập WTO mà hội để cải tổ toàn hoạt động, tổ chức CTNN, giúp khối doanh nghiệp đóng góp hiệu cho kinh tế Về tổng thể, nội dung pháp lý việc chuyển đổi thể điểm sau: - Thứ nhất, việc thay đổi mơ hình tổ chức pháp lý doanh nghiệp gắn với việc thay tên đổi họ theo nghĩa đen cụm từ - Thứ hai, thay đổi mơ hình tổ chức, quản trị cơng ty - Thứ ba, mối quan hệ quyền chủ sở hữu cơng ty Nhìn chung đến thời điểm việc chuyển đổi mơ hình tổ chức pháp lý hồn tất nửa vấn đề Đổi mới, xếp CTNN phải hai chân: là, chuyển đổi mơ hình tổ chức pháp lý doanh nghiệp (trong bao gồm đổi quản trị nội doanh nghiệp theo quy định LDN 2005); hai là, phải chuyển đổi chế quản lý, giám sát Nhà nước (chủ sở hữu) CTNN Nếu hai việc khơng làm lúc chưa thể đem lại hiệu thiết thực toàn diện Hơn nữa, bối cảnh kinh tế gặp nhiều bất ổn, đề án tái cấu, có tái cấu đầu tư cơng đặt ra, thiết nghĩ Nhà nước cần tiến hành đồng “đại phẫu” khu vực kinh tế nhà nước, mặt hoàn thiện quy định đầu tư công, mặt khác đưa trình chuyển đổi DNNN đến đích thực chất, khơng cịn “bình mới, rượu cũ” Điều góp phần tạo động lực lớn để nâng cao suất, tăng khả cạnh tranh thúc đẩy toàn kinh tế lên 43 Danh mục tài liệu tham khảo Luật doanh nghiệp năm 2005 Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 Nghị định 25/2010 ngày 19/3/2010 chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước làm chủ sở hữu Nghị định 95/2006/NĐ-CP chuyển đổi công ty Nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên (đã hết hiệu lực thi hành) Nghị định 99/2012/NĐ-CP phân công phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Nghị định số 104/2010/NĐ-CP ngày 11/10/2010 Chính phủ tổ chức, quản lý hoạt động công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh Nghị định 66/2011/NĐ-CP ngày 1/8/2011 quy định áp dụng luật cán bộ, công chức chức danh lãnh đạo, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu người cử làm đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn góp Nhà nước Quyết định 1790/QĐ-BCA việc chuyển Công ty Thăng Long thành Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước làm chủ sở hữu Quyết định 5290/QĐ-BCA việc công nhận Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên BCA – Thăng Long, Bộ Công an doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh 10 Quy chế tổ chức hoạt động máy điều hành quản lý sản xuất tài chính, tài sản cơng ty Thăng Long (bản quy chế cũ trước chuyển đổi) 11 Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên BCA –Thăng Long thuộc Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật 44 12 Chuyển đổi công ty nhà nước sang công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên- TẠP CHÍ CỘNG SẢN ĐIỆN TỬ SỐ 16 (208) NĂM 2010 TS TRẦN TIẾN CƯỜNG – Trưởng Ban Cải cách Phát triển doanh nghiệp, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 13 Hàng loạt doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi mơ hình: Làm để không “thay tên, đổi họ”? – http://www.baomoi.com/Hang-loat-doanhnghiep-nha-nuoc-chuyen-doi-mo-hinh-Lam-sao-de-khong-chi-la-thay-tendoi-ho/45/4480548.epi 14 Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên- LG VŨ XUÂN TIỀN – Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH Tư vấn VFAM Việt Nam 15 Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành công ty theo luật doanh nghiệp 2005 có phải "Bình mới, Rượu cũ"? - PGS TS ĐINH DŨNG SỸ – Vụ Pháp luật, Văn phịng Chính phủ 45 ... giải công nợ II CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CHUYỂN ĐỔI CÔNG TY NHÀ NƯỚC THÀNH CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TẠI CƠNG TY THĂNG LONG Q trình chuyển đổi CTNN thành công ty TNHH thành viên. .. ty TNHH MTV BCA Thăng Long III MỘT SỐ HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN ĐỔI CÔNG TY NHÀ NƯỚC THÀNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VÀ GIẢI PHÁP Về chủ sở hữu công ty Chủ sở hữu công ty quan,... nghiên cứu q trình chuyển đổi cơng ty Thăng Long, công ty nhà nước độc lập, sang công ty TNHH thành viên BCA Thăng Long, chế độ pháp lý xem xét loại hình cơng ty nhà nước độc lập mà khơng đề

Ngày đăng: 31/08/2014, 05:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TR­­ƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

  • KHOA LUẬT

    • Hà Nội. 2013

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN

      • 1. Khái quát chung

      • a) Khái niệm và vai trò của công ty nhà nước

      • a1. Khái niệm

      • a2. Vai trò

      • b) Khái niệm và đặc điểm của công ty TNHH MTV, so sánh với đặc điểm của CTNN

      • b1. Khái niệm

      • b2. Đặc điểm và so sánh với CTNN

      • 2. Tính tất yếu và ý nghĩa của việc chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty TNHH MTV

      • 2.1. Cơ sở lý luận

      • 2.2. Cơ sở thực tiễn

      • 2.3. Ý nghĩa

      • II. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CHUYỂN ĐỔI CÔNG TY NHÀ NƯỚC THÀNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY THĂNG LONG

      • 1. Đối tượng và điều kiện chuyển đổi

      • 2. Trình tự và thủ tục chuyển đổi

      • 2.1. Chuẩn bị chuyển đổi

      • 2.2. Xây dựng đề án chuyển đổi (khoản 4, 5 Điều 9 Nghị định 25/2010/NĐ-CP)

      • 2.3. Thẩm định, phê duyệt và triển khai thực hiện đề án chuyển đổi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan