bài tiểu luận về báo cáo kiểm toán

58 1.9K 3
bài tiểu luận về báo cáo kiểm toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang trong thời kỳ công ngiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Với mục tiêu xây dựng một xã hội phát triển, giàu đẹp, văn minh. Nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước đã mở đường cho các doanh nghiệp phát triển, dần dần hòa nhập vào nền kinh tế thế giới và đã khẳng định được sự góp mặt của mình. Cùng với xu hướng đa phương hóa, quốc tế hóa nền kinh tế, chúng ta đã tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế lớn như: Asian, Châu Á Thái Bình Dương, đặc biệt là kiện gia nhập vào tổ chức kinh tế thế giới WTO. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi thương trường được coi là chiến trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải vạch ra cho mình một chiến lược kinh doanh hiệu quả để đạt được mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận. Để phát triển, các doanh nghiệp đã cạnh tranh nhau một cách lành mạnh nhưng cũng đồng thời đặt ra một thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp trong việc mở rộng, điều hành hoạt động king doanh. Để giảm thiểu những sai sót trong quá trình kinh doanh cũng như kiểm soát,theo dõi việc hạch toán của bộ phận kế toán các doanh nghiệp không thể không nhắc tới hệ thống kiểm toán. Trong thời gian học tập, em đã được các thầy cô trang bị kiến thức của một kiểm toán viên. Để sinh viên được củng cố và nâng cao kiến thức của mình vào thực tế sinhà trường đã tạo điều kiện cho sinh viên đi thực tập, học hỏi tại các công ty, doanh nghiệp…Và qua thời gian đi tìm hiểu, em đã đi sâu tìm hiểu thực trạng của hệ thống kế toán và những sai sót trong qua trình hạch toán chu trình mua hàng và thanh toán, đồng thời nhận thấy sự cần thiết của hệ thống kiểm toán tại các doanh nghiệp. Được sự giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn và ban lãnh đạo công ty, cán bộ tại phòng kiểm toán của doanh nghiệp, với sự cố gắng của bản thân. Em đã hoàn thành bài thực tập với chuyên đề “ kiểm toán chu trình bán hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính” Do thời gian thực tập tập tại doanh nghiệp có hạn, do đó vấn đề đi từ lý thuyết đến thực tiễn còn có một khoảng cách nên bài viết của em mặc dù đã cố gắng rất nhiều song không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý chỉ bảo của thầy giáo, ban lãnh đạo công ty nơi em thực tập để bài viết của em được được hoàn thiện hơn. Để em có điều kiện nâng cao kiến thức phục vụ cho công tác sau này. Cuối cùng em xin cảm ơn ban lãnh đạo, các cán bộ của phòng kiểm toán nơi em thực tập và các thầy cô trong khoa đã chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Em xin chân thành cảm ơn Phần 1: Tổng quan về doanh nghiệp. I.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân Châu Thành Địa chỉ: 345 Đường Trường Chinh, phường Thống Nhất , thành phố Nam Định Số điện thoại: 0350.8670332 Fax: 0600299907 Tài khoản ngân hang: 711A22713189 Mở tại ngân hàng Công thương tỉnh Nam Định Doanh nghiệp tư nhân Châu Thành được sở khoa học đầu tue tỉnh Nam Định cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 001783 ngày 471997 với số vốn ban đầu là 1000.000.000 VNĐ Doanh nghiệp là một đơn vị hạch toán độc lập,hoàn thành tự chủ về mặt tài chính, có tư cách pháp nhân, con dấu riêng theo quy định của nàh nước Tổng số lao động cuả doanh nghiệp là: 60 người. Trong đó: Lao động có trình độ đại học: 5% Lao động có trình độ cao đẳng : 15% Lao động có trình độ trung cấp: 20% Doanh nghiệp tư nhân Châu Thành được thành lập năm 1997, là một doanh ứng nhu cầu thị trường đặc biệt là khu vực trong tỉnh. Mục đích tối đa hóa lợi nhuận,gi nhải quyết công ăn việc làm cà tăng thu nhập của người lao động . Doanh nghiệp đã không ngừng mở rộng địa bàn, kinh doanh những mặt hàng mới chất lượng cao. Vì vậy đã tạo được uy tín với khách hàng và đã khẳng định được chỗ đứng của mình trên thị trường. Để thực hiện được điều đó doanh nghiệp đã có chiến lược kinh doanh đúng đắn cùng với đội nhũ cán bộ công nhân viên năng động sáng tạo giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm trong cồng việc. Vì vậy, đã làm nên sức mạnh của doanh nghệp. II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.Đặc điểm: Là một đơn vị hạch toán độc lập doanh nghiệp tư nhân Châu Thành với nhiệm vụ kinh doanh hàng hóa để phục vụ tốt cho công việc quản lý phù hợp và đạy hiệu quả cao.

Bài Tiểu luận LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang trong thời kỳ công ngiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Với mục tiêu xây dựng một xã hội phát triển, giàu đẹp, văn minh. Nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước đã mở đường cho các doanh nghiệp phát triển, dần dần hòa nhập vào nền kinh tế thế giới và đã khẳng định được sự góp mặt của mình. Cùng với xu hướng đa phương hóa, quốc tế hóa nền kinh tế, chúng ta đã tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế lớn như: Asian, Châu Á- Thái Bình Dương, đặc biệt là kiện gia nhập vào tổ chức kinh tế thế giới WTO. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi thương trường được coi là chiến trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải vạch ra cho mình một chiến lược kinh doanh hiệu quả để đạt được mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận. Để phát triển, các doanh nghiệp đã cạnh tranh nhau một cách lành mạnh nhưng cũng đồng thời đặt ra một thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp trong việc mở rộng, điều hành hoạt động king doanh. Để giảm thiểu những sai sót trong quá trình kinh doanh cũng như kiểm soát,theo dõi việc hạch toán của bộ phận kế toán các doanh nghiệp không thể không nhắc tới hệ thống kiểm toán. Trong thời gian học tập, em đã được các thầy cô trang bị kiến thức của một kiểm toán viên. Để sinh viên được củng cố và nâng cao kiến thức của mình vào thực tế sinhà trường đã tạo điều kiện cho sinh viên đi thực tập, học hỏi tại các công ty, doanh nghiệp…Và qua thời gian đi tìm hiểu, em đã đi sâu tìm hiểu thực trạng của hệ thống kế toán và những sai sót trong qua trình hạch toán chu trình mua hàng và thanh toán, đồng thời nhận thấy sự cần thiết của hệ thống kiểm toán tại các doanh nghiệp. Được sự giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn và ban lãnh đạo công ty, cán bộ tại phòng kiểm toán của doanh nghiệp, với sự cố gắng của bản thân. Em đã hoàn thành bài thực tập với chuyên đề “ kiểm toán chu trình bán hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính” Do thời gian thực tập tập tại doanh nghiệp có hạn, do đó vấn đề đi từ lý thuyết đến thực tiễn còn có một khoảng cách nên bài viết của em mặc dù đã cố gắng rất nhiều song không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý chỉ bảo của thầy giáo, ban lãnh đạo công ty nơi em thực tập để bài viết của em được được hoàn thiện hơn. Để em có điều kiện nâng cao kiến thức phục vụ cho công tác sau này. Cuối cùng em xin cảm ơn ban lãnh đạo, các cán bộ của phòng kiểm toán nơi em thực tập và các thầy cô trong khoa đã chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: TRỊNH THỊ HUẾ Lớp : ĐHLTKTK5A3 Bài Tiểu luận Phần 1: Tổng quan về doanh nghiệp. I.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân Châu Thành Địa chỉ: 345 Đường Trường Chinh, phường Thống Nhất , thành phố Nam Định Số điện thoại: 0350.8670332 Fax: 0600299907 Tài khoản ngân hang: 711A22713189 Mở tại ngân hàng Công thương tỉnh Nam Định Doanh nghiệp tư nhân Châu Thành được sở khoa học đầu tue tỉnh Nam Định cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 001783 ngày 4/7/1997 với số vốn ban đầu là 1000.000.000 VNĐ Doanh nghiệp là một đơn vị hạch toán độc lập,hoàn thành tự chủ về mặt tài chính, có tư cách pháp nhân, con dấu riêng theo quy định của nàh nước Tổng số lao động cuả doanh nghiệp là: 60 người. Trong đó: Lao động có trình độ đại học: 5% Lao động có trình độ cao đẳng : 15% Lao động có trình độ trung cấp: 20% Doanh nghiệp tư nhân Châu Thành được thành lập năm 1997, là một doanh ứng nhu cầu thị trường đặc biệt là khu vực trong tỉnh. Mục đích tối đa hóa lợi nhuận,gi nhải quyết công ăn việc làm cà tăng thu nhập của người lao động . Doanh nghiệp đã không ngừng mở rộng địa bàn, kinh doanh những mặt hàng mới chất lượng cao. Vì vậy đã tạo được uy tín với khách hàng và đã khẳng định được chỗ đứng của mình trên thị trường. Để thực hiện được điều đó doanh nghiệp đã có chiến lược kinh doanh đúng đắn cùng với đội nhũ cán bộ công nhân viên năng động sáng tạo giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm trong cồng việc. Vì vậy, đã làm nên sức mạnh của doanh nghệp. II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.Đặc điểm: Là một đơn vị hạch toán độc lập doanh nghiệp tư nhân Châu Thành với nhiệm vụ kinh doanh hàng hóa để phục vụ tốt cho công việc quản lý phù hợp và đạy hiệu quả cao. SVTH: TRỊNH THỊ HUẾ Lớp : ĐHLTKTK5A3 Bài Tiểu luận Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty: Ban giám đốc Phòng kế toán Thủ kho Phòng Kinh doanh Nhân viên Mua hàng Nhân viên mua hàng Nhân viên Bán hàng Nhân viên Tiếp thị 2. Chức năng và nhiệm vụ -Giám đốc : Giữ vai trò lãnh đạo, chỉ đạo các phòng ban. Chịu trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng hiệu quả toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh, chịu trachs nhiệm xét duyệt các chứng từ, thủ tục giấy tở của doanh nghiệp và những vấn đề lien quan đến doanh nghiệp. Đồng thời, giám đốc còn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. -Phòng kinh doanh: Đề ra những chiến lược kinh doanh để ddaytj hiệu quả cao nhất. Có trách nhiệm trong việc xuất nhập hàng hóa theo thời gian, chủng loại hàng hóa, chất lượng của từng hàng hóa được giao. Tổ chức hợp đồng mua bán sản phẩm. - Phòng kế toán : Có vai trò quan trọng, luôn tham mưu, góp ý, có nhiệm vụ tổ chức hạch toán, cân đối thu chi giúp giám đốc kiểm soát được tình hình tài chính của doanh nghiệp. SVTH: TRỊNH THỊ HUẾ Lớp : ĐHLTKTK5A3 Bài Tiểu luận - Thủ kho: Bảo quản xuất nhập hàng hóa hàng ngày, ghi thẻ kho và kiểm kê hàng tồn cuối ngày. III. Doanh nghiệp hạch toán theo hình thức Nhật ký chung. Việc tổ chức kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết được thực hiện theo quy định chế độ kế toán hiện hành của bộ tài chính áp dụng cho hình thức nhật ký chung. 1. Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi sổ nhật ký, mà trọng tâm là hình thức Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. 2. Hình thức nhật ký chung bao gồm các loại sổ chủ yếu sau: - Sổ nhật ký chung, Sổ nhật ký đặc biệt; - Sổ cái; - Các sổ, thẻ chi tiết: 3. Trình tự ghi sổ kế toán . - Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã được kiểm tra được dung làm căn cứ ghi sổ, trước hết là nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản thích hợp. Nếu đơn vị mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán lien quan. - Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối phát sinh . Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng các số liệu ghi trên sổ cái và các bảng tổng hợp chi tiết ( được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết ) được dung để lập báo cáo tài chính. Về nguyên tắc , tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật lý chung cùng kỳ. SVTH: TRỊNH THỊ HUẾ Lớp : ĐHLTKTK5A3 Bài Tiểu luận TRÌNH TỰ GHI SỔ KỂ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ kế toán Sổ nhật ký đặc biệt Sổ Nhật Ký Chung Sổ cái Bảng tổng hợp số liệu chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Phần II. Khái quát chung về chu trình mua vào và thanh toán I.1 Kiểm toán tài chínhh I.1.1 Khái niệm kiểm toán BCTC: SVTH: TRỊNH THỊ HUẾ Lớp : ĐHLTKTK5A3 Sổ, thẻ kế toán chi tiết Báo cáo tài chính Bài Tiểu luận Theo chuẩn mực kiểm toán số 300: Kiểm toán tài chính là việc thu nhập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán của các KTV để nhằm xác tính trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu của BCTC. Mục tiêu của một cuộc kiểm toán tài chính là đưa ra ý kiến xác nhận rằng BCTC có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hay không? Có tuân thủ pháp luật liên quan, có phản ánh trung thực, hợp lý tình hình tài chính trên các khía cạnh trọng yếu hay không?. Ngoài ra, kết quả của kiểm toán BCTC còn chỉ ra những hạn chế, tồn tại giúp đơn vị được kiểm toán có biện pháp xử lý, điều chỉnh, khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin tài chính. I.1.3 Phương pháp kiểm toán: Kiểm toán báo cáo tài chính sử dụng các phương pháp kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ. I.2 Bản chất, chức năng của chu trình mua vào và thanh toán I.2.1 Bản chất của chu trình Mua vào và thanh toán bao gồm các quyết định và các quá trình cần thiết để có hàng hóa hay dịch vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nghiệp vụ này thường bắt đầu bằng việc lập một đơn đặt hàng của người có trách nhiệm tại bộ phận cần mua hàng hóa hay dịch vụ và kết thúc bằng việc thanh toán cho nhà cung cấp về hàng hóa hay dịch vụ được nhận. Có thể khái quát quá trình vận động của nghiệp vụ mua hàng và thanh toán qua sơ đồ: SVTH: TRỊNH THỊ HUẾ Lớp : ĐHLTKTK5A3 Bài Tiểu luận I.2.2 Chức năng của chu trình I.2.2.1 Xử lý đơn đặt hàng và ký hợp đồng mua bán I.2.2.2 Nhận vật tư, hàng hóa, dịch vụ và kiểm nghiệm I.2.2.3 Ghi nhận các khoản nợ phải trả người bán I.2.2.4 Xử lý và ghi sổ các khoản thanh toán cho người bán. I.3 Kế toán chu trình mua vào và thanh toán I.3.1 Chứng từ sử dụng +)Giấy đề nghị mua hàng; +)Đơn đặt hàng (lệnh mua); -Phiếu giao hàng (biên bản giao nhận hàng hóa hay nghiệm thu dịch vụ); -Phiếu nhận hang; -Hóa đơn bán hàng; I.3.2 Tài khoản sử dụng Các tài khoản hàng tồn kho: TK 151, TK 152, TK 153, TK 156 SVTH: TRỊNH THỊ HUẾ Lớp : ĐHLTKTK5A3 Ghi sổ chứng từ Lưu trữ bảo quản chứng từ Ký duyệt chứng từ Duyệt chứng từ thanh toán Chi quỹ Đối với nghiệp vụ thanh toán Nhu cầu thanh toán kế Hoạch thanh toán Kế toán thanh toán Lập chứng từ thanh toán Nhân viên thanh toán Thủ trưởng hoặc kế toán trưởng Thủ quỹ Bài Tiểu luận  Các tài khoản TSCĐ: TK 211, TK 213, TK 214  Tài khoản phải trả người bán: TK 311  Tài khoản chi phí trả trước: TK 142  Các tài khoản chi phí: 621, 627, 641, 642  Các tài khoản tiền: 111, 112, 113 I.3.3 Những hành vi gian lận, sai sót xảy ra trong chu trình mua vào  Thủ tục nhập kho báo sổ tiến hành chậm hơn so với bút toán trả tiền tại 31/12 làm cho TK 331 có số dư Nợ nhưng thực chất đây không phải là khoản trả trước cho người bán.  Thiếu sự đối chiếu xác nhận định kỳ.  Hạch toán tài sản, vật tư, hàng hóa mua vào không đúng kỳ, thường hạch toán số hàng mua của kỳ sau vào kỳ trước để được thuế đầu ra sớm hơn.  Đơn vị có thể khai thấp hơn các khoản nợ phải trả làm tình hình tài chính của đơn vị có thể tốt hơn trên thực tế, dẫn đến các khoản chi phí không được ghi nhận đầy đủ làm giảm chi phí của đơn vị và làm lợi nhuận tăng giả tạo  Ngược lại với việc khai thiếu các khoản nợ phải trả, đó là khai khống các khoản nợ phải trả, làm cho các khoản nợ này tăng cao, doanh nghiệp có thể ghi chép các nghiệp vụ trên thực tế không xảy ra vào sổ sách kế toán với mục đích tăng chi phí giảm lợi nhuận.  DN mua hàng bằng ngoại tệ thường qui đổi ra tỷ giá cao hơn so với quy định nhằm mục đích tăng thuế đầu vào được khấu trừ.  Đơn vị chưa đánh giá lại số dư các khoản nợ phải trả người bán có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch liên NH tại thời điểm lập BCTC.  Đề xuất thanh toán các khoản giả mạo hoặc một hóa đơn có thể được sử dụng để thanh toán hai lần. II. KSNB đối với chu trình mua vào và thanh toán II.1 Nguyên tắc hạch toán chu trình mua vào và thanh toán II.1.1 Nguyên tắc hạch toán kế toán mua hàng SVTH: TRỊNH THỊ HUẾ Lớp : ĐHLTKTK5A3 Bài Tiểu luận • Giá gốc hàng mua tính theo nguồn nhập, phải theo dõi, phản ánh riêng biệt giá mua và chi phí thu mua. • Tính giá trị hàng xuất kho thực hiện 1 trong 4 phương pháp  Phương pháp giá đích danh  Phương pháp bình quân gia quyền  Phương pháp nhập trước, xuất trước.  Phương pháp nhập sau, xuất trước • Chi phí thu mua trong kỳ tính cho hàng tiêu tiêu thụ trong kỳ và hàng tồn kho cuối kỳ. Tiêu thức phân bổ chi phí thu mua phải nhất quán. • Kế toán chi tiết hàng hóa thực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhóm hàng hóa. II.1.2 Nguyên tắc hạch toán kế toán nợ phải trả • Các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp phải được theo dõi chi tiết số nợ phải trả, số nợ đã trả theo từng chủ nợ. • Các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp phải được phân loại thành nợ ngắn hạn và nợ dài hạn căn cứ vào thời hạn phải thanh toán của từng khoản nợ phải trả. • Nợ phải trả bằng vàng, bạc, kim khí quý, đá quý được kế toán chi tiết cho từng chủ nợ, theo chỉ tiêu số lượng, giá trị theo giá qui định. • Cuối niên độ kế toán, số dư của các khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ phải được đánh giá theo tỷ giá quy định. • Những chủ nợ mà doanh nghiệp có quan hệ giao dịch, mua hàng thường xuyên hoặc có số dư về nợ phải trả lớn, bộ phận kế toán phải kiểm tra, đối chiếu về tình hình công nợ đã phát sinh với từng khách hàng và định kỳ phải có xác nhận nợ bằng văn bản với các chủ nợ. • Các tài khoản nợ phải trả chủ yếu có số dư bên Có, nhưng trong quan hệ với từng chủ nợ, các Tài khoản 331, 333, 334, 338 có thể có số dư bên Nợ phản ánh số đã trả lớn hơn số phải trả. Cuối kỳ kế toán, khi lập báo cáo tài chính cho phép lấy SVTH: TRỊNH THỊ HUẾ Lớp : ĐHLTKTK5A3 Bài Tiểu luận số dư chi tiết của các tài khoản này để lên hai chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “Nguồn vốn” của Bảng Cân đối kế toán. II.2 Kiểm soát nội bộ đối với chu trình mua vào và thanh toán II.2.1 Mục đích - Đảm bảo cho việc xử lý các đơn đặt hàng hóa hay dịch vụ được hợp lý - Đảm bảo cho việc nhận hàng hóa hay dịch vụ đúng và hợp lý. - Đảm bảo cho việc ghi nhận các khoản nợ người bán là chính xác, hợp lý. - Đảm bảo cho việc xử lý và ghi sổ các khoản thanh toán cho người bán. - Đảm bảo chứng từ có sự phù hợp và trùng khớp với sổ sách. - Đảm bảo cho quá trình luân chuyển chứng từ được chính xác và hợp lý, hình thức thanh toán cho người bán được rõ ràng, chính xác. II.2.2 Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát II.2.2.1 Đối với quá trình mua hàng  Kiểm tra thứ tự và tính liên tục của các đơn đặt hàng trong kỳ.  Kiểm tra chức năng, sự độc lập của các nhân viên mua hàng, thủ kho, kế toán…  Chọn mẫu một số hóa đơn kiểm tra sự xét duyệt trên đơn đặt hàng. Đồng thời đối chiếu giữa các đơn đặt hàng, báo cáo nhận hàng, hóa đơn bán hàng (liên 2) về số lượng và giá cả… II.2.2.2 Các thử nghiệm đối với nghiệp vụ thanh toán  Kiểm toán viên căn cứ các nhật ký liên quan để kiểm tra việc ghi chép trên sổ cái nợ phải trả, nhằm mục đích xem xét sự có thực của các nghiệp vụ phát sinh. Thực hiện bằng cách chọn mẫu một số các nghiệp vụ trong kỳ trên sổ cái nợ phải trả và kiểm tra ngược lại đến sổ chi hay nhật ký chứng từ thanh toán.  Lựa chọn một số các nghiệp vụ phát sinh trên sổ nhật ký và theo dõi việc ghi chép chúng trên các sổ chi tiết, nhằm kiểm tra tính đầy đủ của việc ghi chép từ nhật ký vào các sổ chi tiết.  Kiểm tra từ các sổ chi tiết đến các chứng từ gốc để đảm bảo các nghiệp vụ mua hàng thực sự phát sinh. Đồng thời kiểm tra theo chiều ngược lại để đảm bảo tất cả các nghiệp vụ phát sinh đều được ghi nhận đầy đủ. SVTH: TRỊNH THỊ HUẾ Lớp : ĐHLTKTK5A3 [...]... hợp đồng kiểm toán và thư hẹn kiểm toán; các yêu cầu dịch vụ KH khác như về thời gian nhân sự, kiểm kê và hỗ trợ khác Kiểm toán báo cáo tài chính năm 2010, phát hành báo cáo kiểm toán trước ngày 31/03/2011 2 Mô tả DN, môi trường KD và các thay đổi lớn trong nội bộ DN [A310] SVTH: TRỊNH THỊ HUẾ Lớp : ĐHLTKTK5A3 Bài Tiểu luận Mô tả các thông tin chính về DN, môi trường KD, pháp luật, tài chính kế toán và... được kiểm toán III.2.9 Soát xét tài sản, nợ tiềm tàng và các cam kết III.2.10 Soát xét thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và sai sót III.3 GIAI ĐOẠN TỔNG HỢP, KẾT LUẬN VÀ LẬP BÁO CÁO III.3.1 Soát xét sự phê duyệt, phát hành Báo cáo kiểm toán và thư quản lý III.3.2 Soát xét chất lượng của thành viên BGĐ độc lập III.3.3 Báo cáo tài chính và Báo cáo kiểm toán năm nay III.3.4 Tổng hợp kết quả kiểm. .. Chương trình kiểm toán III.2.3 Kiểm tra tính tuân thủ pháp luật và các quy định liên quan III.2.4 Soát xét các bút toán tổng hợp SVTH: TRỊNH THỊ HUẾ Lớp : ĐHLTKTK5A3 Bài Tiểu luận III.2.5 Kiểm toán năm đầu tiên-Số dư đầu năm tài chính III.2.6 Soát xét giao dịch với các bên liên quan III.2.7 Soát xét sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính (trước ngày phát hành báo cáo kiểm toán) III.2.8 Kiểm tra... Xác định các khu vực kiểm toán có rủi ro cao và các vấn đề cần tìm hiểu trong quá trình kiểm toán Không có 4 Xác định ban đầu chiến lược kiểm toán dựa vào kiểm tra kiểm soát hay kiểm tra cơ bản [A400, A600] Sau khi thực hiện xong các thủ tục tại phần A400 và A600, KTV cần xác định chiến lược kiểm toán ban đâu là kiểm tra hệ thống KSNB hay kiểm tra cơ bản Dựa trên việc đánh giá về thiết kế và hoạt động.. .Bài Tiểu luận  Kiểm toán viên có thể kiểm tra mẫu một số các nghiệp vụ mua hàng bằng cách xem các phiếu mua hàng có được lập và phê duyệt không, kiểm tra các số thự tự trên đơn đặt hàng, kiểm tra các hợp đồng mua bán, hóa đơn nhà cung cấp  Kiểm tra đối chiếu số tổng cộng trên sổ chi tiết và sổ cái xem có khớp đúng không III Kiểm toán chu trình mua vào và thanh toán III.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm. .. Thực hiện kiểm toán Thực hiện kiểm toán là quá trình triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch, chương trình kiểm toán bằng cách sử dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán nhằm đưa ra những ý kiến xác thực về mức độ trung thực và hợp lý của BCTC trên cơ sở những bằng chứng kiểm toán được thu thập đầy đủ và đáng tin cậy II.1 Kiểm tra HTKSNB đối với chu trình mua vào và thanh toán (Mẫu C210)... được ghi chép đúng kỳ hạch toán D540 5 7 Kiểm tra việc trình bày: Kiểm tra việc trình bày HTK trên Thiện BCTC D540 5 IV Thủ tục kiểm toán khác D KẾT LUẬN SVTH: TRỊNH THỊ HUẾ Lớp : ĐHLTKTK5A3 D540 5 D540 5 Bài Tiểu luận Theo ý kiến của em trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các thủ tục ở trên, các mục tiêu kiểm toán trình bày ở phần đầu của chương trình kiểm toán đã đạt được, ngoại... và chế độ kế toán hiện hành Nội dung thực hiện kiểm toán hàng tồn kho Doanh nghiệp: Châu Thành Chủ đề: Hàng tồn kho (Kiểm tra các nguyên tắc kế toán được áp dụng) Niên độ: Năm 2010 SVTH: TRỊNH THỊ HUẾ Người lập Ngày D540.2 Linh 02/08/2013 Người kiểm tra Ngày Trang: GDYDTY Lớp : ĐHLTKTK5A3 Bài Tiểu luận Kiểm toán viên dùng phương pháp phỏng vấn kết hợp với việc xem xét sổ sách của đơn vị về các vấn đề:... quả Tham kiểm tra hay chiếu không? Y/N) Y Y Ý kiến hoặc phát hiện Thực hiện kiểm tra cơ bản ở mức độ trung bình Thực hiện kiểm tra cơ bản ở mức độ trung bình Lớp : ĐHLTKTK5A3 Bài Tiểu luận 3 Có vấn đề phải đưa vào Thư QL và thư giải trình của BGĐ liên quan đến các điểm yếu của hệ thống KSNB về chu trình mua hàng, phải trả và trả tiền Y SVTH: TRỊNH THỊ HUẾ Y Lớp : ĐHLTKTK5A3 Bài Tiểu luận KẾT LUẬN: Hệ... Đánh giá chung về Hệ thống KSNB của đơn vị III.1.9 Trao đổi với BGĐ và các cá nhân có liên quan về gian lận III.1.10 Trao đổi với Bộ phận Kiểm toán nội bộ/Ban Kiểm soát về gian lận III.1.11 Xác định mức trọng yếu (kế hoạch - thực hiện) III.1.12 Xác định phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu (kế hoạch/thực hiện) III.1.13 Tổng hợp kế hoạch kiểm toán III.2 GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN KIỂM TOÁN III.2.1 Kiểm tra hệ thống . từ hợp đồng kiểm toán và thư hẹn kiểm toán; các yêu cầu dịch vụ KH khác như về thời gian nhân sự, kiểm kê và hỗ trợ khác Kiểm toán báo cáo tài chính năm 2010, phát hành báo cáo kiểm toán trước. chung về chu trình mua vào và thanh toán I.1 Kiểm toán tài chínhh I.1.1 Khái niệm kiểm toán BCTC: SVTH: TRỊNH THỊ HUẾ Lớp : ĐHLTKTK5A3 Sổ, thẻ kế toán chi tiết Báo cáo tài chính Bài Tiểu luận. toán Chi quỹ Đối với nghiệp vụ thanh toán Nhu cầu thanh toán kế Hoạch thanh toán Kế toán thanh toán Lập chứng từ thanh toán Nhân viên thanh toán Thủ trưởng hoặc kế toán trưởng Thủ quỹ Bài

Ngày đăng: 30/08/2014, 16:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Phần II. Khái quát chung về chu trình mua vào và thanh toán

    • I.1 Kiểm toán tài chínhh

      • I.1.1 Khái niệm kiểm toán BCTC:

      • I.1.3 Phương pháp kiểm toán:

      • I.2 Bản chất, chức năng của chu trình mua vào và thanh toán

        • I.2.1 Bản chất của chu trình

        • I.2.2 Chức năng của chu trình

          • I.2.2.1 Xử lý đơn đặt hàng và ký hợp đồng mua bán

          • I.2.2.2 Nhận vật tư, hàng hóa, dịch vụ và kiểm nghiệm

          • I.2.2.3 Ghi nhận các khoản nợ phải trả người bán

          • I.2.2.4 Xử lý và ghi sổ các khoản thanh toán cho người bán.

          • I.3 Kế toán chu trình mua vào và thanh toán

          • I.3.1 Chứng từ sử dụng

          • +)Giấy đề nghị mua hàng;

          • +)Đơn đặt hàng (lệnh mua);

          • -Phiếu giao hàng (biên bản giao nhận hàng hóa hay nghiệm thu dịch vụ);

          • -Phiếu nhận hang;

          • -Hóa đơn bán hàng;

          • I.3.2 Tài khoản sử dụng

          • Các tài khoản hàng tồn kho: TK 151, TK 152, TK 153, TK 156

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan