tạo vốn và nâng cao hiệu quả tín dụng của sở giao dịch NHNN&PTNT Việt Nam

77 457 0
tạo vốn và nâng cao hiệu quả tín dụng của sở giao dịch NHNN&PTNT Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tạo vốn và nâng cao hiệu quả tín dụng của sở giao dịch NHNN&PTNT Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, Ngân hàng có vai trò rất quan trọng đối với sự ổn định phát triển kinh tế của một đất nước. Ngân hàng chính là nơi tích tụ tập trung vốn, khơi dậy động viên các nguồn lực cho sự phát triển kinh tế. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế. Mỗi nền kinh tế vận hành phát triển đều phải dựa trên một hệ thống nguồn lực trong đó vốn là nguồn lực khơng thể thay thế. Vốn bao gồm : tiền tệ, vật tư, tri thức, khoa học . Trong cơ chế thị trường với các quan hệ được tiền tệ hố thì tiền tệ trở thành nguồn vốn quan trọng nhất. Nền kinh tế của một nước chỉ phát triển với tốc độ cao ổn định khi có chính sách tài chính tiền tệ đúng đắn hệ thống Ngân hàng hoạt động đủ mạnh, có hiệu quả cao, có khả năng thu hút tập trung các nguồn vốn phân bổ các nguồn vốn đó cho nền kinh tế. Vì vậy việc tìm kiếm những giải pháp huy động vốn nâng cao hiệu quả tín dụng cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nước có ý nghĩa rất quan trọng. Ở Việt Nam, cùng với q trình đổi mới đưa nền kinh tế Việt Nam hồ nhập với nền kinh tế thế giới, trước những đòi hỏi cấp bách của việc mở rộng các quan hệ kinh tế để phát triển kinh tế đất nước, trong nhiều năm qua hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã có những bước chuyển biến rõ rệt khơng ngừng đổi mới hồn thiện căn bản tất cả các nghiệp vụ trong đó có nghiệp vụ huy động vốn. Trong chương trình hoạt động của ngành Ngân hàng phục vụ cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, ban lãnh đạo Ngân hàng đã đề ra bốn định hướng lớn trong giai đoạn 2001-2005. Một trong những định hướng đó là việc huy động vốn nâng cao hiệu quả tín dụng để phục vụ cho cơng cuộc phát triển kinh tế đất nước.Tuy nhiên để huy động được khối lượng vốn lớn nâng cao hiệu quả tín dụng trong nền kinh tế lại là một thách thức lớn đòi hỏi các NHNo&PTNT phải có các hình thức huy động vốn phong phú linh hoạt. Làm thế nào để huy động được vốn đáp ứng cho sự nghiệp CNH - HĐH, phát triển kinh tế địa phương là một vấn đề đang được các NHNoPTNT quan tâm. Tình hình kinh tế chính trị trên thế giới đang có sự bất ổn đã ảnh hưởng khơng ít đến tình hình THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN kinh tế tồn cầu nói chung nền kinh tế Việt Nam nói riêng, thị trường xuất khẩu gặp khó khăn cho hoạt động Ngân hàng, nhất là có sự cạnh tranh mãnh liệt giữa các Ngân hàng trong việc tăng lãi suất huy động vốn, hình thức huy động vốn, giảm lãi suất cho vay cung ứng các dịch vụ Ngân hàng, chiếm lĩnh thị trường. Xuất phát từ tầm quan trọng của vốn đối với nền kinh tế nói chung đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói riêng. Em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp tạo vốn nâng cao hiệu quả tín dụng của Sở Giao dịch Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam” làm tên cho chun đề tốt nghiệp của mình. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài, ngồi lời mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, kết cấu của đề tài bao gồm các nội dung chủ yếu sau: Chương 1: Một số vấn đề về vốn tín dụng ngân hàng Chương 2: Thực trạng tạo vốn hiệu quả tín dụng của Sở Giao dịch Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam Chương 3: Giải pháp tạo vốn nâng cao hiệu quả tín dụng của Sở Giao dịch Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam Do thời gian kiến thức có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi những khiếm khuyết, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ các bạn để đề tài được hồn thiện hơn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1. Vốn tín dụng 1.1. Khái niệm Tín dụng ra đời cùng sự xuất hiện của tiền tệ. Khi một chủ thể kinh tế cần một lượng hàng hố cho nhu cầu tiêu dùng hoặc sản xuất trong khi chưa có tiền hoặc số tiền hiện có chưa đầy đủ họ có thể sử dụng hình thức vay mượn để đáp ứng nhu cầu. Có hai cách vay mượn: vay chính loại hàng hố đang có nhu cầu hoặc vay tiền để mua loại hàng hố đó. Quan hệ vay mượn như vậy gọi là quan hệ tín dụng. Tín dụng là quan hệ vay mượn mượn vốn lẫn nhau dựa trên sự tin tưởng số vốn đó sẽ được hồn lại vào một ngày xác định trong tương lai. Có thể định nghĩa quan hệ tín dụng một cách đầy đủ như sau: Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian nhất định thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá thị ban đầu. 1.2. Tín dụng ngân hàng Là quan hệ chuyển nhượng vốn giữa ngân hàng với các chủ thể kinh tế khác trong xã hội, trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay. Đây là quan hệ tín dụng gián tiếp mà người tiết kiệm, thơng qua vai trò trung gian của ngân hàng, thực hiện đầu tư vốn vào các chủ thể có nhu cầu về vốn. Khác với hình thức tín dụng trực tiếp, nguồn vốn của tín dụng ngân hàng là nguồn vốn huy động của xã hội với khối lượng thời hạn khác nhau, do đó nó có thể thoả mãn các nhu cầu vốn đa dạng về khối lượng cũng như thời hạn mục đích sử dụng. Vì nguồn vốn huy động có tính chất nhàn rỗi tạm thời nên tín dụng ngân hàng chủ yếu đáp ứng các nhu cầu vốn ngắn hạn. Sự tin tưởng đóng một vai trò quan trọng đến sự tồn tại phát triển của quan hệ tín dụng ngân hàng. Sự đổ bể của một khoản tín dụng khơng chỉ làm ảnh hưởng đến sự tồn tại THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN của một ngân hàng mà nó có thể gây phản ứng dây chuyền tới sự ổn định của tồn hệ thống vì chúng có mối quan hệ với nhau thơng qua hệ thống thanh tốn. Nguy hiểm hơn điều này còn làm thiệt hại đến quyền lợi của người gửi tiền, gây ảnh hưởng khơng tốt đến sự ổn định xã hội. Vì thế u cầu đảm bảo an tồn cho mỗi khoản tín dụng ngân hàng là điều bắt buộc. u cầu này được thực hiện ngay từ trước khi cho vay thơng qua đánh giá thẩm định tính khả thi của dự án xin vay, cho đến u cầu thế chấp, cầm cố bảo lãnh khi vay theo dõi, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay. Tín dụng ngân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc cung cấp vốn cho nhu cầu kinh doanh của các doanh nghiệp vừa nhỏ – bởi chúng khơng đủ điều kiện để tham gia vào các thị trường vốn trực tiếp. Cao hơn thế, khả năng cung ứng vốn của tín dụng ngân hàng còn góp phần đẩy nhanh nhịp độ tích tụ, tập trung vốn tăng cường khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Tín dụng ngân hàng còn được sử dụng như cơng cụ để phát triển các ngành kinh tế chiến lược theo u cầu của Chính phủ. 1.3. Phân loại Phân loại tín dụng ngân hàng là việc sắp xếp các khoản vay theo nhóm dựa trên một số tiêu thức nhất định. Phân loại tín dụng một cách khoa học sẽ giúp giảm thiểu rủi ro, mang lại hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. Dưới đây là một số tiêu thức phân loại chính hiệu quả tác động của mỗi tiêu thức: 1.3.1. Phân theo thành phần kinh tế Bước vào q trình đổi mới, nền kinh tế Việt Nam phát triển theo cơ chế thị trường với sự đa dạng của các thành phần kinh tế. Bằng cách phân loại khách hàng, tín dụng theo thành phần kinh tế sẽ xác định được một cách chính xác đối tượng chính tham gia vào hoạt động tín dụng ngân hàng ảnh hưởng của tín dụng ngân hàng tới hoạt động của đối tượng đó cũng như hiệu quả tín dụng của THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ngân hàng. Từ đó ngân hàng sẽ có hướng đầu tư hợp lý vào các đối tượng khách hàng, đảm bảo sự phân bổ vốn tín dụng cân đối, đa dạng hố các đối tượng khách hàng. 1.3.2. Phân theo mục đích cho vay Theo tiêu thức phân loại này tín dụng ngân hàng được chia thành các loại sau: + Cho vay nơng nghiệp: Là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động, nhiên liệu, … phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nơng nghiệp. + Cho vay cơng nghiệp thương mại: Là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực cơng nghiệp, thương mại dịch vụ. + Cho vay cá nhân: Là loại cho vay để đáp ứng các u cầu tiêu dùng như mua sắm các vật dụng đắt tiền, trang trải các chi phí thơng thường của đời sống, … Cách phân loại này, hoạt động tín dụng của Ngân hàng bám sát những mục tiêu phát triển kinh tế của địa phương cũng như của cả nước, có tác động tích cực đến q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý. 1.3.3. Phân loại theo thời hạn cho vay Theo căn cứ này tín dụng ngân hàng được chia ra làm ba loại: + Cho vay ngắn hạn: Được xác định tính đến 12 tháng phù hợp với những kế hoạch, mơ hình sản xuất nhỏ có chu kỳ ngắn. + Cho vay trung hạn: Được quy định là trên 12 tháng đến 5 năm, chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hay thay đổi cơng nghệ, thiết bị sản xuất kinh doanh, . trong nơng nghiệp, đối tượng đầu tư chủ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN yếu là máy cày, máy bơm nước, xây dựng các vườn cây cơng nghiệp như cà phê, điều, . + Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời gian trên 5 năm thời hạn tối đa có thể đến 20 - 30 năm, . Tín dụng dài hạn về cơ bản là đáp ứng các nghiệp vụ dài hạn. Trong nơng nghiệp, tín dụng ngân hàng dài hạn thường đầu tư cho những dự án trồng rừng, trồng cây lâu năm, . 1.3.4. Phân loại theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng Theo căn cứ này, tín dụng ngân hàng được chia làm hai loại chính: + Cho vay khơng đảm bảo (cho vay tín chấp): Là loại cho vay khơng có tài sản thế chấp, cầm cố hay được bảo lãnh của người thứ ba. Đối với những đối tượng khách hàng (hộ sản xuất kinh doanh) hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn theo quy định rõ ràng của Nhà nước về mục đích sản xuất thì cũng khơng cần bảo đảm bằng tài sản khi vay vốn tín dụng ngân hàng: hộ sản xuất nơng nghiệp được vay đến 10 triệu đồng, hộ phát triển kinh tế trang trại hay sản xuất hàng hố được vay đến 30 triệu đồng khơng cần tài sản đảm bảo, đến 50 triệu đồng đối với hộ vay vốn sản xuất giống thuỷ hải sản, . + Cho vay có đảm bảo: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như thế chấp, cầm cố, hay phải có sự bảo lãnh của người thứ ba. Bảo đảm tiền vay là cần thiết là căn cứ để ngân hàng có thêm nguồn thu nợ thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất trong trường hợp món vay nhiều rủi ro, thiếu chắc chắn. Ngồi các tiêu thức phân loại trên, tín dụng còn được phân loại theo các tiêu thức khác như theo phương pháp hồn trả, theo xuất xứ tín dụng, . Với từng phương thức phân loại khác nhau, các nhà phân tích sẽ nắm bắt được kết cấu của từng loại tín dụng, của từng loại khách hàng một cách chính xác nhất, giúp họ đánh giá, xem xét liệu mỗi kết cấu tín dụng đã phù hợp với ngân hàng, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế chung chưa, để từ đó đưa ra THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN các giải pháp thích hợp mang lại hiệu quả cao nhất cho mỗi loại tín dụng được mở. 2. Đặc điểm của vốn tín dụng 2.1. Đặc trưng của quan hệ tín dụng Một quan hệ tín dụng phải thoả mãn những đặc trưng sau: - Thứ nhất, là quan hệ chuyển nhượng mang tính chất tạm thời. Đối tượng của sự chuyển nhượng có thể là tiền tệ hoặc là hàng hố dưới hình thức kéo dài thời gian thanh tốn trong quan hệ mua bán hàng hố. Tính chất tạm thời của sự chuyển nhượng đề cập đến thời gian sử dụng lượng giá đó. Nó là kết quả của sự thoả thuận giữa các đối tác tham gia q trình chuyển nhượng để đảm bảo sự phù hợp giữa thời gian nhàn rỗi thời gian cần sử dụng lượng giá đó. Sự thiếu phù hợp của thời gian chuyển nhượng có thể ảnh hưởng đến quyền lợi tài chính hoạt động kinh doanh của cả hai bên dẫn đến nguy cơ phá huỷ quan hệ tín dụng. Thực chất trong quan hệ tín dụng chỉ có sự chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị tạm thời nhàn rỗi trong một khoảng thời gian nhất định mà khơng có sự thay đổi quyền sở hữu đối với lượng giá trị đó. - Thứ hai, tính hồn trả. Lượng vốn được chuyển nhượng phải được hồn trả đúgn hạn cả về thời gian về giá trị bao gồm hai bộ phận: gốc lãi. Phần lãi đảm bảo cho lượng giá trị hồn trả lớn hơn lượng giá trị ban đầu. Sự chênh lệch này là trả cho quyền sử dụng vốn tạm thời. Nói cách khác, nó là giá trả cho sự hy sinh quyền sử dụng vốn hiện tại của người sở hữu thế nó phải đủ hấp dẫn để người sở hữu có thể sẵn sàng hy sinh quyền sử dụng đó. - Thứ ba, quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở tin tưởng giữa người đi vay người cho vay. Có thể nói đây là điều kiện tiên quyết để lập quan hệ tín dụng. Người cho vay tin tưởng rằng vốn sẽ được hồn trả đầy đủ khi đến hạn. Người đi vay cũng tin tưởng vào khả năng phát huy hiệu quả của vốn vay. Sự gặp gỡ giữa người đi vay người cho vay về điểm này sẽ là điều kiện hình THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thành quan hệ tín dụng. Cơ sở của sự tin tưởng náy có thể do uy tín của người đi vay, do giá trị tài sản thế chấp do sự bảo lãnh của người thứ ba. 2.2. Đặc điểm đầu tư vốn cho nơng nghiệp, nơng thơn Để đầu tư vốn cho nơng nghiệp, nơng thơn mang lại hiệu quả kinh tế cao, cần phải hiểu rõ những đặc điểm của đầu tư vốn. Đặc điểm của vốn đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn, trước hết biểu hiện ở đặc điểm hoạt động của vố. Do đặc thù của sản xuất nơng nghiệp, vốn, sự huy động vốn sự hoạt động của vốn cũng có những đặc điểm riêng: + Nơng nghiệp là ngành có nhiều đặc điểm mang tính đặc thù, trong đó tíng nặng nhọc, phức tạp của lao động, tính sinh lời thấp tính rủi ro cao của sản xuất là những đặc điểm có tính đặc trưng nhất. Với những đặc điểm này, nơng nghiệp là ngành cần lượng vốn đầu tư lớn, nhưng lượng vốn trong nội bộ ngành ít, sức thu hút từ các ngành khách của nền kinh tế quốc dân rất kém. Vì vậy, nguồn vốn đầu tư qua ngân sách, nguồn vốn tín dụng ưu đãi có ý nghĩa hết sức quan trọng. + Nơng nghiệp là ngành sản xuất sinh học. Vì vậy ngồi những tư liệu lao động có nguồn gốc kỹ thuật còn có những tư liệu lao động có nguồn gốc sinh học (cây trồng, vật ni …). Những tư liệu lao động này, một mặt thay đổi giá trị sử dụng theo quy luật sinh học, mặt khác chúng khơng có sự khơi phục từ bộ phận như máy móc. Hơn nữa chu kỳ sản xuất của cây trồng, vật ni khá phức tạp. Tuỳ thuộc từng loại chu kỳ sản xuất dài ngắn khác nhau (loại ngắn cũng phải 3 tháng, có loại thời gian kiến thiết cơ bản dài tới 7 năm, chu kỳ kinh tế tới 40 năm như cây cao su). Những u cầu về vốn theo đặc điểm trên rất nghiêm ngặt. Vì vậy, chính sách đầu tư cung cấp vốn phải tn thủ phù hợp với từng loại cây trồng vật ni theo những đặc điểm tính sinh học đó. - Hoạt động sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Bởi vì sự tác động của vốn vào q trình sản xuất hiệu quả, cơ cấu kinh tế của nó khơng phải là trực tiếp mà là gián tiếp thơng qua đất, cây trồng, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN vật ni. Để đầu tư vốnhiệu quả, cơ cấu lượng vốn phải phù hợp với u cầu của từng loại đất đai, từng đối tượng sinh học. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, mơi trường sinh thái ngày càng xấu đi, điều kiện thiên niên ngày càng khắc nghiệt hơn làm cho tính rủi ro của sản xuất ngày càng cao, tổn thất ngày càng lớn khó lường trước được. Trong bối cảnh đó vốn đầu tư cho nơng nghiệp cần một lượng rất lớn, nhiều khi đầu tư khó thu hồi (đầu tư cho phòng hộ). Khả năng rủi ro của vốn rất cao. + Ngồi ra, tính thời vụ của sản xuất nơng nghiệp một mặt làm cho sự tuần hồn ln chuyển vốn chậm chạp, sự cần thiết phải dự trữ đáng kể trong thời gian tương đối dài vốn lưu động (giống, thức ăn gia súc, phân bón …) làm cho vốn ứ đọng. Mặt khác, đã tạo ra sự cần thiết tập trung hố cao hơn các phương tiện kỹ thuật cho một lao động nơng nghiệp (đặc biệt ở các nước kinh tế phát triển). Vì vậy, u cầu vốn cho nơng nghiệp, nơng thơn thường phải bổ sung một lượng lớn. Đối với những nước có nền kinh tế kém phát triển, các hộ nơng dân chủ yếu sống bằng nơng nghiệp như Việt Nam. Trong tình trạng thu nhập của từng hộ từng người còn thấp, khả năng tích luỹ trong nội bộ nơng dân nhỏ, lực nội sinh khơng đủ giúp họ thốt ra khỏi sự nghèo đói vì thế nơng dân (kể cả những hộ được coi là giàu) đang cần một lượng vốn lớn để phát triển sản xuất. Ở Việt Nam thời gian qua ngân sách Nhà nước đã dành một số vốn đáng kể để đầu tư cơ bản cho nơng nghiệp (thuỷ lợi, khai hoang, xây dựng các vùng kinh tế mới, xây dựng các cơ sở quốc doanh, xây dựng các trạm kỹ thuật, các cơ sở chăn ni thú y …). Nếu tính theo giá 1990, vốn đầu tư cho nơng nghiệp bình qn mỗi năm ở giai đoạn 1976 -1985 là 732 tỷ đồng, giai đoạn 1976 – 1980 là 704 tỷ đồng, giai đoạn 1981 – 1985 là 732 tỷ đồng, giai đoạn 1986 – 1990 là 673 tỷ đồng. Tuy nhiên, nếu so với u cầu, với sự đóng góp của nơng nghiệp, nơng thơn cho nền kinh tế quốc dân thì mức đầu tư như trên là q thấp, trên thực tế những năm đó, hàng năm nơng nghiệp, nơng thơn sáng tạo ra khoảng 50% thu nhập quốc dân, nhưng tỷ trọng vốn ngân sách đầu tư cho nơng nghiệp, kể cả THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thuỷ lợi năm cao nhất mới chiếm 21,2% (thường ở mức 18%). Trong khi đó, cơ sở vật chất của nơng nghiệp còn ở trình độ rất thấp, nhất là ở các vùng trung du miền núi (ở các vùng này, diện tích đất nơng nghiệp được tưới tiêu nước chỉ đạt 26,3%, trang bị kỹ thuật đạt 27% u cầu). Đầu tư vốn tín dụng cho nơng nghiệp, nơng dân cũng mới đáp ứng 50% - 60% nhu cầu. Hiện nay, đại bộ phận nơng dân thiếu vốn sản xuất có nhu cầu vay vốn, nhưng nguồn vốn cấp cho Ngân hàng nơng nghiệp cho vay chủ yếu thoả mãn với các điều kiện của các doanh nghiệp nơng nghiệp nhà nước. Nhiều nơng dân (kẻ cả các trang trại) chưa dám vay hoặc chưa được nguồn vốn này. Hiện có 2 ý kiến trái ngược nhau: phía nơng dân cho rằng thủ tục vay còn phiền hà, nơng dân khó vay vốn ngân hàng, phía ngân hàng cho rằng nơng dân khơng tiếp cận khơng có nhu cầu vay vốn. Nguồn vốn vay ưu đãi chủ yếu phục vụ cho các hộ nghèo, mức thu hút thấp (5% - 6% tổng vốn tín dụng cho nơng nghiệp) chủ yếu cho các hoạt động phi sản xuất, thực thi các chính sách ưu đãi như cho vay tơn cao nền nhà ở Đồng bằng sơng Cửu Long, xây dựng giao thơng nơng nghiệp, nơng thơn … Đây là những vấn đề rất bức xúc đòi hỏi chính sách đầu tư vốn phải xem xét một cách thấu đáo giải quyết một cách thoả đáng. 3. Vai trò của vốn tín dụng đối với sản xuất nơng nghiệp 3.1.Vài trò của tín dụng a. Tín dụng góp phần thúc đẩy q trình tái sản xuất Thứ nhất: Vai trò quan trọng nhất của tín dụng là cung ứng vốn một cách kịp thời cho các nhu cầu sản xuất tiêu dùng của các chủ thể kinh tế trong xã hội. Nhờ đó mà các chủ thể này có thể đẩy nhanh tốc độ sản xuất cũng như tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Thứ hai: Một hệ thống các hình thức tín dụng đa dạng khơng những thoả mãn nhu cầu đa dạng về vốn của nền kinh tế mà còn làm cho sự tiếp cận các THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... n tín d ng tr nên d dàng, ti t ki m chi phí giao d ch gi m b t các chi phí ngu n v n cho các ch th kinh doanh Th c ba: Vi c m r ng nâng cao hi u qu các hình th c tín d ng s t o s ch ng cho các doanh nghi p trong vi c th c hi n k ho ch s n xu t kinh doanh khi nó khơng ph i ph thu c q nhi u vào ngu n v n t có c a b n thân i u này giúp cho các nhà s n xu t tích c c tìm ki m cơ h i u tư m i nâng. .. ph thu c m t ph n vào kh i lư ng cơ c u tín d ng xét c v m t th i h n cũng như i tư ng tín d ng V n này, i u ki n vay, u c u th ch p, b o lãnh ch trương m r ng tín d ng ư c quy nh trong chính sách tín d ng t ng th i kỳ Như v y thơng qua vi c thay các i u ki n tín d ng, Nhà nư c có th thay thay i c a t ng c u dư i tác i i u ch nh i quy mơ cũng như k t c u S ng c a chính sách tín d ng s tác ng... t nư c, là m i quan h h u cơ gi a kinh t phát tri n s t n t i, trư ng thành c a H th ng, là uy tín, thư c o năng l c i u hành, trình ngũ cán b nhân viên ngh nghi p khơng ng ng hồn thi n c a i THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG 2: TH C TR NG T O V N NÂNG CAO HI U QU TÍN D NG C A S GIAO D CH NGÂN HÀNG NƠNG NGHI P PHÁT TRI N NƠNG THƠNG VI T NAM I Th c tr ng t o v n (huy 1 u c u t ra L y chi n... khơng Chính vì v y cơng tác huy c a S Giao d ch ph i áp ng ư c m c tiêu lư ng ch t lư ng c a ngu n v n huy N m trên ng v n ra là ph i nâng cao c v s ng a bàn có s c nh tranh m nh m c a các Ngân hàng Là m t S Giao d ch i vào ho t mà S Giao d ch áp ng ng ư c 7 năm nhưng t c huy ng v n t ư c qu là áng khích l B ng nhi u hình th c bi n pháp thích h p ngu n v n c a S Giao d ch ã có s tăng trư ng nhanh,... c phát n ư c ánh giá là n nh khi n n kinh t nh lâu dài duy trì qua các năm, t l l m m c cho phép, có th ch chính tr b o an tồn xã h i N n kinh t xã h i n n nh, qu c gia b n v ng m nh có hi u qu , tích lu ngày càng cao Ngư i dân có vi c làm thu nh p n nh, i s ng ngày càng cao Do ó lư ng ti n g i vào Ngân hàng ngày càng cao N n kinh t vào th i kỳ tăng trư ng, s n xu t phát tri n, tích lu nhi... nh m t o các ngu n v n có tính n nh cao ph c v cho ho t ng c p tín d ng dài h n c a mình Ngu n v n huy ng t ti n g i ti t ki m c a dân cư có s lư ng l n th hai trong s các lo i ti n g i vào Ngân hàng, nó ph thu c r t l n vào thu nh p bình qn theo u ngư i, t l ti t ki m trên t ng thu nh p c a dân cư, c tính tâm lý c a dân cư, ch t lư ng ph c v c a Ngân hàng, s c a ng ti n n n kinh t tăng trư ng... ng lãi su t Theo kinh nghi m t i m c lãi su t c th c hi n các d án c, trái phi u Ngân hàng ư c phát hành v i nh m c lãi su t này ư c xác nh theo m c lãi su t trên th trư ng v n t i th i i m phát hành H u h t các trái phi u Ngân hàng ư c ưa vào giao d ch chính th c hay giao d ch t do Giao d ch ch ng khốn hàng c Do ó nh ng ngư i u m t hay nhi u S u tư vào trái phi u Ngân u có th thu h i v n vào... tính n ng ư c nh cao vì các t ch c kinh t có th g i ti n vào cùng m t lúc nhưng cũng có th rút ra b t c THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN lúc nào v i s lư ng l n Do v y lư ng v n này khơng n nh nó l i ph thu c vào tình hình kinh doanh c a các t ch c Chính vì v y, S Giao d ch c n ph i i u ch nh có m t cơ c u v n phù h p hơn Trên ây ta th y ư c tình hình huy huy ng v n nói chung cơ c u v n ng t i S Giao. .. ho t ng r ng kh p các Vi t Nam hi n có 1568 chi nhánh, a phương trong c nư c, NHNo i ngũ cán b cơng nhân viên hơn 23.000 ngư i, v a làm nhi m v kinh doanh thương m i v a chính sách do m trách th c hi n các ng Nhà nư c giao cho Trong i u ki n th trư ng u tư ph c t p, dàn tr i trên m i mi n t nư c, món vay nh , s lư ng khách hàng l n, r i ro cao nên vi c nâng cao ch t lư ng tín d ng là s s ng còn, là... m i nâng cao năng l c s n xu t c a xã h i Th tư: Các ngu n v n tín d ng ư c cung ng ln kèm theo các i u ki n tín d ng h n ch r i ro o c r i ro l c ch n nh ng ngư i i vay ph i quan tâm th c s i ngh ch bu c n hi u qu s d ng v n mb o m i qua h lâu dài v i các t ch c cung ng tín d ng b Tín d ng là kênh chuy n t i tác ng c a Nhà nư c Các m c tiêu vĩ mơ c a n n kinh t bao g m n kinh t t o cơng ăn . TRẠNG TẠO VỐN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠNG VIỆT NAM I. Thực trạng tạo vốn (huy động vốn) . của Sở Giao dịch Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam Chương 3: Giải pháp tạo vốn và nâng cao hiệu quả tín dụng của Sở

Ngày đăng: 25/03/2013, 13:32

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động - tạo vốn và nâng cao hiệu quả tín dụng của sở giao dịch NHNN&PTNT Việt Nam

Bảng 1.

Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu nguồn huy động tại Sở Giao dịch - tạo vốn và nâng cao hiệu quả tín dụng của sở giao dịch NHNN&PTNT Việt Nam

Bảng 2.

Cơ cấu nguồn huy động tại Sở Giao dịch Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình dư nợ Sở Giao dịch - tạo vốn và nâng cao hiệu quả tín dụng của sở giao dịch NHNN&PTNT Việt Nam

Bảng 3.

Tình hình dư nợ Sở Giao dịch Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan