tóm tắt luận án tiến sĩ nghiên cứu giải phẫu ứng dụng động mạch mũ đùi ngoài trên người việt trưởng thành

31 408 1
tóm tắt luận án tiến sĩ nghiên cứu giải phẫu ứng dụng động mạch mũ đùi ngoài trên người việt trưởng thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐÊ Hiện nay, với sự phát triển vượt bậc của ngành vi phẫu tạo hình nhằm tái tạo những cấu trúc bị khuyết, hổng thể và đem lại cuộc sống bình thường cho bệnh nhân, các nhà phẫu thuật tạo hình và ngoài nước đã nghiên cứu phát triển hàng loạt các vạt để đảm nhận vai trò này Trong đó, vạt đùi trước ngoài, có thể sử dụng cho nhiều vùng, là một vạt có khả đảm nhận tốt vai trò này và hiện được nghiên cứu ứng dụng nhiều Tuy nhiên sự hiểu biết chưa đầy đủ về giải phẫu mạch máu cấp huyết cho vùng này mà một số phẫu thuật viên còn ngần ngại chưa áp dụng vạt đùi trước ngoài Giải phẫu kinh điển đã mô tả động mạch mu đùi ngoài có một thân chung tách từ động mạch đùi sâu, từ đó chia nhánh lên, nhánh ngang và nhánh xuống, cấp máu cho vùng đùi trước ngoài Nhưng thế giới, các nhà phẫu thuật đều có một nhận xét chung là động mạch này có rất nhiều dạng thay đổi giải phẫu Các nhánh lên, ngang, xuống của động mạch mu đùi ngoài đường cho các nhánh mạch xuyên hoặc xuyên qua cân để nuôi da Đặc điểm giải phẫu các mạch xuyên da vùng đùi trước ngoài rất thay đổi giữa những chủng tộc khác nhau, phụ thuộc vào sự thay đổi của nguồn gốc các nhánh động mạch mu đùi ngoài cho các mạch xuyên, vì thế lâm sàng, điều cần thiết là phải xác định vị trí da của các mạch xuyên Tại Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu đề cập đến động mạch mu đùi ngoài và các nhánh; chưa có được nghiên cứu nào đưa cách xác định các thành phần phân nhánh của động mạch này một cách thống nhất và hoàn thiện Việc sử dụng vạt đùi trước ngoài bị gián đoạn từ 2005 trở về trước khó khăn việc xác định mạch xuyên da của vạt, sau đó việc sử dụng vạt này ngày càng được triển khai nhiều sở tạo hình nước có nhiều nghiên cứu ứng dụng Tuy vậy, vẫn chưa có nghiên cứu nào mang tính hệ thống về vạt đùi trước ngoài lâm sàng, cung ứng dụng của nó Do đó chúng tiến hành “Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng động mạch mu đùi ngoài người Việt trưởng thành” nhằm đạt được những mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm giải phẫu động mạch mũ đùi ngoài người Việt trưởng thành Mô tả đặc điểm giải phẫu các mạch xuyên từ các nhánh động mạch mũ đùi ngoài người Việt trưởng thành Những đóng góp luận án: - Mơ tả chi tiết đầy đủ hệ thống đặc điểm giải phẫu động mạch mũ đùi ngoài, đưa nguyên tắc xác định sơ đồ hóa dạng thay đổi giải phẫu thành 13 kiểu phân nhánh, xếp thành nhóm - Đưa ngun tắc phân chia đường chuẩn đùi thành khoảng dễ áp dụng lâm sàng đề xuất vịng trịn bán kính 5cm để tìm mạch xun (100% tìm thấy mạch xuyên) vị trí mạch xuyên thường thấy khoảng 2/8 khoảng 6/8 Bố cục luận án: Nội dung luận án trình bày 122 trang, gồm chương chính; đặt vấn đề trang; Chương - Tổng quan 30 trang; Chương - Đối tượng phương pháp nghiên cứu 14 trang; Chương - Kết nghiên cứu 47 trang (12 bảng, 10 biểu đồ 39 hình); Chương – Bàn luận 26 trang; Kết luận trang; Kiến nghị trang Tham khảo 125 tài liệu (17 tài liệu tiếng Việt, 107 tài liệu tiếng Anh tài liệu tiếng Đức) Chương – TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu động mạch mũ đùi Động mạch mũ đùi xuất phát phần lớn từ động mạch đùi sâu, số từ động mạch đùi, chia ba nhánh tận nhánh lên, nhánh ngang nhánh xuống Bảng 1.1 So sánh tần suất xuất hiện động mạch mũ đùi giữa các tác giả tách từ ĐMĐS Khảo sát hệ thống động mạch mũ đùi cho thấy động mạch phức tạp đa dạng dạng thay đổi giải phẫu Bảng 1.2 So sánh vị trí nguyên ủy của động mạch mũ đùi giữa các tác giả P B M ô C h t o a i r e a r d g a m b a e n T a i s n ̉ W u k L L L L L o o o o o a ạ ạ a ạ i ̣ i i ̣i i I C I A / I I L L L L L o o o o o a ạ ạ a ạ i ̣ i i ̣i i I E I D I I I L L L L L o o o o o a ạ ạ a ạ i ̣ i i ̣i I A V C I / I I i L L L L L o o o o o a ạ ạ a ạ i ̣ i i ̣i i I B I B V V Y văn kinh điển đã không thể ghi nhận một cách rõ ràng và chi tiết được sự đa dạng về mặt giải phẫu của động mạch mu đùi ngoài, mỗi tác giả lại có cách phân loại và gọi tên khác nhau, tùy thuộc chủng tộc và cỡ mẫu của nghiên cứu, chưa thể có sự thống nhất về tên gọi của ĐMMĐN Tại Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu giải phẫu ĐMMĐN nhánh 1.2 Đặc điểm giải phẫu mạch xuyên từ nhánh động mạch mũ đùi Các mạch xuyên vùng đùi trước chủ yếu nhánh xuống ĐMMĐN cấp máu Nguồn gốc mạch xun thay đổi, mạch xun khơng có nguồn gốc từ ĐMMĐN mà từ ĐMĐS từ ĐMĐ Năm 1999, Luo S.K xếp thành bốn loại mạch xuyên: (1) mạch xuyên da (loại M) xuất phát từ nhánh xuống ĐMMĐN, xuyên rộng ngoài, cấp máu cho da, loại phổ biến nhất; (2) mạch xuyên vách gian da (loại S) xuyên qua khoang gian thẳng đùi rộng ngoài, vào da trực tiếp; (3) mạch xuyên trực tiếp da (loại D) xuất phát từ nhánh ngang ĐMMĐN nguyên ủy nhánh xuống ĐMMĐN, xuyên qua dải chậu chày vào da trực tiếp; (4) mạch xuyên nhỏ da nhỏ, nhìn thấy bề mặt rộng ngồi Những nghiên cứu sau nhận thấy tỷ lệ mạch xuyên da mạch xuyên vách da gần 4:1 1.3 Sự phân bố da mạch xuyên từ nhánh động mạch mũ đùi Theo Yu P 93% có mạch xuyên B quanh trung điểm đường chuẩn, mạch xuyên A C sẽ cách B ± 5cm phía đường Hallock G.G xác định B điểm đường chuẩn, hầu hết mạch xuyên sẽ tìm thấy vịng trịn bán kính 3cm quanh điểm B, A C cách B – 8cm đường chuẩn Wolff nhận thấy gần ln có mạch xun trội vào da vịng trịn có bán kính 4cm Tansatit T ghi nhận mạch xuyên tập trung nhiều vùng 1/3 đùi, mạch xuyên nằm 1/3 đùi phần gần với GCTT so với mạch lại Choi nhận thấy mạch xuyên tập trung từ khoảng 4/10 đến khoảng 8/10 đường chuẩn Yu cho kết mạch xuyên phân bố chủ yếu từ khoảng 3/10 đến 7/10 Theo Luo S.K 90% có mạch xun vịng trịn bán kính 3cm có 78% mạch xun nằm 1/4 ngồi vịng trịn Wolff ln tìm mạch xun vịng trịn bán kính 4cm Kavita thấy có 65% mạch xun nằm vịng trịn bán kính 5cm 96% có mạch xuyên vòng tròn Với Kuo Y mạch xun thường nằm vịng trịn bán kính 5cm với tần suất R xuất 92% Choi S.W đề nghị mở rộng bán kính lên 6cm có 85.6% mạch xun nằm vịng tròn 1.4 Đặc điểm giải phẫu vạt mạch xuyên dựa nhánh động mạch mũ đùi Vạt ĐTN chất vạt động mạch xuyên vùng trước đùi, chủ yếu mạch xuyên da Mạch xuyên cân da chiếm từ 18 đến 48% 1.5 Các ứng dụng lâm sàng của vạt mạch xuyên dựa động mạch mũ đùi Các vạt mạch xuyên dựa ĐMMĐN có hình thức sử dụng và vùng ứng dụng phong phú Vạt có thể được sử dụng vùng đầu mặt cổ để che phủ khuyết vùng má, độn vào ổ teo lép mặt, tạo đường viền khuôn mặt, tái tạo sàn miệng, tạo hình thực quản Ở vùng ngực, vạt ĐTN cung được dùng để tạo hình vú sau cắt bỏ ung thư Ở vùng bẹn – bụng – sinh dục, vạt có thể được sử dụng một vạt đảo xuôi dòng để tái tạo khuyết vùng bẹn bụng, khuyết âm hộ và đáy chậu hay để tái tạo dương vật Ở vùng chi vạt được sử dụng một “cầu mạch” tạo hình vùng bàn và ngón tay Ở vùng chi dưới vạt được sử dụng dưới dạng vạt ngược dòng hay vạt siêu mỏng để che phủ khuyết vùng chi dưới Các phẫu thuật viên khoa Phẫu thuật tạo hình – Hàm mặt Bệnh viện Quân y 108 đã thực hiện ca phẫu thuật sử dụng vạt ĐTN đầu tiên năm 1998 Từ đó đến nay, ngày càng có nhiều sở bước đầu nghiên cứu và sử dụng vạt ĐTN lâm sàng với vùng ứng dụng khá rộng rãi, từ vùng đầu mặt cổ, đến vùng chi trên, chi dưới v.v kết hợp với các kỹ thuật nối vi phẫu mạch máu, kỹ thuật giãn da, kỹ thuật làm mỏng vạt đã góp phần cải thiện đáng kể sức sớng của vạt Chương – ĐỚI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế đối tượng nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang Đối tượng nghiên cứu xác đã qua xư lý formol có phịng lưu trữ xác Bộ môn Giải phẫu trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch từ 1/2009 đến tháng 6/2011 2.2 Kiểu chọn mẫu - Cỡ mẫu: 60 vùng đùi 30 xác chọn * Tiêu chuẩn chọn mẫu Xác người Việt 18 tuổi Có thời gian ngâm dung dịch formol 10% năm Vùng đùi nguyên vẹn 10 * Tiêu chuẩn loại trừ Có bất thường bẩm sinh bệnh lý (u bướu, u mạch máu, ) phẫu thuật vùng đùi (nối mạch, ghép mạch, tạo shunt, ) làm thay đổi biến dạng cấu trúc giải phẫu hệ mạch máu từ động mạch đùi, động mạch đùi sâu, động mạch mũ đùi 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Các chỉ số cần thu thập * Chỉ sớ định tính: chúng tơi tiến hành nhận định ghi nhận: - Nguyên ủy phân chia ĐMMĐN Đường liên quan với cơ, thần kinh, tĩnh mạch ĐMMĐN nhánh Nguyên uỷ, đường đi, liên quan, số lượng mạch xuyên da từ nhánh lên, nhánh ngang, nhánh xuống ĐMMĐN - Loại mạch xuyên da, hướng đi, phân lớp góc vào da, phân lớp đường kính, vị trí mạch xuyên da từ nhánh lên, nhánh ngang, nhánh xuống, vị trí mạch xun da so với vịng trịn bán kính 3cm, 4cm, 5cm 6cm * Chỉ số định lượng: (đơn vị đo milimét – mm) - Chiều dài đường chuẩn Đường kính ngồi nguyên ủy ĐMMĐN 17 đường kính nguyên uỷ vào da 0,5mm (76,5%), tập trung chủ yếu khoảng khoảng 3.3.2 Đặc điểm chung mạch xuyên da từ nhánh động mạch mũ đùi ngồi Hơn 98% mạch xun có nguồn gốc từ nhánh xuống nhánh lên ĐMMĐN Mạch xuyên loại M chiếm ưu 340/405 nhánh xuyên (84%), mạch xuyên loại S (8,9%) mạch xuyên loại D (7,1%) chiếm tỷ lệ thấp Các mạch xuyên đa số song song chếch so với bề mặt da bên Bảng 3.10 Hướng da mạch xuyên loại M The Hướng lên o Hướng trục trước dọc Hướng loại S loại D (n = 340) Hướng (n = 36) (n = 29) Tổng 19,4% 35,6% 41,7% 41,8% xuống 22,6% 38,9% 100% 100% 6,9% 27,6% 65,5% 100% 18 Phép kiểm 0,102 χ2 The o trục nga ng Ở 54,7% 22,2% 58,6% Trên trục đùi 17,4% 52,8% 17,2% Ở 27,9% 25% 24,1% 100 100% 100% Tổng Phép kiểm χ2 0,061 3.3.3 Sự phân bố bề mặt da mạch xuyên da từ nhánh động mạch mũ đùi ngồi 3.3.3.1 Phân bớ theo đường chuẩn Khi chia đường chuẩn thành ba phần, mạch xuyên tập trung đa phần hai khoảng gần với GCTT (83,7%) Mạch xuyên loại M tập trung chủ yếu khoảng 1/3 2/3, mạch xuyên loại S tập trung cao khoảng 2/3 Khi chia đường chuẩn thành 10 phần, mạch xuyên tập trung từ đoạn 2/10 đến 7/10 (83%) Mạch xuyên loại S mạch xuyên loại D chủ yếu khoảng – 6/10 (12,3%), cịn lại vị trí xuất mạch xuyên loại M Khi chia đường chuẩn thành 16 phần bằng mạch xuyên tập trung chủ 19 yếu [3/16 – 5/16] [10/16 – 12/16] (33,8% 26,2%) Mạch xuyên loại M tập trung nhiều khoảng trên, mạch xuyên loại S loại D tập trung chủ yếu [6 – 9/16], tức khoảng tập trung mạch xuyên loại M khoảng khác Mạch xuyên da chiếm đa số khoảng đùi tập trung đến 72,6% [2/8 – 6/8] Mạch xuyên loại S loại D chiếm tỉ lệ phân bố rải rác khoảng đùi Riêng khoảng thứ khoảng thứ tám chỉ có mạch xuyên loại M mà khơng có hai loại mạch xun cịn lại Biểu đờ 3.6 Phân bố mạch xuyên da của các nhánh động mạch mũ đùi theo loại mạch chia đường chuẩn đùi khoảng 20 3.3.2.2 Phân bố theo vòng tròn tâm trung điểm đường chuẩn Bảng 3.12 Phân bố loại mạch xuyên da nhánh động mạch mũ đùi ngồi vòng tròn có tâm trung điểm đường chuẩn Vịng trịn Bán kính loại M loại S 34 (8,4%) 15 (3,7%) loại D (0,7%) 30mm Bán kính 60mm 53 21 (5,2%) (1,2%) (13,1%) kính 50mm Bán 52 (12,8%) 40mm Bán Tổng 75 (19,5%) 27 (6,7%) (2%) (18,5%) kính 90 (22,2%) 79 110 (27,2%) 31 (7,7%) (2,2%) 130 (32,1%) Khi tăng dần bán kính vịng trịn có tâm trung điểm đường chuẩn lên số lượng mạch xuyên xuất vòng tròn tăng dần, với đa số mạch xuyên từ nhánh xuống, tập trung khoảng cùa đường chuẩn 21 Biểu đồ 3.10 Phân bố 405 mạch xuyên (theo loại nhánh xuyên) & vòng tròn bán kính 5cm tâm trung điểm đường chuẩn Chương – BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu 60, là một cỡ mẫu không lớn đủ để đảm bảo việc khảo sát các đặc tính thống kê Kết quả chiều dài đường chuẩn đùi tương tự với nghiên cứu 50 mẫu của Chen Z là 416mm lại nhỏ so với một nghiên cứu Mỹ của tác giả Malhotra chiều dài đưởng chuẩn trung bình là 534,1mm, sự khác có thể là khác biệt về thể trạng của người Châu Á so với người Châu Mỹ Khác biệt về chiều dài đùi có thể ảnh hưởng đến việc xác định nhánh xuyên lâm sàng Do đó, qua kết quả này chúng đã 22 xác định vị trí mạch xuyên da của các nhánh ĐMMĐN theo các khoảng tỷ lệ của đường chuẩn mà không phụ thuộc vào chiều dài đùi 4.2 Đặc điểm giải phẫu động mạch mũ đùi 4.2.1 Nguyên uỷ phân nhánh động mạch mũ đùi Nguyên ủy ĐMMĐN chủ yếu từ động mạch đùi sâu (86,7%), kết cao nghiên cứu người Thái Tansatit T (56,7%), người Nhật (78,6%), người Thổ Nhĩ Kỳ (77,3%), nhiên kết tương đồng với kết nghiên cứu quần thể người Hàn quốc (86,8%) Khoảng cách nguyên uỷ ĐMĐS đến ĐMMĐN (21mm) tương đồng với Perera J (2,362cm), Dixit D.P (23 – 44mm), Prakash (2,5cm) Bảng 4.1 So sánh dạng nguyên uỷ động mạch mũ đùi tác giả Nguyên uỷ Từ ĐM đùi Từ ĐM đùi sâu Tansatit 43,3% 56,7% Uzel 19,1% 77,3% 18,75% 81,25% 21,4% 78,6% Prakash Fukuda 23 Dixit 16,7% 83,3% Perera 14,6% 85,4% Choi 13,2% 86,8% Chúng 13,3% 86,7% Đường kính ngồi ĐMMĐN chúng tơi có nhỏ so với kết tác giả Tansatit T Uzel M., khác biệt khơng lớn khác biệt chủng tộc, để khẳng định cần có nghiên cứu cỡ mẫu lớn hơn, đa dạng chủng tộc có thống cách thức đo đạc đường kính Chúng tơi mơ tả dạng nhánh ĐMMĐN sau: (1) dạng điển hình gồm thân chung ba nhánh lên, ngang, xuống (11,7%); (2) thân chung hai nhánh ngang nhánh lên nhánh ngang tách từ nhánh lên, nhánh xuống tách rời khơng thân chung có ngun ủy vị trí khác động mạch đùi, động mạch đùi sâu, ĐMMĐN (83,3%); (3) thân chung hai nhánh ngang nhánh xuống nhánh ngang tách từ nhánh xuống, nhánh lên tách độc lập có nguyên uỷ từ động mạch đùi, động mạch đùi sâu hay động mạch mũ đùi (5%) Bên cạnh thay đổi nguyên ủy thành phần nhánh ĐMMĐN, cịn có tồn nhánh xuống hay cịn gọi xuống phụ 24 (23,4%), đặc điểm tác giả ý, coi thành phần quan cho hệ thống vòng nối vùng da quanh khớp gối Trong nghiên cứu, ghi nhận 76,6% có nhánh xuống, tỉ lệ có thân chung động mạch chiếm 55.0% với kiểu (kiểu I c2/S) chiếm ưu (45%), 8,3% trường hợp từ động mạch mũ đùi tách trực tiếp ba nhánh theo y văn kinh điển (kiểu I c1/S), phần cịn lại khơng có thân chung chia cho kiểu từ – 8; hai nhánh xuống chiếm 23,4%, tỉ lệ có thân chung động mạch chiếm 21,7% với kiểu chiếm ưu (15%), phần cịn lại 1,7% khơng có thân chung Cịn xếp thành năm nhóm nhóm I nhóm V chiếm ưu tỷ lệ 53,5% 23,3% Thiết nghĩ, cần có thảo luận để đến đồng ý thống thực cách xác định nhánh ĐMMĐN nghiên cứu nước giới, cần tiếp tục hồn thiện để xây dựng hệ thống tên gọi hoàn chỉnh cho phân nhánh động mạch mũ đùi ngồi nói riêng hệ động mạch khác nói chung 4.2.2 Đặc điểm giải phẫu nhánh lên động mạch mũ đùi Khi so sánh nghiên cứu, nhận thấy kiểu phân nhánh xuất hầu hết nghiên cứu kiểu nhánh lên tách từ thân ĐMMĐN (khoảng 70%), tỷ lệ tương đồng với kết (76,7%) Số nhánh nuôi nhánh 25 lên tương đồng so với kết tác giả Kavita (4,26 nhánh/đùi), Choi S.W (4,2 nhánh/đùi), Kimata (2,31 nhánh/đùi), Tanvaa T (2,2 nhánh/đùi) Điều cho thấy phẫu tích vạt ĐTN mà khơng tìm thấy mạch xun nhánh xuống dời vị trí bóc vạt lên cao phía gai chậu gặp mạch xun nhánh lên dễ dàng Đường kính ngồi nhánh lên 2,6mm, phù hợp với kết Tansatit T 2,4mm Choi S.W 2,6m, lại lớn kết Nguyễn Huy Phan 1,1mm (0,8 – 1,5mm), khác biệt cần xác định lại bằng nghiên cứu với cỡ mẫu lớn 4.2.3 Đặc điểm giải phẫu nhánh ngang động mạch mũ đùi Nhánh ngang ĐMMĐN chiếm 10%, điều phù hợp với kết Vuksanovic, ghi nhận diện nhánh ngang thấp Ngồi ra, có lưu ý cách xác định nhánh ngang, theo cách gọi tên chúng tôi, nhánh ngang phải xuất phát từ ĐMMĐN, ĐMĐS ĐMĐ, nhánh ngang tách từ nhánh lên nhánh xuống chỉ phân nhánh ngang nhánh này, nhánh ngang ĐMMĐN, lý dẫn đến kết tỷ lệ diện nhánh ngang nghiên cứu thấp Theo nghiên cứu chúng tơi đường kính nhánh ngang 2mm, tương đồng với nghiên cứu Tansatit T 26 2,9mm phù hợp với ghi nhận y văn kinh điển, nhánh ngang nhánh có đường kính nhỏ nhánh lên nhánh xuống 4.2.4 Đặc điểm giải phẫu nhánh xuống động mạch mũ đùi Nhánh xuống đa số tách từ ĐMMĐN (khoảng 80%) phù hợp theo nghiên cứu đa số tác giả ngồi nước Đường kính nhánh xuống 2,9mm, tương đồng với nghiên cứu Tansatit T (3,4mm), Choi S.W (2,9mm), Lê Diệp Linh (2,24mm), Trần Quốc Hịa (2,08mm) Tuy nhiên đường kính nhánh xuống chúng tơi 2,5mm có nhỏ so với kết tác giả Tansatit T Số lượng mạch xuyên da tương đồng với kết Trần Quốc Hòa (3,65 mạch xuyên), thấp so với kết Trần Bảo Khánh xác (4,64 mạch xuyên da), nhiên lại cao kết bệnh nhân tác giả (2,1 mạch xuyên da) cao kết Lê Diệp Linh (2,24 mạch xuyên); điểm cần khảo sát cỡ mẫu lớn hơn, đồng thời kết hợp khảo sát bệnh nhân với phương tiện cận lâm sàng để xác định số lượng mạch xuyên da từ nhánh ĐMMĐN 4.3 Đặc điểm giải phẫu mạch xuyên da từ nhánh động mạch mũ đùi 4.3.1 Đặc điểm mạch xuyên da từ nhánh lên x́ng động mạch mũ đùi ngồi 27 4.3.1.1 Mạch xuyên da từ nhánh lên Phân lớp đường kính mạch xuyên da nhánh lên nguyên uỷ đa số lớn 0,5 mm (79%), vị trí da đa số lớn 0,5 mm (76,1%), điều kiện thuận lợi cho việc ghép mạch máu nơi nhận vạt, đảm bảo khả sống tốt cho vạt đùi trước Chiều dài mạch xuyên Choi S.W 83,3mm, lớn so với chiều dài mạch xuyên nhánh lên (27,1mm), tác giả khảo sát tồn mạch xun từ nhánh ĐMMĐN xác định chiều dài đoạn mạch xun từ ngun uỷ gốc mạch khơng xác định chiều dài mạch xuyên đơn Tỷ lệ mạch xuyên loại M loại D nhánh lên tương đồng với kết tác giả Luo S.K vạt đùi trước ngồi, nhiên chúng tơi lại ghi nhận nhánh lên không cho loại mạch xuyên loại S Nhánh lên cho mạch xuyên da chạy chủ yếu hướng xuống phía xương bánh chè (53,4%), điều có khác với ghi nhận y văn kinh điển, cần nghiên cứu thêm cỡ mẫu lớn để khẳng định lại Góc vào da mạch xuyên đa số tập trung góc nhỏ 72 (75,6%), mạch xuyên nhánh lên thường song song chếch so với bề mặt da, điều kiện thuận lợi cho ứng dụng bào mỏng vạt lâm sàng 4.3.1.2 Mạch xuyên da từ nhánh xuống 28 Bảng 4.6 So sánh loại mạch xuyên nhánh xuống tác giả Loại M (%) 100 10 19 30 14 10 30 Tuy cỡ mẫu có khác kết đưa cho thấy vượt trội loại mạch xuyên loại M tỷ lệ loại mạch xuyên loại S đa số không vượt 25% Các tác giả khác không ghi nhận kết loại mạch xuyên trực tiếp da Luo S.K cịn kết loại mạch chúng tơi khơng chênh lệch nhiều so với tác giả Đây đặc điểm cần ghi nhận nghiên cứu thêm cỡ mẫu lớn để khẳng định lại 29 Hướng mạch xuyên da từ nhánh xuống đa số hướng xuống hướng trước (68,1%), tương đồng với ghi nhận y văn kinh điển, song song chếch với bề mặt da bên trên, tương đồng với kết tác giả nước Đường kính mạch xuyên nhánh xuống 1mm, loại mạch có đường kính ngun uỷ vào da lớn 0,5mm chiếm đa số (76,5% 74,8%) So với kết khảo sát 160 mạch xuyên 38 vùng đùi tác giả Choi S.W người Hàn Quốc kết nghiên cứu người Việt Nam khơng chênh lệch nhiều đường kính có vẻ lớn tỷ lệ mạch xuyên có đường kính lớn 0,5mm Nhưng so sánh với Lê Diệp Linh (2,24mm) Trần Quốc Hịa (2,08mm) kết lại thấp hơn, điều lý giải hai tác giả khảo sát bệnh nhân, đường kính mạch máu sẽ có kích thước lớn xác So với kết Yu P., đường kính mạch xuyên da nhánh xuống người Việt Nam có lớn người nước ngoài, điều cần khẳng định lại nghiên cứu với cỡ mẫu lớn Tuy nhiên, đặc điểm khả quan đáng ghi nhận, cho thấy tiềm ứng dụng cao vạt đùi trước người Việt 30 4.3.2 Đặc điểm chung mạch xuyên da từ nhánh động mạch mũ đùi Nhánh xuống cho 183 mạch xuyên chiếm 53,8% nhánh lên cho 155 mạch xuyên chiếm 45,6% tổng số mạch xuyên loại M; nhánh xuống cho 35 nhánh mạch xuyên chiếm 97,3% nhánh lên cho mạch xuyên chiếm 2,7% tổng số mạch xuyên loại S Như vậy, mạch xuyên da vùng đùi trước đa số loại M xuất phát từ nhánh xuống ĐMMĐN, nhánh song song chếch so với bề mặt da bên Kết chúng tơi có phần tương đồng với tác giả Shieh S.J., nhiên lại có khác biệt tác giả ghi nhận mạch xuyên ngang xuất phát từ nhánh xuống mạch xuyên dọc xuất phát từ nhánh ngang, cịn chúng tơi chỉ ghi nhận nhánh ngang cho mạch xuyên da mạch xuyên da đa phần chạy hướng xuống Vấn đề cần nghiên cứu thêm cỡ mẫu lớn để khẳng định lại Bảng 4.8 So sánh tỷ lệ loại mạch xuyên tác giả Tác giả (năm) WOLFF M Loại Loạ ẫ M iS u (%) (%) 90 10 31 (1992) 0 LUO (1999) CHOI 75 20 82, 17, (2007) 5 TANSATIT 76, 23, (2008) 1 87, 12, 69 31 82, T.B KHÁNH (2009) CHÚNG TÔI (2012) 8,9 Tuy cỡ mẫu có khác kết đưa cho thấy vượt trội loại M Như vậy, tỷ lệ mạch xuyên loại M so với loại S tương ... mạch mũ đùi Động mạch mũ đùi xuất phát phần lớn từ động mạch đùi sâu, số từ động mạch đùi, chia ba nhánh tận nhánh lên, nhánh ngang nhánh xuống Bảng 1.1 So sánh tần suất xuất hiện động mạch. .. (u bướu, u mạch máu, ) phẫu thuật vùng đùi (nối mạch, ghép mạch, tạo shunt, ) làm thay đổi biến dạng cấu trúc giải phẫu hệ mạch máu từ động mạch đùi, động mạch đùi sâu, động mạch mũ đùi 2.3 Phương... Đặc điểm giải phẫu động mạch mũ đùi 4.2.1 Nguyên uỷ phân nhánh động mạch mũ đùi Nguyên ủy ĐMMĐN chủ yếu từ động mạch đùi sâu (86,7%), kết cao nghiên cứu người Thái Tansatit T (56,7%), người Nhật

Ngày đăng: 28/08/2014, 17:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan