hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại

56 527 0
hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.Khái qt về Ngân hàng thương mại 2. Nghiệp vụ tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại 3. Các hình thức của nghiệp vụ tín dụng tài trợ Xuất Nhập khẩu CHƯƠNG 2: NHỮNG THỰC TRẠNG CHUNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Tổng quan về hoạt động XNK và TTQT tại Việt Nam 2. Thực trạng các hình thức tín dụng tài trợ XNK tại các NHTM Việt Nam 3. Những hạn chế trong q trình thực hiện tín dụng XNK CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM 1. Định hướng hoạt động và một số dự báo về tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam trong thời gian tới 2. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu 2.1 Giải pháp dành cho các doanh nghiệp 2.2. Một số kiến nghị với ngân hàng nhà nước 2.3. Một vài kiến nghị với Chính phủ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NHTM 1. Khái qt về Ngân hàng thương mại 1.1. Khái niệm Có nhiều khái niệm về Ngân hàng thương mại, các Ngân hàng có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò của nó đối với nền kinh tế. Nếu ta dựa trên việc cung cấp dịch vụ thì “Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh tốn- và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Sự đa dạng trong các dịch vụ và chức năng của ngân hàng dẫn đến việc chúng được gọi là các “Bách hố tài chính” (financial departement stores). (“Quản trị Ngân hàng thương mại”- Peter S.Rose). Hoặc dựa vào hoạt động chủ yếu của Ngân hàng, “Luật các tổ chức tín dụng” ghi “Hoạt động ngân hànghoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xun là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh tốn”. Tóm lại, ta có thể hiểu Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt vì hoạt động kinh doanh của nó chủ yếu dựa trên một loại hàng hố đặc biệt là tiền tệ. Ngân hàng thương mại là tổ chức hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng, cung cấp các dịch vụ ngân hàng thơng qua việc nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh tốn đối với những chủ thể kinh tế như các doanh nghiệp, chính phủ, dân cư… THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Xét về chức năng, NHTM khơng trực tiếp tham gia sản xuất và lưu thơng hàng hố như các doanh nghiệp thơng thường mà nó thực hiện chức năng trung gian tín dụng, trung gian thanh tốn và dịch vụ tiền tệ, tư vấn tài chính cho khách hàng…Ngân hàng kinh doanh chủ yếu khơng phải bằng vốn tự có mà bằng vốn của những người gửi tiền qua vai trò trung gian tín dụng, làm mơi giới cho các nhà đầu tư và những người có tích luỹ. Do vậy NHTM đơi khi nắm trong tay một bộ phận lớn nhất của cải xã hội dưới dạng giá trị, khơng có quyền sở hữu nhưng có quyền sử dụng với những điều kiện ràng buộc. Và điều đó cũng đặt cho ngân hàng trách nhiệm vật chất đối với những chủ sở hữu thực sao cho sử dụng vốn đúng với điều kiện ràng buộc một cách hiệu quả nhất. Về đặc điểm sản phẩm của ngân hàng, nếu các doanh nghiệp sản xuất sáng tạo ra hàng hố hữu hình thì sản phẩm của NHTM lại mang tính phi vật chất và ngun liệu chính là “tiền tệ”- loại ngun liệu có tính xã hội hố và tính nhạy cảm cao. Ngân hàng chỉ cung ứng sản phẩm dịch vụ của mình khi hợp đồng giao dịch thương mại, tín dụng hoặc nghĩa vụ tài chính nào đó phát sinh, vì vậy NHTM ln bị động và phụ thuộc lớn vào khách hàng. Tính xã hội và tính nhạy cảm của tiền tệ được thể hiện qua lãi suất của ngân hàng buộc NHTM ln ln phải đối mặt với mức độ cạnh tranh gấp bội và những rủi ro liên quan đến quy luật biến động giá cả của tiền tệ. Thêm vào đó khó khăn trong việc tạo ra khác biệt hố sản phẩm và dịch vụ ngân hàng khiến cho ngân hàng khơng tìm cách tối đa hố lợi nhuận từ những hoạt động hiện có mà tìm “khả năng sinh lời từ quan hệ khách hàng”. 2. Nghiệp vụ tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại 2.1 Tín dụng Tín dụng là một hệ thống các quan hệ phân phối mang tính chất có hồn trả giữa các chủ thể kinh tế. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Sự hồn trả của quan hệ phân phối trong tín dụng là bắt buộc và khơng kèm theo bất cứ một điều kiện nào, vì vậy có thể gọi quan hệ phân phối trong tín dụng là quan hệ phân phối hồn trả khơng điều kiện 2.2 Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế quốc dân Xét về bản chất, tín dụng là một loại quan hệ phát sinh từ nhu cầu thực tế của con người, với người đang có một lượng vốn đang tạm thời nhàn rỗi thì nhu cầu nảy sinh sẽ là làm cho lượng vốn nhàn rỗi đó đem lại một lợi ích nào đó cho bản thân, còn đối với những người đang tạm thời thiếu vốn, họ sẵn sàng bỏ ra một khoản chi phí phụthêm để có được lượng vốn cần thiết phục vụ cho các nhu cầu của mình. Khi hai nhu cầu này gặp nhau thì tín dụng tự nhiên hình thành, vì vậy có thể nói tín dụng là một hiện tượng khách quan. Có thể thấy tín dụng có một số vai trò như sau: 2.2.1 Tín dụng làm tăng tính linh hoạt của nền kinh tế Với khả năng tập trung và tích tụ vốn vào dưới sự quản lý của các trung gian tài chính, tín dụng đã làm cho sản xuất kinh doanh trong xã hội có thể dễ dàng tiếp cận các nguồn vốn cần thiết hơn, vì họ có thể dễ dàng tìm đến những nguồn vốn sẵn có mà nếu khơng có sự tồn tại của hệ thống trung gian tín dụng, họ sẽ mất nhiều chi phí tìm kiếm. Do đó tín dụng góp phần làm tăng quy mơ sản xuất và lưu thong hàng hóa, từ đó góp phần làm cho nền kinh tế có được tính linh hoạt cao hơn. 2.2.2 Tín dụng tiết kiệm chi phí lưu thong và tăng tốc độ chu chuyển vốn Vì tín dụng làm tích tụ vốn, đồng thời thực hiện việc chu chuyển vốn chủ yếu thong qua việc chuyển khoản chứ khơng dùng tiền mặt nên lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư sẽ giảm đi, từ đó chi phí bỏ ra trong việc tiêu dùng tiền mặt cũng sẽ giảm đi đáng kể. Đồng thời, khi thanh tốn giữa các chủ thể kinh tế khơng thực hiện việc trao tiền tận tay mà là sự thanh tốn qua chuyển khoản ngân hàng, đặc biệt là khi thực hiện thanh tốn cho những hợp đồng mua bán quốc tế, tin dụng có THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thể giúp cho tốc độ chu chuyển vốn tăng lên đáng kể, giảm thiểu thời gian đọng vốn. 2.2.3 Các vai trò khác Khi khơng dùng tới tiền mặt mà sử dụng vốn trong các tài khoản, tín dụng có thể làm mở rộng số nhân tiền trong nền kinh tế. Bên cạnh đó hiện tượng tiền mặt hóa nền kinh tế cũng sẽ được kiềm chế. Tín dụng cũng hút được một lượng tiền nhàn rỗi lớn trong dân cư vào các quỹ tiết kiệm, lượng tiền này sẽ được sử dụng vào những mục đích sinh lợi, do đó cũng sẽ làm cho nền kinh tế phát triển hơn. 2.3 Tín dụng Xuất - Nhập khẩu Thương mại quốc tế phát triển, nhu cầu về thị trường tiêu thụ hàng hố, thị trường đầu tư là vấn đề cấp bách của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Do khả năng tài chính có hạn, khơng phải doanh nghiệp nào cũng có đủ tiền để thanh tốn hàng nhập khẩu hoặc mua hàng xuất khẩu, từ đó cần sự giúp đỡ tài trợ của ngân hàng và hình thành quan hệ vay mượn. Ngồi việc là chỗ dựa tài chính, ngân hàng còn có thể tư vấn cho các nhà hoạt động ngoại thương về kỹ thuật nghiệp vụ. Hình thức đơn giản đầu tiên của nghiệp vụ tín dụng XNK là ngân hàng cho vay trực tiếp đối với các đơn vị nhập khẩu như cho vay để bổ sung vốn lưu động thu mua chế biến sản xuất hàng xuất khẩu theo các hợp đồng đã được ký kết, cho vay để thanh tốn các ngun liệu, hàng hố, vật tư nhập từ nước ngồi. Từ chủ yếu cho vay ngắn hạn, các ngân hàng mở rộng cho vay trung và dài hạn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh XNK. Ngân hàng cho vay để mua sắm máy móc thiết bị, cải tiến cơng nghệ, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới. Ngân hàng còn cho vay gián tiếp tức là đứng ra bảo lãnh để vay vốn nước ngồi cho các doanh nghiệp XNK, nhờ đó doanh nghiệp có thể vay vốn mà khơng cần thế THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN chấp hay cầm cố tài sản, bảo lãnh mở L/C thanh tốn hàng nhập khẩu, bảo lãnh hối phiếu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng… Ngồi ra ngân hàng cũng thực hiện một số hình thức khác như chiết khấu hối phiếu, tín dụng bao thanh tốn… Cùng với sự phát triển của trình độ kỹ thuật nghiệp vụ và sự đa dạng của các phương thức thanh tốn quốc tế, nghiệp vụ tín dụng XNK phát triển dưới nhiều hình thức ngày càng phong phú hơn, phục vụ tích cực và hiệu quả cho hoạt động XNK. Tài trợ của NHTM về bản chất cũng là khoản tín dụng được cấp bởi ngân hàng. Trong nhiều trường hợp ngân hàng chỉ tham gia tài trợ với một số vốn có tỷ lệ nhất định trong tổng vốn cho dự án hoặc hợp đồng ngoại thương, phần vốn còn lại là vốn của doanh nghiệp. Như vậy có thể khái qt lại: “Tín dụng xuất nhập khẩu” là những khoản tín dụng cấp cho các hoạt động thương mại liên quan tới việc mua bán và thanh tốn hàng hố, dịch vụ ở phạm vi quốc tế hoặc những hàng hố, dịch vụ chịu thuế xuất nhập khẩu. Khác với nghiệp vụ tín dụng thơng thường của NHTM bao gồm hoạt động cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cho th…thì với hoạt động tín dụng XNK, NHTM cung cấp dựa theo các hình thức thanh tốn quốc tế mà doanh nghiệp lựa chọn nhằm xác định và phân tích tính rủi ro của các khoản tín dụng đó. 3. Các hình thức của nghiệp vụ tín dụng tài trợ Xuất Nhập khẩu Tín dụng XNK của NHTM gắn liền với nghiệp vụ thanh tốn quốc tế được thực hiện qua 2 loại hình chủ yếu là tài trợ bằng cách cho vay và tài trợ bằng cách bảo lãnh. 3.1 Cho vay thanh tốn bằng L/C THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Phương thức thanh tốn bằng thư tín dụng (L/C) là một sự thoả thuận trong đó ngân hàng mở L/C đáp ứng những u cầu của khách hàng- người xin mở L/C cam kết hay cho phép một ngân hàng khác (ngân hàng ở nước xuất khẩu) chi trả hoặc chấp nhận những u cầu của người hưởng lợi theo đúng điều kiện và những chứng từ thanh tốn phù hợp với L/C. Phương thức thanh tốn L/C hiện nay là phương thức thanh tốn phổ biến trong thương mại quốc tế. Nội dung phương thức thanh tốn L/C được quy định cụ thể trong Qui tắc thực hành thống nhất tín dụng chứng từ UCP 500 do Phòng thương mại quốc tế ICC ban hành từ năm 1994, hiện nay phiên bản UCP 600 đã có hiệu lực từ ngày 1- 1- 2007. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Sơ đồ thanh tốn L/C 3.1.1 L/C trong thanh tốn hàng nhập khẩu: a) Mở L/C: đối với nhà nhập khẩu, mở L/C được xem là hình thức tài trợ của ngân hàng. Mọi thư tín dụng đều được mở theo đề nghị của nhà nhập khẩu. Khi ngân hàng đồng ý mở L/C cho nhà nhập khẩu có nghĩa là ngân hàng cam kết thanh tốn cho người hưởng lợi L/C nếu có bộ chứng từ hợp lý. Ngân hàng sẽ chịu rủi ro nếu như nhà nhập khẩu khơng có khả năng thanh tốn nhưng để đảm bảo uy tín của mình ngân hàng mở L/C phải thanh tốn cho phía nước ngồi, điều này có nghĩa là ngân hàng mở L/C cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu. b) Cho vay ký quỹ L/C: trong trường hợp khách hàng xin được bảo lãnh, khách hàng phải nộp một khoản tiền nhất định vào tài khoản tại ngân hàng và sẽ bị phong toả đến khi chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh, khoản tiền này được tính tỷ lệ với giá trị bảo lãnh, nếu thương vụ tiềm ẩn rủi ro cao hoặc khách hàng thiếu tin cậy thì có thể ký quỹ 100%. (10) Thanh tốn (8) Trả tiền (9) Chuyển tiền (6) Gửi bộ chứng từ u cầu thanh tốn (5) Nhà XK giao hàng (4) Thơng báo cho nhà xuất khẩu (7) Đòi tiền (3b) Thơng báo về L/C (3a) Ngân hàng đồng ý mở L/C (2) Xin mở L/C (1) Hợp đồng thanh tốn L/C Ngân hàng mở L/C Ngân hàng thơng báo L/C Nhà nhập khẩu Nhà xuất khẩu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ký quỹ nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng trong q trình bảo lãnh cho khách hàng. Trong trường hợp ngân hàng phải trả thay cho người được bảo lãnh, tiền ký quỹ sẽ được sử dụng trước để thanh tốn cho người thụ hưởng bảo lãnh, phần còn lại ngân hàng mới dùng vốn của mình thanh tốn sau. Ký quỹ nhằm khẳng định khách hàng có năng lực nhất định về vốn và ràng buộc khách hàng làm tròn nghĩa vụ của người được bảo lãnh. Khách hàng phải ký quỹ khi đề nghị ngân hàng phát hành L/C, xác nhận L/C hoặc bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn nước ngồi. Cho vay ký quỹ là hình thức tài trợ nhập khẩu bởi do tính rủi ro của hợp đồng ngoại thương hoặc đơn giản đó là quy định của NHNN. Vì khoản tiền ký quỹ bị phong toả có thể dẫn đến việc vốn lưu động của doanh nghiệp bị thu hẹp, khi đó căn cứ trên uy tín của khách hàng, hiệu quả của hợp đồng hoặc tài sản đảm bảo, ngân hàng có thể xét cho vay ký quỹ. Bằng hình thức tài trợ này, doanh nghiệp được giải quyết khó khăn về vốn lưu động, ngân hàng tăng tính an tồn và hiệu quả tín dụng mà vẫn tn thủ quy định của NHNN về ký quỹ bảo lãnh. c) Cho vay thanh tốn hàng nhập khẩu hoặc tài trợ thanh tốn bộ chứng từ giao hàng: theo hình thức này, khách hàng phải lập phương án sản xuất kinh doanh có tính khả thi cho lơ hàng nhập, đồng thời lên kế hoạch tài chính xác định khả năng thanh tốn, đến thời điểm thanh tốn dự kiến khoản thiếu hụt cần ngân hàng tài trợ. Tất cả các bước trên phải thực hiện trước khi chứng từ giao hàng của người xuất khẩu về đến ngân hàng tài trợ vì ngân hàng có rất ít thời gian xem xét bộ chứng từ cũng như đánh giá khả năng hồn vốn của khách hàng. d) Cho vay bắt buộc: về nội dung cũng là cho vay thanh tốn chứng từ giao hàng, tuy nhiên tình trạng vay bắt buộc phát sinh khi người nhập khẩu khơng thanh tốn hoặc khơng tập trung đủ tiền để thanh tốn bộ chứng từ giao hàng. Khi đó ngân hàng sẽ cho vay trên giá trị tiền hàng còn thiếu để thanh tốn đúng hạn cho THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ngân hàng nước ngồi. Lãi suất của khoản nợ bắt buộc thường sẽ tương ứng với lãi suất vay q hạn . 3.1.2 L/C trong thanh tốn hàng xuất khẩu có các hình thức sau: a) Cho vay thực hiện hàng xuất khẩu theo L/C đã mở: Thư tín dụng vừa là một cơng cụ thanh tốn vừa là một cơng cụ tín dụng. Khi nhận L/C nhà xuất khẩu được đảm bảo thanh tốn sau khi giao hàng nếu xuất trình bộ chứng từ phù hợp với những điều kiện đã ghi trong L/C. Nhà xuất khẩu còn có thể dựa vào đó để nhờ ngân hàng phục vụ mình cấp một khoản tín dụng để thực hiện xuất hàng theo L/C qui định. Có thể nói L/C phục vụ cho nhiều mối liên quan như là phương tiện trong lĩnh vực cho vay hàng xuất. Trên cơ sở L/C đã được chấp nhận ngân hàng có thể cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu để tiếp tục sản xuất tức là sẵn sàng chấp nhận chiết khấu các hối phiếu của L/C này. Đối với L/C trả chậm cũng được sử dụng như một phương tiện đi vay. Nhà xuất khẩu có thể nhận được tiền dưới dạng tín dụng chuyển nhượng tồn bộ quyền thụ hưởng L/C cho ngân hàng cấp phát tín dụng, đặc biệt khi L/C trả chậm có xác nhận. b) Cho vay chiết khấu hoặc ứng trước chứng từ hàng xuất khẩu: Nhà xuất khẩu sau khi giao hàng xong có thể thương lượng với ngân hàng thực hiện chiết khấu bộ chứng từ hoặc ứng trước tiền khi bộ chứng từ được thanh tốn. Chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu là hình thức ngân hàng tài trợ nhà xuất khẩu thơng qua việc mua lại hoặc cho vay trên cơ sở giá trị bộ chứng từ xuất khẩu hồn hảo được người xuất khẩu trình. Có 2 hình thức chiết khấu: • Chiết khấu miễn truy đòi (chiết khấu đóng): ngân hàng mua lại bộ chứng từ xuất khẩu hồn hảo của người xuất khẩu với giá thấp hơn giá trị bộ chứng từ do trừ phí chiết khấu và thời gian trung bình cần thiết để đòi tiền người nhập khẩu nước ngồi. Chiết khấu miễn truy đòi có nghĩa là người xuất khẩu bán hẳn bộ chứng từ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... 37.6 35.2 Tuy có 59 ngân hàng thương m i tham gia, song 4 ngân hàng thương m i Nhà nư c là Ngân hàng Cơng thương, Ngân hàng u tư và phát tri n, Ngân hàng Nơng nghi p và Phát tri n nơng thơn, Ngân hàng Ngo i thương chi m th ph n thanh tốn qu c t ch y u, trong ó l n nh t v n là Ngân hàng Ngo i thương So v i kim ng ch xu t nh p kh u, doanh s thanh tốn qu c t qua h th ng ngân hàng hàng năm như u chi m... tốn hàng nh p: ngân hàng ti p nh n ch ng t t ngân hàng nư c ngồi, xu t trình h i phi u òi ti n nhà nh p kh u N u nhà nh p kh u khơng kh năng thanh tốn, thì c n ph i có s tài tr c a ngân hàng cho vay thanh tốn hàng nh p kh u • Nh thu i trong thanh tốn hàng xu t: tương t như phương th c tín d ng ch ng t , ngân hàng có th cho vay thu mua, s n xu t hàng xu t kh u, chi t kh u ư c ng trư c b ch ng t hàng. .. hàng mà mình nh thu (Remitting Bank) Ngân hàng này có th dùng i lý c a mình ho c thơng qua m t Ngân hàng khác mà Ngân hàng này có tài kho n c a ngư i mua (Collecting Bank) th c hi n vi c thu h ti n hàng. Ngư i mua s g i cho ngân hàng l nh chi ho c ký ch p nh n lên h i phi u có kỳ h n, khi ó Ngân hàng m i giao b ch ng t hàng hóa cho ngư i mua Theo phương th c này ngân hàng khơng ch là ngư i thu h ti n mà... c p b i NHTM Vi t Nam: a) Thư tín d ng khơng hu ngang, khơng xác nh n: Lo i L/C này ch òi h i s cam k t thanh tốn t phía ngân hàng phát hành, ngân hàng thơng báo khơng có b t kỳ m t s cam k t thanh tốn nào Ngân hàng thơng báo ch trò là óng vai i di n cho ngân hàng phát hành b) Thư tín d ng khơng hu ngang có xác nh n c a m t ngân hàng khác: B ng vi c xác nh n L/C, ngân hàng xác nh n t o ra thêm m t... p kh u ph i có m t t ch c (ngân hàng) ng ra b o lãnh thanh tốn Ngư c l i do khơng bi t ho c khơng tin tư ng nhau, nhà nh p kh u có th u c u bên xu t kh u có ngân hàng ng ra b o lãnh giao hàng ho c b o lãnh th c hi n h p ng Ngân hàng nh n b o lãnh theo u c u c a khách hàng dùng vay v n nư c ngồi dư i hình th c tín d ng thương m i ho c tín d ng tài chính…Trách nhi m c a ngân hàng b o lãnh là m b o thi... tốn m t cách xác nh n cl p i v i cam k t c a ngân hàng phát hành Ngân hàng m b o th c hi n cam k t ó b t k ngân hàng phát hành có thanh tốn hay khơng c) Xét theo th i gian thanh tốn: Thư tín ư c th c hi n theo hình th c tr ngay ho c tr ch m d) Các hình th c thư tín d ng c bi t khác: Thư tín d ng d phòng, Thư tín d ng tu n hồn, Thư tín d ng chuy n như ng, Thư tín d ng giáp lưng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN... Acceptance) Ngư i xu t kh u sau khi xu t chuy n hàng hố, l p các ch ng t hàng hố kèm theo H i phi u (Bill of Exchange hay còn g i là Draft) cho Ngân hàng mà mình nh thu (Remitting Bank) Ngân hàng này có th dùng i lý c a mình ho c thơng qua m t Ngân hàng khác mà Ngân hàng này có tài kho n c a ngư i mua THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN (Collecting Bank) th c hi n vi c thu h ti n hàng Collecting Bank s g i b n sao c... Cho vay trên cơ s h i phi u 3.3.1 Chi t kh u h i phi u Tín d ng chi t kh u thương phi u là nghi p v tín d ng ng n h n ư c th c hi n dư i hình th c khách hàng chuy n quy n s h u thương phi u chưa áo h n cho ngân hàng nh n ư c m t s ti n b ng m nh giá c a thương phi u tr i lãi chi t kh u và hoa h ng phí chi t kh u Thơng qua lo i tín d ng này, ngân hàng cung ng m t kho n v n cho các nhà xu t kh u h có... ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN cho ngân hàng, nh n ti n và khơng còn trách nhi m hồn tr , trách nhi m thu ti n và quy n s d ng s ti n thu ư c hồn tồn thu c v ngân hàng nư c ta, các ngân hàng ít s d ng hình th c chi t kh u này vì nó ti m n nhi u r i ro cho ngân hàng • Chi t kh u ư c phép truy òi (chi t kh u m ): Ngân hàng th c hi n cho vay trên cơ s b ch ng t hồn h o, th i gian cho vay ư c tính b ng th i gian c... kho n tín d ng mà ngân hàng ký ch p nh n h i phi u Ngư i vay kho n tín d ng này là nhà nh p kh u và kho n vay ch là m t b o m v tài chính, th c ch t ngân hàng chưa ph i xu t ti n cho ngư i vay Khi h n n u nhà nh p kh u khơng thanh tốn ư c thì ngân hàng n ng ra ch p nh n h i phi u ph i tr n thay Lo i tín d ng này s d ng trong trư ng h p bên bán thi u tin tư ng kh năng thanh tốn c a bên mua 3.4 Tín d . VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.Khái qt về Ngân hàng thương mại 2. Nghiệp vụ tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương. TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Tổng quan về hoạt động XNK và TTQT tại Việt Nam Hoạt động xuất nhập khẩu tại

Ngày đăng: 25/03/2013, 13:32

Hình ảnh liên quan

a) Mở L/C: đối với nhà nhập khẩu, mở L/C được xem là hình thức tài trợ của ngân hàng. Mọi thư tín dụng đều được mở theo  đề nghị của nhà nhập khẩu - hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại

a.

Mở L/C: đối với nhà nhập khẩu, mở L/C được xem là hình thức tài trợ của ngân hàng. Mọi thư tín dụng đều được mở theo đề nghị của nhà nhập khẩu Xem tại trang 8 của tài liệu.
Tuỳ theo tính chất hồn hảo của chứng từ, tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của người mắc nợ mà ngân hàng quyết định tỷ lệ mua nợ cao hay thấp đối với  nhà xuất khẩu - hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại

u.

ỳ theo tính chất hồn hảo của chứng từ, tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của người mắc nợ mà ngân hàng quyết định tỷ lệ mua nợ cao hay thấp đối với nhà xuất khẩu Xem tại trang 17 của tài liệu.
Forfaiting là hình thức tài trợ xuất khẩu dựa trên việc chiết khấu các khoản nợ dài hạn phát sinh do xuất khẩu máy mĩc, thiết bị cĩ giá trị lớn - hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại

orfaiting.

là hình thức tài trợ xuất khẩu dựa trên việc chiết khấu các khoản nợ dài hạn phát sinh do xuất khẩu máy mĩc, thiết bị cĩ giá trị lớn Xem tại trang 18 của tài liệu.
2.1.3 Tình hình thanh tốn L/C của các NHTM Việt Nam a) L/C nhập khẩu và xuất khẩu của Việt Nam   - hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại

2.1.3.

Tình hình thanh tốn L/C của các NHTM Việt Nam a) L/C nhập khẩu và xuất khẩu của Việt Nam Xem tại trang 31 của tài liệu.
Trong khi đĩ, các hình thức khác như nhờ thu, chuyển tiền bằng điện (TTR) cũng đem lại cho Eximbank doanh số gia tăng hàng năm nhưng khơng đáng kể - hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại

rong.

khi đĩ, các hình thức khác như nhờ thu, chuyển tiền bằng điện (TTR) cũng đem lại cho Eximbank doanh số gia tăng hàng năm nhưng khơng đáng kể Xem tại trang 35 của tài liệu.
Đây là hai hình thức tài trợ cho nhà xuất khẩu và cĩ xu hướng ngày càng được mở rộng và phát triển - hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại

y.

là hai hình thức tài trợ cho nhà xuất khẩu và cĩ xu hướng ngày càng được mở rộng và phát triển Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan