nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quân Thanh Xuân

58 295 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quân Thanh Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quân Thanh Xuân

LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện hiện nay, xu thế tồn cầu hố đã đang trở thành xu hướng phổ biến, sự phát triển của mỗi quốc gia ln gắn liền với sự phát triển của khu vực tồn thế giới. Việt Nam cũng khơng ngồi xu thế đó, từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, Việt Nam đã tiến hành cơng cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước theo hướng mở cửa, hội nhập với khu vực thế giới để phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Để có thể vực dậy phát triển một nền kinh tế với một cơ sở hạ tầng yếu kém về mọi mặt, đồng thời để có thể ứng dụng được những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại, chúng ta cần có rất nhiều vốn. Kênh dẫn vốn trong nước quan trọng nhất cho nền kinh tế là hệ thống Ngân hàng. Để có thể có được nguồn vốn lớn đồng thời sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đó thì Ngân hàng phải thực hiện tốt cơng tác tín dụng. Tín dụng Ngân hàng là hoạt động có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại phát triển của Ngân hàng, bởi đó là hoạt động chủ yếu là hoạt động mang lại nguồn lợi nhuận lớn nhất cho Ngân hàng. Khơng chỉ vậy, tín dụng Ngân hàng còn được coi là đòn bẩy quan trọng cho nền kinh tế. Tuy nhiên tín dụng Ngân hàng lại là hoạt động có độ rủi ro rất cao, xuất phát từ ngay đặc trưng cơ bản của nó là sự tách biệt giữa quyền sở hữu quyền sử dụng vốn. Chính vì vậy, làm thế nào để củng cố nâng cao chất lượng tín dụng là điều đã đang được các nhà quảnNgân hàng, các nhà chính sách các nhà nghiên cứu quan tâm. Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn quận Thanh Xn là Ngân hàng mới được thành lập năm 1996, từ đó đến nay Ngân hàng đã thực hiện khá tốt hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, kết quả hoạt động tín dụng vẫn chưa cao như mong muốn, chưa đáp ứng đủ u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong quận khu vực. Xuất phát từ thực tiễn đó, em đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn quận Thanh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Xn” nhằm đưa ra những giải pháp có căn cứ thực tiễn, góp phần giải quyết những vấn đề còn hạn chế để nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn quận Thanh Xn. Nội dung chun đề gồm 3 chương: Chương I: lí luận chung về Ngân hàng thương mại – tín dụng Ngân hàng chất lượng tín dụng. Chương II: thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn quận Thanh Xn Chương III: một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Theo luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam hoạt động tín dụng bao gồm chiết khấu, bảo lãnh, cho vay, cho th…. Xong trong bản chun đề này em chỉ đề cập tới chất lượng tín dụng ở góc độ cho vay. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã trực tiếp hướng dẫn em hồn thành chun đề này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ phòng kinh doanh, Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn quận Thanh Xn, những người đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt q trình thực tập THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương I Lí luận chung về Ngân hàng thương mại – tín dụng Ngân hàng chất lượng tín dụng. 1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại Theo luật các tổ chức tín dụng đã được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 12/12/1997 thì: “ tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật các tổ chức tín dụng các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh tốn cho khách hàng….” Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng do đó được thực hiện tồn bộ hoạt động Ngân hàng các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ Ngân hàng với nội dung chủ yếu, thường xun là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng cung ứng các dịch vụ thanh tốn. Như vậy ta có thể rút ra khái niệm chung về Ngân hàng như sau: Ngân hàng là tổ chức kinh tế kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với nghiệp vụ chính là nhận tiền gửi, cho vay, cung ứng các dịch vụ thanh tốn. 1.1.2. Các chức năng cơ bản của Ngân hàng thương mại 1.1.2.1. Chức năng trung gian tài chính Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân tổ chức trong nền kinh tế: (1) các cá nhân tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùng đầu tư vượt q thu nhập vì thế họ là những người cần bổ sung vốn; THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN (2) các cá nhân tổ chức thặng dư trong chi tiêu, tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hố dịch vụ do vậy họ có tiền để tiết kiệm Sự tồn tại của hai loại cá nhân tổ chức trên hồn tồn độc lập với Ngân hàng. Điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nhóm (2) sang nhóm (1) nếu cả hai cùng có lợi. Khi nhóm (1) nhận được tiền từ nhóm (2) thì nhóm (1) sẽ bổ sung được lượng tiền thiếu hụt, vì vậy sẽ ổn định được tài chính tiếp tục hoạt động kinh doanh. Dòng tiền di chuyển từ nhóm (2) sang nhóm (1) để rồi quay trở lại với một lượng lớn hơn sau một thời gian nhất định. Đây chính là quan hệ tín dụng trực tiếp đã có từ rất lâu tồn tại cho đến hiện nay. Tuy nhiên, quan hệ tín dụng trực tiếp bị nhiều giới hạn do sự khơng phù hợp về quy mơ thời gian, khơng gian…. Điều này cản trở quan hệ trực tiếp phát triển là điều kiện nảy sinh trung gian tài chính. Do chun mơn hố, trung gian tài chính có thể làm giảm chi phí giao dịch, từ đó làm tăng thu nhập cho người tiết kiệm, vì vậy, khuyến khích tiết kiệm, đồng thời giảm phí tổn tín dụng cho người đầu tư, từ đó khuyến khích đầu tư. Trung gian tài chính đã tập hợp những người tiết kiệm đầu tư, vì vậy mà giải quyết được mâu thuẫn của tín dụng trực tiếp. Cơ chế hoạt động của trung gian sẽ có hiệu quả khi gánh chịu rủi ro sử dụng các kỹ thuật nghiệp vụ để hạn chế, phân tán rủi ro giảm chi phí giao dịch. Điển hình của các trung gian đó chính là Ngân hàng thương mại 1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh tốn Khi hệ thống Ngân hàng thương mại ra đời phát triển, trong q trình thực hiện chức năng trung gian tín dụng, hệ thống Ngân hàng thương mại đã thu hút đại bộ phận các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế mở tài khoản sử dụng dịch vụ thanh tốn qua Ngân hàng. Việc thanh tốn chi trả tiền về hàng hố, dịch vụ hay các khoản tiền của doanh nghiệp, các cá nhân đều được chuyển giao cho Ngân hàng thực hiện. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc thúc đẩy q trình lưu thơng hàng hố, tiết kiệm chi phí THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN giao dịch, tạo cơ sở cho Ngân hàng thực hiện các nhiệm vụ cho vay, đồng thời kiểm sốt được những lượng tiền cung ứng trên thị trường. Qua nghiệp vụ thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn, Ngân hàng đã trở thành người “thủ quỹ” của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các cá nhân trong xã hội. Các giao dịch thanh tốn giữa các doanh nghiệp, cá nhân thơng qua tài khoản tiền gửi thanh tốn tại Ngân hàng mà khơng cần thanh tốn trực tiếp bằng tiền mặt nữa. Doanh nghiệp, cá nhân ra lệnh cho Ngân hàng thực hiện các khoản chi trả đồng thời uỷ nhiệm cho các Ngân hàng thu nhận các khoản tiền. 1.1.2.3. Chức năng tạo tiền Tạo tiền là chức năng quan trọng của Ngân hàng thương mại, chức năng này được thực hiện thơng qua các hoạt động tín dụng đầu tư của các Ngân hàng thương mại trong mối quan hệ với Ngân hàng trung ương, đặc biệt trong q trình thực thi chính sách tiền tệ. Khi Ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản thanh tốn của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng hoặc dịch vụ. Do đó, bằng việc cho vay các Ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh tốn. Khi khách hàng tại một Ngân hàng sử dụng các khoản tiền vay để chi trả thì sẽ tạo nên một khoản thu của một khách hàng khác tại một Ngân hàng khác từ đó tạo ra các khoản cho vay mới. Như vậy, từ khoản tiền được tạo ra ban đầu, thơng qua hoạt động tín dụng của Ngân hàng sẽ tạo ra một lượng tiền lớn hơn trong lưu thơng theo hệ số nhân tiền tệ 1.1.3. Vai trò của Ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế 1.1.3.1. Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế Trong xã hội ln ln tồn tại tình trạng thừa thiếu vốn tạm thời. Các Ngân hàng thương mại thơng qua hoạt động tín dụng sẽ tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi, thơng qua nguồn vốn đó để đầu tư phát triển sản xuất, cải tiến máy móc cơng nghệ, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.1.3.2. Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường. Thơng qua hoạt động tín dụng Ngân hàng trở thành người trung gian về vốn trên thị trường giúp cho doanh nghiệp dễ dàng vay vốn trên thị trường khi thiếu vốn có thể cho thị trường vay để kiếm lời khi thừa vốn, từ đó giúp đẩy nhanh hoạt động của nền kinh tế. Từ đó các doanh nghiệp có vốn để đầu tư phát triển sản xuất đồng thời có thể vận dụng các dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp cho khách hàng để đẩy nhanh hoạt động của mình. Việc vay vốn của Ngân hàng buộc các doanh nghiệp phải có phương án kinh doanh tối ưu để có thể trả nợ. Việc lập phương án sản xuất kinh doanh tối ưu phải thơng qua sự kiểm tra giám sát chặt chẽ của Ngân hàng như vậy từ nguồn vốn tín dụngNgân hàng cấp cho doanh nghiệp đã giúp nâng cao chất lượng mọi mặt của q trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu của thị trường, từ đó tạo chỗ đứng vững chắc cho doanh nghiệp trong cạnh tranh. 1.1.3.3. Ngân hàng thương mại là cơng cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mơ nền kinh tế. Bằng hoạt động tín dụng thanh tốn giữa các Ngân hàng thương mại trong cùng hệ thống, các Ngân hàng thương mại đã góp phần mở rộng khối lượng tiền tệ cung ứng trong lưu thơng. Thơng qua việc cấp các khoản tín dụng cho các ngành trong nền kinh tế, Ngân hàng thương mại thực hiện dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp phân phối vốn cho thị trường, điều khiển chúng một cách có hiệu quả thực thi vai trò điều tiết gián tiếp vĩ mơ: “Nhà nước điều tiết Ngân hàng, Ngân hàng dẫn dắt thị trường” 1.1.3.4. Ngân hàng thương mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế. Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trường, việc hồ nhập nền kinh tế trong nước với nền kinh tế trong khu vực kinh tế tồn cầu là nhu cầu cần thiết, cấp bách. Ngân hàng thương mại với hoạt động kinh doanh rộng khắp của mình như THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ thanh tốn, nghiệp vụ hối đối các nghiệp vụ Ngân hàng khác. Ngân hàng thương mại đã tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thương khơng ngừng được mở rộng. Thơng qua các hoạt động thanh tốn, bn bán ngoại hối, quan hệ tín dụng với các Ngân hàng thương mại nước ngồi, hệ thống Ngân hàng thương mại đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nước phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế. 1.2. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 1.2.1. Khái niệm về tín dụng Theo sách thuộc các nước kinh tế thị trường thì: “ tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định đồng thời nhận tiền hoặc tài sản cam kết hồn trả theo thời hạn thoả thuận”. Tuy nhiên định nghĩa như vậy chỉ nói lên bề ngồi của tín dụng. Trong nền kinh tế hàng hố, cùng một thời gian ln tồn tại một số người tạm thời thừa vốn có nhu cầu cho vay, một số người tạm thời thiếu vốn có nhu cầu đi vay. Hiện tượng này làm nảy sinh mối quan hệ kinh tế mà nội dung của nó là vốn được dịch chuyển từ nơi tạm thời thừa sang nơi tạm thời thiếu với điều kiện hồn trả vốn lãi sau một thời gian nhất định. Đây chính là quan hệ tín dụng. Như vậy: tín dụngquan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia được sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hồn trả theo thời hạn đã thoả thuận cả gốc lãi. Tín dụng biểu hiện mối quan hệ vay mượn hồn trả. Trong quan hệ này thể hiện các nội dung sau: - Người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất định. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất định, sau khi khoản vay đó hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận, người đi vay phải hồn trả cho người cho vay phần vốn gốc cộng với một khoản lãi nhất định - Giá trị được hồn trả thường lớn hơn lúc hai bên ký hợp đồng tín dụng. 1.2.2. Khái niệm tín dụng Ngân hàng Trong các hình thức tín dụng thì tín dụng Ngân hàng là hình thức quan trọng nhất, nó là quan hệ tín dụng chủ yếu, cung cấp phần lớn nhu cầu tín dụng cho các doanh nghiệp, các cá nhân trong nền kinh tế. Tín dụng Ngân hàngquan hệ tín dụng giữa một bên là Ngân hàng với một bên là các tổ chức cá nhân trong xã hội. Trong quan hệ tín dụng Ngân hàng, Ngân hàng tham gia vừa với tư cách là người đi vay, vừa với tư cách là người cho vay. 1.2.3. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế 1.2.3.1. Tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu về vốn để duy trì q trình hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục ngày càng mở rộng Trong q trình sản xuất kinh doanh, do nhiều yếu tố tác động các doanh nghiệp thường xun thiếu vốn. Trong khi đó, thơng qua hoạt động tín dụng Ngân hàng thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, Ngân hàng sử dụng nguồn vốn này để cho doanh nghiệp vay ổn định sản xuất kinh doanh, đầu tư máy móc thiết bị, nâng cao cơng nghệ. Từ đó làm cho q trình sản xuất của doanh nghiệp ngày càng được mở rộng liên tục. 1.2.3.2. Tín dụng Ngân hàng tác động có hiệu quả đến nhịp độ phát triển, thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế góp phần tạo nên một cơ cấu kinh tế hợp lý. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trong mơi trường cạnh tranh, các doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh thì các doanh nghiệp phải ln đổi mới cơng nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm. Muốn thực hiện được điều này, doanh nghiệp cần một lượng vốn lớn mà chỉ Ngân hàng, thơng qua q trình huy động vốn mới có thể đáp ứng được. Thơng qua sự đầu tư của Ngân hàng, các nhà sản xuất kinh doanh sẽ dễ dàng chuyển từ những ngành có lợi nhuận thấp sang những ngành có lợi nhuận cao, tạo điều kiện cho việc bình qn hố tỉ suất lợi nhuận trong nền kinh tế nhằm hình thành nên một cơ cấu kinh tế hợp lý. 1.2.3.3. Tín dụng Ngân hàng là cơng cụ tài trợ đắc lực cho các ngành kinh tế kém phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn. Bằng việc sử dụng lãi suất ưu đãi đối với những ngành kinh tế mũi nhọn cũng như các ngành kinh tế kém phát triển nhưng cần thiết cho quốc tế dân sinh, tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy những ngành kinh tế này phát triển. Mặt khác, với đặc trưng hồn trả cả vốn lẫn lãi, tín dụng Ngân hàng giúp cho việc sử dụng vốn của các doanh nghiệp có hiệu quả. chính điều này đã thể hiện sự ưu việt hơn của tín dụng Ngân hàng so với việc ngân sách đầu tư vào lĩnh vực đó, vì khi được cấp vốn ngân sách người sử dụng thường ít quan tâm đến việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả bởi lẽ nguồn vốn này được cấp phát mà khơng phải hồn trả. 1.2.3.4. Tín dụng Ngân hàng có vai trò quyết định đến sự ổn định lưu thơng tiền tệ Trong nền kinh tế thị trường muốn ổn định nền kinh tế, ổn định giá trị tiền tệ thì việc chú trọng phát triển lưu thơng hàng hố phải ln gắn liền với việc lưu thơng tiền tệ. Trước hết Ngân hàng là kênh quan trọng để đưa tiền vào lưu thơng có khả năng kiểm sốt được lượng tiền trong lưu thơng cho phù hợp với khối lượng hàng hố. Mặt khác với khả năng tạo tiền, Ngân hàng thương mại có thể thay đổi được số lượng tiền trong lưu thơng. vì vậy, các Ngân hàng trung ương phải sử dụng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN cơng cụ của chính sách tiền tệ để điều tiết hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại như tỉ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu, hạn mức tín dụng…. 1.2.3.5. Tín dụng Ngân hàng là cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nước ngồi thúc đẩy q trình mở rộng, tăng cường mối quan hệ hợp tác kinh tế trong khu vực trên thế giới. Hiện nay xu thế tồn cầu hố đang là xu hướng trên tồn thế giới, nó đòi hỏi các quốc gia cần phải hợp tác kinh tế với nhau cùng phát triển. Đầu tư vốn ra nước ngồi kinh doanh xuất nhập khẩu là hai lĩnh vực hợp tác thơng dụng nhất. Vốn là yếu tố quyết định đầu tiên cho sự hợp tác này, do đó Ngân hàng với khả năng đặc biệt mình của mình là huy động vốn cung cấp vốn cho các hoạt động kinh doanh, thơng qua đó góp phần mở rộng tăng cường mối quan hệ hợp tác kinh tế với các nước. 1.2.3.6. Tín dụng Ngân hàng có vai trò kiểm sốt nền kinh tế Trong q trình huy động vốn để có thể huy động được một khoản vốn lớn trong nền kinh tế, Ngân hàng cần phải tìm hiểu, phân tích kỹ từng thành phần kinh tế để có thể biết được thời điểm mà họ dư thừa vốn. Mặt khác, trong q trình cho vay, Ngân hàng phải luồn đề phòng nguy cơ rủi ro có thể xảy ra, phải thường xun phân tích khả năng tài chính của khách hàng để có thể điều chỉnh tác động kịp thời khi cần thiết. Như vậy, thơng qua hoạt động tín dụng Ngân hàng có thể kiểm sốt được nền kinh tế. 1.2.4. Phân loại tín dụng Ngân hàng Có nhiều cách khác nhau để phân loại tín dụng Ngân hàng tuỳ theo u cầu của khách hàng mục tiêu quản lý của Ngân hàng. Sau đây là một số cách phân loại chính: 1.2.4.1. Phân loại theo thời gian THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... t bi t là ho t ng c a Ngân hàng phát tri n c ng tín d ng 2.2.2 Nh ng khó khăn: Qu n Thanh Xn là qu n m i ư c thành l p vì v y cơ s h t ng chưa ư c u tư nâng c p nhi u Qu n Thanh Xn là qu n có s ho t ng c a r t nhi u t ch c tín d ng, Ngân hàng như: Ngân hàng cơng thương Thanh Xn, Ngân hàng c ph n qn i, chi nhánh Ngân hàng nơng nghi p Hà Tây, chi nhánh Ngân hàng nơng nghi p phát tri n nơng thơn... Ngân hàng nơng nghi p phát tri n nơng thơn qu n Thanh Xn là r t rh p ang có xu hư ng gi m d n T l n q h n c a Ngân hàng th p như v y ch ng t Ngân hàng cho vay r t hi u qu , hi n tư ng n q h n là r t ít Như v y ch t lư ng ho t ng tín d ng c a Ngân hàng nơng nghi p phát tri n nơng thơn qu n Thanh Xn là r t t t Tuy nhiên cũng ph i th y r ng Ngân hàng nơng nghi p phát tri n nơng thơn qu n Thanh. .. c nhi u y Ngân hàng phát tri n V y ch t lư ng tín d ng ư c hi u là s h p v i s phát tri n kinh t xã h i áp ng u c u c a khách hàng phù m b o s t n t i phát tri n c a Ngân hàng Như v y khi xem xét ch t lư ng tín d ng, c n tính n 3 nhân t là Ngân hàng thương m i, khách hàng, n n kinh t Th nh t: ch t lư ng tín d ng xét t giác Ngân hàng thương m i THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ch t lư ng tín d ng th... 3/7/1996 Ngân hàng b t u khai trương chính th c ho t ng v i tư cách là Ngân hàng c p 4 tr c thu c Ngân hàng nơng nghi p phát tri n nơng thơn Hà N i Lúc này Ngân hàng nơng nghi p phát tri n nơng thơn qu n Thanh Xn ch có nhi m v là huy ng v n dư i hình th c nh n ti n g i n năm 1999 s phát tri n m nh m v kinh t th qu n Thanh Xn nói riêng ơ Hà N i nói chung làm cho nhu c u s d ng d ch v Ngân hàng. .. hàng thương m i ng n ch t lư ng tín d ng c a Ngân nâng cao ch t lư ng tín d ng, chúng ta c n nghiên c u THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN nh n th c úng n các y u t trên, cùng v i ho t thương m i, ó ưa ra các bi n pháp kh c ph c có tính kh thi cao t ng th c ti n c a Ngân hàng Chương II Th c tr ng ch t lư ng tín d ng t i Ngân hàng nơng nghi p phát tri n nơng thơn qu n Thanh Xn 2.1 L ch s hình thành và. .. ni m ch t lư ng tín d ng i tư ng Ngân hàng thương m i, cái ư c bi u hi n ra bên ngồi v a c th , v a trìu tư ng c a ho t ng tín d ng chính là ch t lư ng tín d ng Ch t lư ng tín d ng là t ng hồ nhi u thành t u th hi n s phát tri n n nh b n v ng c a n n kinh t nói chung c a b n thân Ngân hàng nói riêng Khi ch t lư ng tín d ng t t Ngân hàng s nâng cao ư c uy tín c a mình, t khách hàng t o i u ki... ng tín d ng c a m t Ngân hàng thương m i, ngư i ta dùng m t t p h p các ch tiêu khác nhau, nhưng v cơ b n ch t lư ng tín d ng c a m t Ngân hàng thương m i ư c ánh giá qua các ch tiêu sau: 1.3.2.1 Ch tiêu nh tính C m giác an tâm c a khách hàng khi n giao d ch v i Ngân hàng, n u Ngân hàng có b o v , có bãi g i xe, nhân viên Ngân hàng cư x l ch s … Ngân hàng s t o ư c n tư ng u tiên r t t t N u Ngân hàng. .. a Ngân hàng Ngân hàng nơng nghi p phát tri n nơng thơn qu n Thanh Xn là Ngân hàng m i có l ch s r t ng n, vì v y t o khó khăn l n cho Ngân hàng trong THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN vi c c nh tranh m r ng ho t Tuy v y trong 3 năm t năm 2001 ng c a mình nh t là ho t ng huy ng v n n năm 2003 Ngân hàng nơng nghi p phát tri n nơng thơn ã kh c ph c khó khăn, tăng cư ng qu ng bá gi i thi u v Ngân hàng. .. c a khách hàng, qua báo cáo tài chính c a khách hàng quy trình tín d ng c a Ngân hàng thương m i khơng mang tính c ng nh c i v i m i khách hàng khác nhau, Ngân hàng có th ch ng, linh ho t th c hi n các bư c trong q trình tín d ng cho phù h p c Cơng tác t ch c Ngân hàng T ch c c a Ngân hàng c n c th hố s p x p có khoa h c, có tính linh ho t trên cơ s tơn tr ng các ngun t c ã quy nh Ngân hàng ư c t... tranh gi a Ngân hàng nơng nghi p phát tri n nơng thơn qu n Thanh Xn v i các Ngân hàng khác tr nên quy t li t ng th i n năm 2002 Ngân hàng nơng nghi p phát tri n nơng thơn Hà N i ã c t gi m vi c h tr v v n cho Ngân hàng nơng nghi p phát tri n nơng thơn qu n Thanh Xn, vì v y tài kho n ti n g i c a Ngân hàng năm 2002 ã gi m 18,57%( tài kho n ti n g i c a các t ch c tín d ng gi m t 98 t xu ng còn . về Ngân hàng thương mại – tín dụng Ngân hàng và chất lượng tín dụng. Chương II: thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển. luận chung về Ngân hàng thương mại – tín dụng Ngân hàng và chất lượng tín dụng. 1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương

Ngày đăng: 25/03/2013, 11:56

Hình ảnh liên quan

Qua bảng số liệu ta thấy: tổng nguồn vốn năm 2002 là 259086 triệu tăng 71905  triệu  tương ứng  với  38%  so  với  năm  2001 - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quân Thanh Xuân

ua.

bảng số liệu ta thấy: tổng nguồn vốn năm 2002 là 259086 triệu tăng 71905 triệu tương ứng với 38% so với năm 2001 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 1: đơn vị: triệu đồng - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quân Thanh Xuân

Bảng 1.

đơn vị: triệu đồng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta cú thể thấy rằng tổng dư nợ của Ngõn hàng tăng rất nhanh trong 3 năm 2001-2003: năm 2002 tăng 114,4% so với năm 2001, nă m 2003 t ă ng  53% so với năm 2002 - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quân Thanh Xuân

ua.

bảng số liệu ta cú thể thấy rằng tổng dư nợ của Ngõn hàng tăng rất nhanh trong 3 năm 2001-2003: năm 2002 tăng 114,4% so với năm 2001, nă m 2003 t ă ng 53% so với năm 2002 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3: tri ệu đồng - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quân Thanh Xuân

Bảng 3.

tri ệu đồng Xem tại trang 35 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan