KINH NGHIỆM QUYẾT TOÁN THUẾ LIÊN QUAN đến THUẾ THU NHẬP cá NHÂN

6 241 1
KINH NGHIỆM QUYẾT TOÁN THUẾ LIÊN QUAN đến THUẾ THU NHẬP cá NHÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KINH NGHIỆM QUYẾT TOÁN THUẾ LIÊN QUAN ĐẾN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN (PHẦN V) THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Nghĩa vụ nộp thuế TNCN là do các cá nhân có thu nhập phải nộp thuế, tuy nhiên hiện giờ người chịu trách nhiệm nộp thuế lại là các DN nơi chi trả các khoản thu nhập đó thực hiện do việc thực hiện nộp thuế TNCN được thực hiện khấu trừ tại nguồn. Do vậy. khi quyết toán thuế, các DN nếu không thực hiện khấu trừ đúng quy định phần thuế TNCN của các cá nhân nhận được DN chi trả thì chính DN phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế một khoản thuế của các cá nhân đó một cách oan uổng. Sau đây là một số trường hợp điển hình. 1- Thỏa thuận lương giữa Doanh nghiệp và lao động Doanh nghiệp ký thư mời trả lương cho nhân viên là lương NET (lương NET là Doanh nghiệp chịu trách nhiệm nộp các nghĩa vụ về thuế cho nhân viên) Trước đây khi luật thuế TNCN chưa được áp dụng, việc quản lý thuế TNCN của cơ quan thuế còn lỏng lẻo thì việc công ty chi trả lương NET và hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho nhân viên thì các bất lợi của công ty chi trả chưa rõ ràng. Tuy nhiên bắt đầu từ năm 2009 Luật thuế TNCN bắt đầu được áp dụng, Cơ quan quản lý thuế đã có các công cụ hỗ trợ quản lý thuế TNCN thì việc công ty trả lương NET có một số bất lợi cụ thể: - Đối với một số cán bộ nhân viên làm việc tại DN không chỉ có 01 nguồn thu nhập phát sinh tại DN mà có nguồn thu nhập từ nhiều nơi khác. - Nếu DN ký trả lương NET với CBNV đó và hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho nhân viên thì cuối năm quyết toán thuế TNCN: Trường hợp 1: Trường hợp cá nhân đó khai báo họ có các khoản thu nhập ở nơi khác, Cá nhân đó có thể yêu cầu công ty phải trả phần thuế TNCN còn thiếu khi quyết toán (bao gồm cả phần thu nhập ngoài công ty) do công ty ký hợp đồng lao động cam kết trả lương NET và hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế TNCN cho CBNV đó. Mức thu nhập của cá nhân đó càng lớn, càng phát sinh ở nhiều nơi khác thì chi phí công ty phải trả thêm khi quyết toán càng lớn (Thường các cá nhân có nhiều nguồn thu nhập là những người có thu nhập 01 năm rất lớn). Đây là một khoản chi phí mà công ty không thể lường được. Dưới đây là 01 số ví dụ cụ thể: Ví dụ 1: ST T Nội dung Thu nhập Gross Giảm trừ gia cảnh Thu nhập chịu thuế Số thuế đã nộp Số thuế quyết toán Chênh lệch BTC nộp thêm 1 Thu nhập tại BTC 240.000.00 0 48.000.00 0 192.000.00 0 19.800.00 0 2 Thu nhập tại công ty A - 3 Thu nhập tại công ty B - Tổng cộng quyết toán 240.000.00 0 48.000.00 0 192.000.00 0 19.800.00 0 Ví dụ 2: ST T Nội dun g Thu nhập Gross Giảm trừ gia cảnh Thu nhập chịu thuế Số thuế đã nộp Số thuế quyết toán Chênh lệch BTC nộp thêm 1 Thu nhậ p tại BT C 240.000.00 0 48.000.00 0 192.000.00 0 19.800.00 0 2 Thu nhậ p tại côn g ty A 60.000.000 60.000.000 6.000.000 3 Thu nhậ p tại côn g ty B - Tổng cộng quyết toán 300.000.00 0 48.000.00 0 252.000.00 0 25.800.00 0 30.600.00 0 4.800.00 0 Ví dụ 3: ST T Nội dun g Thu nhập Gross Giảm trừ gia cảnh Thu nhập chịu thuế Số thuế đã nộp Số thuế quyết toán Chênh lệch BTC nộp thêm 1 Thu nhậ p tại BT C 240.000.00 0 48.000.00 0 240.000.00 0 28.200.00 0 2 Thu nhậ p tại côn g ty A 60.000.000 60.000.000 6.000.000 3 Thu nhậ p tại côn g ty B 40.000.000 40.000.000 4.000.000 Tổng cộng quyết toán 340.000.00 0 48.000.00 0 340.000.00 0 38.200.00 0 48.200.00 0 10.000.00 0 Trường hợp 2 : Trường hợp cá nhân đó không khai báo có các khoản thu nhập phát sinh từ những nơi khác và chỉ quyết toán phần thu nhập tại công ty thì khi cơ quan thuế phát hiện ra công ty phải chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý thuế về hành vi trốn thuế, về số tiền trốn thuế của cán bộ nhân viên đó. 2- Bảo hiểm tai nạn: Có những DN thực hiện mua BHTN cho nhân viên ở những khu vực không cần thiết. Việc mua loại BHTN là loại bảo hiểm không bắt buộc theo luật lao động do vậy công ty khi mua BHTN phải đóng thêm phần thuế TNCN cho nhân viên trên mức đóng BHTN. Do vậy cần phải tính toán mức thuế TNCN của cá nhân đó và mức độ cần thiết phải mua BHTN để tránh phải nộp thuế TNCN tại DN. 2.1. Doanh nghiệp trả tiền thuê nhà cho chuyên gia nước ngoài. Một số DN trả tiền thuê nhà cho chuyên gia nước ngoài làm việc tại DN Việt Nam, giữ các chức vụ quản lý tại Việt Nam, hưởng lương tại Việt Nam theo hợp đồng lao động ký với doanh nghiệp tại Việt Nam thì khoản tiền thuê nhà do doanh nghiệp tại Việt Nam chi trả là khoản phúc lợi mà người lao động được hưởng và phải tính vào thu nhập chịu thuế TNCN theo quy định. Do vậy cần phải ghi chép nội dung hợp đồng thuê nhà này dưới dạng hợp đồng cho thuê văn phòng của DN để không phải nộp thêm khoản thuê TNCN này. 2.2. Về các khoản chi phí. Một số vị trí trong DN được hưởng các chế độ xe riêng, lái xe riêng nếu ghi rõ ràng đích danh các chi phí này cho các vị trí đó thì sẽ bị đánh thuế TNCN, do vậy việc ghi chép chứng từ sổ sách cần có cách ghi chung chung vào chi phí của DN để tránh khoản này. 2.3. Tiền thuế thuê nhà Một số DN thuê văn phòng là nhà của các cá nhân và phải phần thuế phải nộp cho cá nhân đó thì cần xem xét mức thu nhập của cá nhân đó ở các nơi khác quá cao đến mức cá nhân đó phải nộp thuế trên 35% thì không nên làm hợp đồng thuê nhà mà chỉ cần làm hợp đồng mượn nhà để tránh phải nộp thuế cho cá nhân đó với mức từ 35%, thà là để chịu thuế TNDN ở mức 25% 2.4. Tiền ăn ca Tiền ăn trưa nếu chi bằng tiền mặt dưới 680.000đ/người thì không tính thuế TNCN, nhưng nếu chi vượt mức trên thì bị đóng thuế TNCN trên mức vượt đó. 2.5. Quà tặng cho khách hàng Quà tặng cho khách hàng, đối tác có giá trị trên 10 triệu là phải tính thuế TNCN, do vậy lúc thực hiện chi phí này cần tính toán sao cho không phải nộp thuế. 2.6. Tiền làm thêm giờ Tiền làm thêm giờ phần tăng thêm so với mức lương bình thường sẽ được miễn thuế, khi tính lương làm thêm giờ cần chú ý khoản này để đảm bảo lợi ích cho người lao động 2.7. Chi phí lãi vay Một số DN tăng chi phí bằng cách tập hợp đồng vay vốn của các cá nhân và tính lãi. Phần lãi này cũng phải chịu thuế TNCN, do đó cần cân nhắc mức thuế TNCN so với mức thuế TNDN để chọn một loại thuế. Hoặc với những DN do lúc hạch toán sổ thuế bị thiếu tiền nên phải lập hợp đồng vay vốn thì nên để lãi suất bằng 0 để tránh thuế TNCN cho khoản Thu nhập thực tế không phát sinh này. . KINH NGHIỆM QUYẾT TOÁN THU LIÊN QUAN ĐẾN THU THU NHẬP CÁ NHÂN (PHẦN V) THU THU NHẬP CÁ NHÂN Nghĩa vụ nộp thu TNCN là do các cá nhân có thu nhập phải nộp thu , tuy nhiên hiện. Một số DN thu văn phòng là nhà của các cá nhân và phải phần thu phải nộp cho cá nhân đó thì cần xem xét mức thu nhập của cá nhân đó ở các nơi khác quá cao đến mức cá nhân đó phải nộp thu trên. cảnh Thu nhập chịu thu Số thu đã nộp Số thu quyết toán Chênh lệch BTC nộp thêm 1 Thu nhập tại BTC 240.000.00 0 48.000.00 0 192.000.00 0 19.800.00 0 2 Thu nhập tại công ty A - 3 Thu nhập

Ngày đăng: 30/08/2014, 20:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KINH NGHIỆM QUYẾT TOÁN THUẾ LIÊN QUAN ĐẾN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN (PHẦN V)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan