đảm bảo an toàn cho hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân

54 1.1K 5
đảm bảo an toàn cho hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đảm bảo an toàn cho hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân

Giải pháp nhằm đảm bảo an tồn cho hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân (BC; 10) MỤC LỤC Lời mở đầu CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VẤN ĐỀ AN TỒN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1. Quỹ tín dụng nhân dân và vài trò của quỹ trong nền kinh tế 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của quỹ TDND 1.1.2. Vị trí, vai trò của QTDND trong nền kinh tế 1.1.2.1. Vị trí của QTDND trong nền kinh tế 1.1.2.2. Vai trò của QTDND đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội 1.2. Sự cấn thiết phải đảm bảo an tồn cho hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân 1.2.1. Mục tiêu hoạt động và q trình trưởng thành của quỹ TDND 1.2.2. Đảm bảo an tồn trong hoạt động là cơ sở cho sự phát triển của quỹ TDND 1.3. Điều kiện để đảm bảo an tồn trong hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ MỨC ĐỘ AN TỒN CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 2.1. Thực trạng hoạt động và khả năng đảm bảo an tồn của Quỹ tín dụng nhân dân 2.1.1. Kết quả trong cơng tác phát triển thành viên 2.1.2. Kết quả trong cơng tác phát triển nguồn vốn 2.1.3. Kết quả trong cơng tác sử dụng vốn 2.1.4. Kết quả trong cơng tác kế tốn - tài chính 2.1.5. Kết quả trong cơng tác quản trị, điều hành và kiểm sốt quỹ TD 2.2. Ngun nhân của sự thiếu an tồn trong hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2.2.1. Những biểu hiện về sự thiếu an tồn trong hoạt động của QTDND 2.2.2. Ngun nhân của sự thiếu an tồn trên CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO AN TỒN CHO HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 3.1. Giải pháp đảm bảo an tồn cho Quỹ tín dụng nhân dân 3.1.1. Giải pháp nhằm hồn thiện tổ chức và quản lý nhân sự 3.1.2. Giải pháp nhằm hồn thiện các quy định đảm bảo an tồn vốn 3.1.3. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng 3.1.4. Nâng cao hiệu lực cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động của hệ thống QTDND 3.2. Giải pháp thúc đẩy tính liên kết hệ thống của Quỹ tín dụng nhân dân 3.2.1. Giải pháp để QTDND hoạt động mang tính hệ thống 3.2.2. Triển khai thành lập tổ chức liên kết phát triển hệ thống QTDND 3.2.3. Xây dựng cơ chế Quỹ an tồn cho hệ thống QTDND 3.3. Một số kiến nghị 3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ và Quốc hội KẾT LUẬN CHUNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề an tồn trong hoạt động của các Tổ chức tín dụng, hiện nay đang là một vấn đề sống còn, nó chi phối tồn bộ mạng lưới hoạt động và quyết định tính hiệu quả đích thực của Tổ chức. Quỹ tín dụng nhân dân cũng được coi là một định chế tài chính, tuy có những đặc điểm khác với Ngân hàng song về cơ bản hoạt động của Quỹ cũng đang cố gắng để thu hút được sự quan tâm của nhiều đối tượng khách hàng, nâng cao kết quả kinh doanh. Trong hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện chỉ thị 57/CT-TW của Bộ chính trị về củng cố, hồn thiện và phát triển hệ thống QTDND và quyết định 135/2000/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải đã đến dự và chỉ đạo Hội nghị: "Tơi đề nghị các Bộ, các ngành liên quan, các đồn thể và chính quyền các cấp tiếp tục dành cho hệ thống QTDND sự quan tâm đặc biệt để loại hình tổ chức tín dụng này tham gia đóng góp thiết thực vào việc thực hiện chương trình xóa đói, giảm nghèo, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX." Xuất phát tự ý nghĩa thiết thực trên, việc tìm ra những giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển và hoạt động an tồn của Quỹ đang là một vấn đề bức thiết hơn bao giờ hết. Trong phạm vi của một Chun đề tốt nghiệp, tơi rất mong đưa ra được một cách nhìn tương đối tồn diện từ lý luận cho đến thực tiễn về vấn đề này. Đề tài: "Giải pháp nhằm đảm bảo an tồn cho hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân" gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận cơ bản về vấn đề an tồn trong hoạt động của QTDND Chương 2: Thực trạng hoạt động và mức độ an tồn của QTDND trong thời gian gần đây Chương 3: Giải pháp cơ bản nhằm đảm bảo an tồn cho hoạt động của Quỹ Hi vọng rằng, đề tài nghiên cứu này sẽ góp thêm một tiếng nói nhằm khẳng định hơn nữa tầm quan trọng của cơng tác đảm bảo an tồn đối với q trình hoạt động của các Tổ chức tín dụng nói chung và của Qũy TDND nói riêng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VẤN ĐỀ AN TỒN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA QTDND 1.1. QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VÀ VAI TRỊ CỦA QUỸ TRONG NỀN KINH TẾ 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của quỹ tín dụng nhân dân 1.1.1.1 Khái niệm Ngày 13 tháng 8 năm 2001, Chính phủ đã ra Nghị đinh số 48 về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân, theo đó ta có thể hiểu: Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác hoạt động theo ngun tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, thực hiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và của từng thành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống. Trong giai đoạn Quỹ còn được thí điểm thành lập, có 3 cấp đó là Quỹ tín dụng cơ sở, Quỹ tín dụng khu vực và Quỹ tín dụng Trung ương. Mỗi Quỹ là một pháp nhân riêng, hoạt động độc lập song được liên kết chặt chẽ với nhau trong cùng một hệ thống để điều hòa, phân phối vốn. Hiện nay, QTDND đã được cơ cấu lại theo mơ hình gồm QTDND trung ương và các QTDND cơ sở. Phạm vi của một quỹ cơ sở thường là địa bàn của một xã một phường ở nơng thơn, do các thành viên là cá nhân hoặc hộ gia đình tự nguyện góp vốn. Có thể nói quỹ cơ sở cũng như một ngân hàng, huy động vốn tại chỗcho vay các thành viên hoặc người nghèo khơng phải là thành viên cư trú trên địa bàn hoạt động. Từ những quỹ cơ sở này mà quỹ Trung ương được thành lập nhằm mục đích hỗ trợ và nâng cao hiệu quả hoạt động của cả hệ thống quỹ tín dụng nhân dân. 1.1.1.2. Đặc điểm Ta có thể rút ra một số đặc điểm của QTDND như sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Thứnhất: Được thành lập do các thành viên (Thể nhân, pháp nhân) tự nguyện tham gia theo qui định của pháp luật. Thành viên tham gia QTDND có quyền sở hữu và quản lý mọi tài sản và hoạt động của QTDND, thành viên vừa là người góp vốn, vừa là người gửi vốn và vay vốn, thành viên được hưởng các dịch vụ và kết quả hoạt động của QTDND. Thứ hai: Phạm vi hoạt động của QTDND chủ yếu ở các địa bàn nơng nghiệp nơng thơn, các tụ điểm dân cư gắn với địa bàn hành chính cấp xã phường hoặc liên xã, liên phường, có thể trong phạm vi ngành nghề. Thứ ba: QTDND hoạt động trong một hệ thống liên kết với các QTDND khác, có hệ thống từ Trung ương đến khu vực (tỉnh) và cơ sở. Mỗi QTDND là một đơn vị kinh tế độc lập nhưng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau thơng qua hoạt động điều hồ vốn, tư vấn về kỹ thuật nghiệp vụ, thơng tin, đào tạo cán bộ, cơ chế phân tán và an tồn rủi ro, kiểm tra, kiểm sốt trong cả hệ thống nhằm đảm bảo hệ thống QTDND phát triển bền vững. Thứ tư: QTDND hoạt động có điều kiện gần và bám sát khách hàng và thành viên, đây là thế mạnh nhất của QTDND, do đó QTDND có thể nắm bắt được nhu cầu và khả năng của khách hàng và thành viên nhanh nhất so với các Tổ chức tín dụng khác. Thứ năm: QTDND hoạt động tn thủ và chịu sự chi phối của Luật Hợp tác xã và Luật các Tổ chức tín dụng. 1.1.2. Vai trò, vị trí của QTDND trong nền kinh tế 1.1.2.1. Vị trí Trong cơng cuộc phát triển kinh tế đất nước thì nơng nghiệp- nơng thơn chiếm một vị trí hết sức quan trọng. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5, khố VII đã đề ra những định hướng cơ bản về mục tiêu, phương hướng, chính sách và các biện pháp chủ yếu để tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn; trong đó, xác định những u cầu, nhiệm vụ của hoạt động tiền tệ, tín dụng và ngân hàng trên địa bàn nơng nghiệp - nơng thơn nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Trung ương lần thứ 5. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Nhu cầu vốn cho sản xuất đối với nơng nghiệp nơng thơn ngày càng lớn và bức thiết đối với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Địa bàn nơng thơn rộng lớn, u cầu sản xuất kinh doanh đa dạng, cần phát huy hoạt động của cả Ngân hàng thương mại và HTXTD mới đáp ứng được u cầu huy động vốn và cho vay nhất là kinh tế hộ đến tận thơn xã. Nhưng từ khi có Pháp lệnh Ngân hàng, HTXTD, Cơng ty tài chính, trên 6000 Hợp tác xã tín dụng khơng đủ điều kiện đã phải ngừng hoạt động, tập trung thu hồi vốn trả nợ cho dân; trong đó trên 2000 Hợp tác xã tín dụng đã thanh lý, giải thể. Đến tháng 6/1993 chỉ có 62 HTXTD, 10 ngân hàng cổ phần nơng thơn được điều chỉnh từ gần 100 HTXTD cũ đã được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép hoạt động là q ít so với u cầu triển khai thị trường tiền tệ, tín dụng ở nơng thơn. Mặt khác ở nơng thơn đang xuất hiện các hình thức tín dụng tư nhân, cho vay với lãi suất cao, đó chính là nhân tố kìm hãm sự phát triển sản xuất. Tổ chức lại HTXTD theo mơ hình mới gọi là Quỹ tín dụng nhân dân nhằm huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư, các tổ chức để phục vụ lại chính họ là vấn đề cần thiết nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trong nơng nghiệp nơng thơn đáp ứng u cầu thực hiện thắng lợi Nghị quyết lần thứ 5 khố VII của Ban chấp hành TW Đảng. Thành lập Quỹ tín dụng nhân dân theo mơ hình mới góp phần đa dạng hố Tổ chức tín dụng trên địa bàn nơng thơn; tạo lập một hệ thống kinh doanh tiền tệ có sự liên kết chặt chẽ bởi lợi ích của mọi thành viên trong hệ thống QTDND, cũng như u cầu triển khai thực hiện chính sách tiền tệ, tín dụng, ngân hàng trên địa bàn nơng nghiệp - nơng thơn. 1.1.2.2 Vai trò của QTDND đối với sự nghiệp phát triển kinh tế Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng hợp tác, là tổ chức kinh tế đóng vai trò trung gian giữa những người tiết kiệm và người đầu tư trong phạm vi hoạt động, đã tạo ra mơi trường và điều kiện thuận lợi cho thành viên và khách hàng gửi vốn và vay vốn, cung cấp các dịch vụ một cách nhanh chóng và thuận tiện giúp cho thành viên có vốn để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh và đời sống. Quỹ tín dụng nhân dân là đầu mối tập trung những nguồn vốn tản mạn, tiềm ẩn trong dân cư, nhất là lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn, những người bn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN bán nhỏ ở ven đơ, để tạo ra quỹ tiền tệ tập trung qua đó cung cấp cho thành viên có nhu cầu về vốn, hỗ trợ cho hệ thống QTDND đảm bảo khả năng chi trả và thanh tốn kịp thời và giữ chữ tín với khách hàng. Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động ngày một phát triển đã góp phần hạn chế và đẩy lùi, tiến tới xố bỏ tệ nạn cho vay nặng lãi, nhất là ở nơng thơn, những vùng xa xơi hẻo lánh mà các Tổ chức tín dụng khác khơng thể vươn tới được. Thơng qua q trình hoạt động của QTDND còn tạo ra mơi trường lành mạnh về tiền tệ tín dụng để phát triển kinh tế xã hội nơng nghiệp nơng thơn. Q trình hoạt động của QTDND góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội chung, ngồi ra còn giải quyết hài hồ mối quan hệ phân phối giữa nhà nước, QTDND và các thành viên. Kết quả kinh doanh của QTDND ( nếu có lãi) giúp QTDND thực hiện đầy đủ chính sách thuế đối với nhà nước, ngồi ra QTDND còn giành một phần để tích luỹ nội bộ và chia cổ tức cho thành viên theo vốn góp và kết quả hoạt động. 1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẢM BẢO AN TỒN CHO HOẠT ĐỘNG CỦA QTDND 1.2.1. Mục tiêu hoạt động và q trình trưởng thành của Quỹ Ngày 27 tháng 7 năm 1993 được đánh dấu là một mốc sự kiện quan trọng với sự ra đời của hệ thống QTDND Việt Nam theo quyết định số 390/TTg của thủ tướng chính phủ nước CHXHCN Việt Nam. Có thể nói rằng, dựa theo mơ hình các Quỹ tiết kiệm và tín dụng Desjardins ở Qbec - Canada thì các QTDND là các định chế tài chính tự chủ ở quy mơ nhỏ hoạt động trên địa bàn từng xã nơng thơn ở Việt Nam. Như vậy, việc triển khai hình thành hệ thống QTDND là nhằm mục tiêu phát triển một mơ hình kinh tế hợp tác trong lĩnh vực tín dụng trên địa bàn nơng thơn, khai thác được nguồn vốn tại chỗ, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đời sống của các thành viên, thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo và hạn chế cho vay nặng lãi ở nơng thơn. Ngày 5 tháng 8 năm 1995, Quỹ tín dụng Trung ương (QTDNDTW) được khai trương hoạt động theo quyết định 162/QD-NH5 của Thống đốc NHNN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Việt Nam. Do đó, QTDTW là một tổ chức hợp tác do các QTDND xây dựng nên để tương trợ và tăng cường hiệu quả hoạt động của hệ thống QTDND. QTDTW là một đầu mối của hệ thống QTDND và giữ vai trò điều hòa vốn. Giữa trung tuần tháng 9 năm 1996, đại hội thành viên QTDTW lần thứ nhất đã được tổ chức. Tại hội nghị này, cơ cấu tổ chức và hoạt động của QTDTW đã chính thức được ổn định. Cùng với mục tiêu phát triển lâu dài và mở rộng mạng lưới hoạt động, ngày 20 tháng 1 năm 1998, chi nhánh đầu tiên của QTDTW tại TP. Hồ Chí Minh với vai trò phụ trách điều hòa vốn cho các QTDND phía Nam đã được khai trương hoạt động. Sau 7 năm thí điểm thành lập, hệ thống QTDND được đánh giá là đã thu được những thành cơng đáng kể, góp phần khơng nhỏ vào cơng cuộc xóa đói giảm nghèo, ổn định cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam. Từ đó, Bộ Chính trị đã có Chỉ thị 57/CT-TW tiếp tục ổn định và phát triển mơ hình QTDND trên tồn quốc. Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 135/2000-QDDTTg nhằm củng cố hồn thiện và phát triển, cùng với đó hệ thống QTDND cũng được chuyển từ mơ hình 3 cấp sang 2 cấp. Năm 2001, QTDTW tiến hành chuyển đổi QTDKV thành chi nhánh QTDTW, bước đầu thực hiện mơ hình 2 cấp. Đầu tiên là việc thành lập chi nhánh QTDTW tại Nghê An, tiếp đó lần lượt 21 QTDKV trên tồn quốc được chuyển đổi thành chi nhánh QTDTW. Đây là năm đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong q trình phát triển của QTDTW, nâng tầm quyhoạt động, giảm các khâu trung gian, phấn đấu vì mục đích tương trợ cộng đồng và hỗ trợ các QTDND cơ sở. Sau 3 năm thực hiện chỉ thị 57, hệ thống QTD đã được tập trung củng cố chấn chỉnh, nâng cao năng lực quản trị, điều hành và kiểm sốt. Khối lượng vốn huy độngcho vay tăng nhanh, chất lượng hoạt động được cải thiện, mơ hình tổ chức tồn hệ thống được hồn thiện một bước, đồng thời hệ thống QTDND ngày càng tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ của các cấp, ngành và đơng đảo tầng lớp nhân dân. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trong những năm tới, mục tiêu của QTDTW là thơng qua kiến nghị về giải pháp tăng vốn điều lệ lên con số 350 tỷ, thống nhất đổi tên QTDTW thành Ngân hàng hợp tác và phát triển, kêu gọi tập thể cán bộ cơng nhân viên phát huy tinh thần đồn kết, phấn đấu xây dựng QTDTW và hệ thống QTDND phát triển vững mạnh. 1.2.2. Đảm bảo an tồn trong hoạt động là cơ sở cho sự phát triển của QTDND Ngân hàng Nhà nước Việt nam được Chính phủ giao trách nhiệm triển khai thực hiện việc tổ chức lại Hợp tác xã tín dụng theo mơ hình mới. Cuối năm 1992 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã trình Bộ chính trị và Chính phủ “Đề án thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân theo mơ hình mới” Ngày 2/6/1993 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 260/TTg về việc thành lập Ban chỉ đạo Trung ương thí điểm thành lập QTDND và ngày 27/7/1993 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số: 390/TTg về việc triển khai đề án thí điểm thành lập QTDND. Việc tổ chức lại Hợp tác xã tín dụng theo mơ hình QTDND mới là chủ trương lớn, liên quan đến hàng triệu người, lại vừa trải qua sự đổ vỡ hàng loạt Hợp tác xã tín dụngQuỹ tín dụng đơ thị, lòng tin của người dân đối với tổ chức này giảm sút, đây là mơ hình mới chúng ta chưa có kinh nghiệm, do đó phải thí điểm để rút kinh nghiệm triển khai từng bước vững chắc,chặt chẽ mới đảm bảo sự thành cơng để mở rộng trong phạm vi cả nước. Ngồi ra, các QTDND hoạt động ở xa trung tâm, đa số có quy mơ nhỏ, tiềm lực tài chính hạn chế, nhất là về vốn tự có dẫn đến khả năng huy động vốn khó khăn. Ở vùng các nơng thơn, dân cư lại nghèo, chưa có tập qn giao dịch ngân hàng, uy tín với khách hàng bị hạn chế, cộng thêm việc các QTD phải huy động với lãi suất cao nên kết quả kinh doanh chưa thể đạt mục tiêu mong muốn. Xuất phát từ đòi hỏi cấp thiết của vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh, phát triển hệ thống mà việc đảm bảo an tồn trong hoạt động phải được đặt lên hàng đầu. Một lý do nữa cũng rất đáng lưu ý đó là những rủi ro tiềm ẩn của hình thức cho vay tín chấp, trong khi đối tượng được vay lại là các hộ nơng dân, hoạt động THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN sản xuất nơng nghiệp thì chịu ảnh hưởng bất thường của thiên nhiên. Điều này dẫn đến những báo động về vấn đề đảm bảo an tồn trong hoạt động của các QTDND. Thêm nữa, hoạt động của Hệ thống QTDND từ khi ra đời đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn nơng thơn cụ thể là: Tạo thêm cơng ăn việc làm cho nơng dân nhất là một bộ phận người lao động khơng có cơng ăn việc làm trong lúc nơng nhàn; góp phần thúc đẩyviệc khơi phục, mở rộng ngành nghề và dịch chuyển cơ cấu kinh tế trên địa bàn. Thơng qua việc huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư để cho vay trực tiếp các thành viên đã hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi trên địa bàn có QTDND hoạt động. Sự ra đời của QTDND đã tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên gửi vốn, vay vốn khi cần thiết và có điều kiện tương trợ giúp đỡ nhau mở rộng sản xuất, kinh doanh, cẩi thiện và nâng cao đời sống, góp phần xố đói giảm nghèo trên địa bàn Góp phần hình thành quan hệ sản xuất mới ở nơng thơn, xố đi mặc cảm, sự thiếu tin tưởng của người dân đối với sự đổ vỡ của hợp tác xã tín dụng trước đây đồng thời tạo được sự đồng tình và ủng hộ của cấp uỷ, chính quyền đối với mơ hình QTDND. Chính do vai trò của hệ thống QTDND đối với sự phát triển kinh tế xã hội, mặt khác xuất phát từ thực trạng hoạt động của các QTDND việc củng cố và hồn thiện hệ thống QTDND sau tổng kết thí điểm là hết sức cấp bách nhằm khắc phục những yếu kém, tồn tại về tổ chức và hoạt động với mục đích đảm bảo an tồn và phát triển của hệ thống QTDND trong nền kinh tế. 1.3. ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐẢM BẢO AN TỒN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA QTDND QTDND là tổ chức kinh tế hợp tác hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng và dịch vụ Ngân hàng, q trình hoạt động của QTDND cũng có một số đặc điểm và đặc thù khác với các tổ chức kinh tế và Tổ chức tín dụng khác. Do đó THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... thi u r i ro và nâng cao m c an tồn trong ho t 2.1.3 ng cho c h th ng K t qu trong cơng tác s d ng v n V i m c tiêu: i vay cho vay, ho t ng s d ng v n c a các QTDND ch y u t p trung vào nghi p v tín d ng Ho t mang nhi u r i ro, chính vì v y Ngh ng kinh doanh ngân hàng v n nh 48 ã xác nh rõ nh ng quy ch m b o an tồn cho nghi p v tín d ng như sau: 1/ Qu tín d ng khơng ư c cho vay và b o lãnh - Nh ng ngư... nhà nh 1310 v “Quy ch cho vay gi a các t ch c tín d ng” i u ki n cho vay ư c quy nh r t c th trong quy t nh này như v y, vi c cho vay trong h th ng th c ch t là lo i tín d ng “bán bn” Tuy có khác nhau v m c ích nhưng v b n ch t cũng là lo i hình cho vay gi a các t ch c tín d ng Theo ó, vi c cho vay trong h th ng ch có th áp d ng cho vay khơng có tài s n m b o, chính vì v y c n có các tiêu chí, i u ki... là 9% (t l cho vay trung h n trên t ng dư n năm 2002 là 13%) Chúng ta s ti p t c phân tích th c tr ng ho t ng tín d ng c a QTDND thơng qua báo cáo tín d ng ng n h n và trung, dài h n t ng h p tồn QTDTW B ng 2.4 Báo cáo tín d ng ng n h n t ng h p tồn QTDTW ( n ngày 31-12-2004) ơn v : Tri u Stt Tên chi nhánh TRONG H TH NG Doanh s Doanh s cho vay thu n NGỒI H TH NG Dư N n q Doanh s Doanh s cho vay thu... l p c p trang thi t b , c g ng nâng cao năng su t lao y các qu theo quy m b o an tồn ho t nh, u tư nâng ng kinh doanh, góp ph n ng, ch t lư ng ph c v , ưa mơ hình QTDND lên m t v th cao hơn trong h th ng tài chính 2.1.5 K t qu trong cơng tác qu n tr , i u hành và ki m sốt QTD THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Qu tín d ng nhân dân là t ch c kinh t H p tác xã do các thành viên là th nhân và pháp nhân t nguy... 5530 1124 6285 8518 8776 624 1577 20 973 3 364 81 47 9 259 5 03 36 9 717 Ngu n: Qu tín d ng Trung ương THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN B ng 2.5 Báo cáo tín d ng trung, dài h n QTDTW ơn v : tri u TRONG H TH NG Doanh s cho Doanh s vay thu n LK Lk tháng năm LK N Doanh s cho Doanh s q vay thu n h n LK Lk Cho tháng năm Lk tháng năm LK Dư n N T ng N vay NGỒI H TH NG Dư n ng dư n x lý... lý, m c an tồn c a QTD Nhưng dư n cho vay t i a t i m i th i i m chi m trong t l dư n h u hi u c a QTDND thành l p t i a là 70%, Qu Ti p sau ó là s ra ã ho t i v i Qu năm u ng trên 1 năm t i a là 50% i c a cơng văn s 266, ưa m c cho vay b sung t i a khơng q 70%, nh m t o i u ki n m r ng tín d ng, áp ng nhu c u v n cho các thành viên Sau khi Lu t các t ch c tín d ng có hi u l c, Th ng nư c ban hành... trong H i i v i: ng qu n tr , Ban ki m sốt, giám c, phó giám c QTDND ó - Ngư i th m nh , xét duy t cho vay; - B , m , v , ch ng, con c a nh ng ngư i nêu trên; - T ch c ki m tốn, ki m tốn viên và thanh tra viên ang ki m tốn, thanh tra QTD ó; 2/ Qu tín d ng khơng ư c ưu ãi v v n, lãi su t, th i h n và i u ki n cho vay i v i: Thành viên H i ng qu n tr , Ban ki m sốt, Giám nhân viên trong QTD ó và b , m... ho t xem xét ánh giá ng và kh năng hồn tr c a các QTDND Có như v y vi c cho vay v n c a QTDTW m i ư c an tồn và các QTD cơ s m i có cơ h i ph n u áp ng i u ki n T t c nh ng quy tín d ng ư c ư c vay v i m c cao nh t nh trên v i m c ích cao nh t là làm sao cho ho t ng m b o an tồn, hi u qu Có th nói r ng thư c o chính xác cho s thành cơng c a b t kỳ t ch c tín d ng nào chính là kh năng qu n lý và s d... ngu n v n nhàn r i trong dân cư, áp ng nhu c u v v n cho thành viên phát tri n s n xu t kinh doanh và s ng Nh ng năm qua cơng tác khai thác ngu n v n t i ch i ã ư c h u h t các QTDND quan tâm, các QTDND ã s d ng linh ho t cơ ch lãi su t ti n g i và các lo i kỳ h n khác nhau, có thái tác phong giao d ch hồ nhã, vui v v i khách hàng, ti n g i dân cư ngày m t tăng kh ng nh uy tín c a QTDND ã i sâu vào... c, trình phát tri n và nh n th c c a dân trí, các i u ki n cơ s v t ch t ph c v ho t ng c a QTDND QTDND có r t nhi u nhân t tác tác ng khác nhau, vi c nh n th c v i ho t ng y Như v y q trình ho t ng c a n s phát tri n, m i nhân t có m c và khoa h c các nhân t tác ng i ng QTDND là h t s c c n thi t, nh m t o ra mơi trư ng và i u ki n thu n l i cho QTDND ho t ng an tồn và phát tri n b n v ng THƯ VIỆN . TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ MỨC ĐỘ AN TỒN CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 2.1. Thực trạng hoạt động và khả năng đảm bảo an tồn của Quỹ tín dụng nhân dân 2.1.1.. phải đảm bảo an tồn cho hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân 1.2.1. Mục tiêu hoạt động và q trình trưởng thành của quỹ TDND 1.2.2. Đảm bảo an

Ngày đăng: 25/03/2013, 11:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 sẽ cho chỳng ta thấy rừ hơn về chất lượng của hệ thống QTDND - đảm bảo an toàn cho hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân

Bảng 2.1.

sẽ cho chỳng ta thấy rừ hơn về chất lượng của hệ thống QTDND Xem tại trang 14 của tài liệu.
I. QTDND-tổng hợp  - đảm bảo an toàn cho hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân

t.

ổng hợp Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.2. Cỏc chỉ số cơ bản về tăng trưởng nguồn vốn của QTDND - đảm bảo an toàn cho hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân

Bảng 2.2..

Cỏc chỉ số cơ bản về tăng trưởng nguồn vốn của QTDND Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.4. Bỏo cỏo tớn dụng ngắn hạn tổng hợp toàn QTDTW (Đến ngày 31-12-2004)  - đảm bảo an toàn cho hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân

Bảng 2.4..

Bỏo cỏo tớn dụng ngắn hạn tổng hợp toàn QTDTW (Đến ngày 31-12-2004) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.5. Bỏo cỏo tớn dụng trung, dài hạn QTDTW - đảm bảo an toàn cho hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân

Bảng 2.5..

Bỏo cỏo tớn dụng trung, dài hạn QTDTW Xem tại trang 29 của tài liệu.
III. Thu nhập từ lói 48 782 456 82 93 093 371 IV.  - đảm bảo an toàn cho hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân

hu.

nhập từ lói 48 782 456 82 93 093 371 IV. Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.6. Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh (31/12/2003) - đảm bảo an toàn cho hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân

Bảng 2.6..

Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh (31/12/2003) Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan