điều tra nông hộ về nông thôn mới

90 4.2K 37
điều tra nông hộ về nông thôn mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn tốt nghiệp đánh giá về vai trò của nông hộ tham gia vào chương trình nông thôn mới Phạm Quang Quyền, 2014. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI năm 2014. Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh. Luận văn cuối khóa Giáo viên hướng dẫn: TS. Đề tài đã được thực hiện từ tháng 102013 – 52014 nhằm Đánh giá hiện trạng xây dựng chương trình nông thôn mới ở huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai dựa vào 19 tiêu chí của bộ tiêu chí do Chính Phủ ban hành. Qua điều tra ngẫu nhiên 90 hộ nông dân được phỏng vấn theo mẫu phiếu điều tra được soạn thảo sẵn về hiện trạng phát triển về hạ tầng, kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội. Kết quả điều tra: qua phỏng vấn các cán bộ lãnh đạo chủ chốt của các xãthị trấn và huyện Xuân Lộc, nhìn chung cán bộ lãnh đạo trả lời phỏng vấn đều có bằng Đại học (95,2%), một (01) cán bộ có bằng Trung cấp. Độ tuổi bình quân cán bộ lãnh đạo tham gia phỏng vấn là 46 tuổi; cao nhất là 56 tuổi; thấp nhất 33 tuổi nhìn chung độ tuổi của cán bộ lãnh đạo tương đối trẻ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI Giáo viên hướng dẫn: TS. Võ Thái Dân ThS. Phạm Hữu Nguyên Sinh viên thực hiện: Phạm Quang Quyền Ngành: Nông học Niên khóa: 2008 - 2013 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2014 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI Tác giả Phạm Quang Quyền Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng kỹ sư ngành Nông học GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. Võ Thái Dân ThS. Phạm Hữu Nguyên Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2014 LỜI CẢM TẠ Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, UBND huyện Xuân Lộc và UBND ba xã/thị trấn, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh; Lãnh đạo khoa Nông học; Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Xuân Lộc; Toàn thể cán bộ, nhân dân ba xã/thị trấn (xã Xuân Trường, xã Xuân Hiệp và thị trấn Gia Ray) và tất cả thầy, cô đã tận tâm giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường, đặc biệt là các Thầy, Cô trong khoa Nông học; Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS. Võ Thái Dân đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. Xin cám ơn gia đình và tất cả bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận này. i TÓM TẮT Phạm Quang Quyền, 2014. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI năm 2014. Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh. Luận văn cuối khóa Giáo viên hướng dẫn: TS. VÕ THÁI DÂN Đề tài đã được thực hiện từ tháng 10/2013 – 5/2014 nhằm Đánh giá hiện trạng xây dựng chương trình nông thôn mới ở huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai dựa vào 19 tiêu chí của bộ tiêu chí do Chính Phủ ban hành. Qua điều tra ngẫu nhiên 90 hộ nông dân được phỏng vấn theo mẫu phiếu điều tra được soạn thảo sẵn về hiện trạng phát triển về hạ tầng, kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội. Kết quả điều tra: qua phỏng vấn các cán bộ lãnh đạo chủ chốt của các xã/thị trấn và huyện Xuân Lộc, nhìn chung cán bộ lãnh đạo trả lời phỏng vấn đều có bằng Đại học (95,2%), một (01) cán bộ có bằng Trung cấp. Độ tuổi bình quân cán bộ lãnh đạo tham gia phỏng vấn là 46 tuổi; cao nhất là 56 tuổi; thấp nhất 33 tuổi nhìn chung độ tuổi của cán bộ lãnh đạo tương đối trẻ. - Ở xã Xuân Trường và thị trấn Gia Ray có hai người giữ chức vụ Bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch UBND chiếm tỷ lệ 9,5% và đây là hai địa phương thực hiện mô hình điểm thực hiện sự lãnh đạo nhất quán trong lãnh đạo của huyện Xuân Lộc. - Đa số đánh giá cao về việc xây dựng chương trình Nông thôn mới và được triển khai thông qua hội họp (100%). - Nguồn vốn hỗ trợ xây dựng chương trình Nông thôn mới ở huyện Xuân Lộc từ tỉnh Đồng Nai (100%). Địa phương cần nhiều hỗ trợ về vốn và kỹ thuật (65,8%). Đa số trình độ văn hóa của nông hộ trả lời phỏng vấn là cấp II và cấp III lần lượt chiếm tỷ lệ 76,7 và 17,8%. Độ tuổi của nông hộ cao nhất 60 tuổi, thấp nhất là 27 tuổi. ii - Nhân khẩu của các hộ phỏng vấn dao động từ 2 – 7 người. Lao động nông nghiệp của các hộ phỏng vấn dao động từ 1 – 3 lao động nông nghiệp/hộ. - Diện tích đất thổ cư dao động từ 100 – 300 m 2 đều thuộc sở hữu gia đình (100%). Diện tích đất nông nghiệp của các hộ từ 500 – 80.000 m 2 đều thuộc sở hữu gia đình (100%). Đa số các hộ đều có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. - Cây trồng chính của các hộ phỏng vấn là cây điều và hồ tiêu lần lượt chiếm tỷ lệ 54,4 và 26,7%. - Thu nhập từ trồng trọt của hộ phỏng vấn tăng lên đáng kể sau khi chương trình NTM được triển khai; cao nhất 540 triệu đồng/năm/hộ, thấp nhất 15 triệu đồng/năm/hộ. - Từ khi chương trình NTM triển khai thì 100% hộ tham gia BHYT và được công nhận gia đình văn hóa. - Người cho rằng các tiêu chí điều quan trọng như nhau nhất là các tiêu chí Quy hoạch và thực hiện quy hoạch; cải thiện hệ thống đường giao thông; cải thiện môi trường và an ninh trật tự và xã hội. - Nông hộ đánh giá cao vai trò của MTTQ và các Đoàn thể trong việc tuyên truyền chương trình NTM. Tính đến cuối năm 2013 toàn huyện Xuân Lộc đã có 7/15 xã/thị trấn hoàn thành 19/19 bộ tiêu chí xây dựng NTM, kế hoạch trong năm 2014 công nhân thêm 7/7 xã hoàn thành chương trình NTM và một thị trấn xây dựng theo kế hoạch xây dựng thị trấn văn minh đô thị iii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii Phạm Quang Quyền, 2014. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI năm 2014. Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh. Luận văn cuối khóa ii Giáo viên hướng dẫn: TS. VÕ THÁI DÂN ii Đề tài đã được thực hiện từ tháng 10/2013 – 5/2014 nhằm Đánh giá hiện trạng xây dựng chương trình nông thôn mới ở huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai dựa vào 19 tiêu chí của bộ tiêu chí do Chính Phủ ban hành. Qua điều tra ngẫu nhiên 90 hộ nông dân được phỏng vấn theo mẫu phiếu điều tra được soạn thảo sẵn về hiện trạng phát triển về hạ tầng, kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội ii Kết quả điều tra: qua phỏng vấn các cán bộ lãnh đạo chủ chốt của các xã/thị trấn và huyện Xuân Lộc, nhìn chung cán bộ lãnh đạo trả lời phỏng vấn đều có bằng Đại học (95,2%), một (01) cán bộ có bằng Trung cấp. Độ tuổi bình quân cán bộ lãnh đạo tham gia phỏng vấn là 46 tuổi; cao nhất là 56 tuổi; thấp nhất 33 tuổi nhìn chung độ tuổi của cán bộ lãnh đạo tương đối trẻ. ii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x Chương 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 iv Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Một số khái niệm 4 2.1.1 Khái niệm về Nông nghiệp 4 2.1.2 Khái niệm về Nông dân 4 2.1.3 Khái niệm về Nông thôn 4 2.1.4 Khái niệm về Nông thôn mới 5 2.2 Mười chín tiêu chí xây dựng nông thôn mới 5 2.3 Những nội dung chủ yếu về xây dựng mô hình nông thôn mới 7 2.3.1 Đào tạo nâng cao năng lực phát triển cộng đồng 8 2.3.2 Phát triển kinh tế nông thôn 8 2.3.3 Xây dựng nông thôn gắn với phát triển làng nghề tạo việc làm phi nông nghiệp 9 2.3.4 Hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng nông thôn 9 2.3.5 Sự tham gia của người dân trong việc xây dựng mô hình nông thôn mới 9 2.3.5.1 Vai trò của người dân 10 2.3.5.2 Các hình thức tham gia 10 2.3.5.3 Mức độ tham gia 11 2.4 Cơ sở thực tiễn 11 2.4.1 Kinh nghiệm của một số nước về sự tham gia của người dân trong việc xây dựng mô hình nông thôn mới trên thế giới 11 2.4.1.1 Kinh nghiệm của Thái Lan về doanh nghiệp hóa nông nghiệp 12 2.4.1.2 Hàn Quốc phát triển nông thôn từ việc tăng cường sự tham gia của người dân thông qua mô hình “làng mới” (Saemaul Undong) 13 2.4.1.3 Đài Loan: từ “nông nghiệp bồi dưỡng công nghiệp” tới “công nghiệp bồi dưỡng nông nghiệp” 14 2.4.2 Xây dựng mô hình nông thôn mới ở Việt Nam 16 2.4.3 Một số kết quả bước đầu về xây dựng Nông thôn mới tại hai xã Xuân Trường và Xuân Hiệp và thị trấn Gia Ray 19 2.4.3.1 Một số kết quả bước đầu về xây dựng Nông thôn mới tại xã Xuân Trường, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 19 v 2.4.3.2 Một số kết quả bước đầu về xây dựng Nông thôn mới tại xã Xuân Hiệp, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 19 2.4.3.3 Một số kết quả bước đầu về xây dựng Nông thôn mới tại thị trấn Gia Ray, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 19 Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1.1 Vị trí địa lý và địa hình 23 3.1.1.2 Đặc trưng khí hậu thời tiết 24 3.1.1.3 Đặc điểm đất đai 25 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.2.1 Cơ sở chọn địa bàn nghiên cứu 28 3.2.2 Cơ sở xác định thu thập thông tin 28 3.2.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu 28 3.2.4 Phương pháp điều tra 29 3.2.5 Phương pháp phân tích ma trận SWOT 29 3.2.6 Phương pháp phân tích thông tin 30 Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Vai trò lãnh đạo của cán bộ địa phương trong việc thực hiện chương trình NTM tại huyện Xuân Lộc 31 4.1.1 Cơ cấu, thành phần lãnh đạo chủ chốt của các xã, thị trấn và huyên tham gia trả lời phỏng vấn trong đề tài 31 4.1.2 Tác động của chương trình NTM đến địa phương 33 4.1.3 Sự tham gia của địa phương vào chương trình NTM 35 4.2 Nông hộ tham gia vào chương trình nông thôn mới 38 4.2.1 Cơ cấu, thành phần nông hộ của các xã, thị trấn tham gia trả lời phỏng vấn trong đề tài 39 vi Số lao động/hộ ở xã Xuân Trường lớn nhất (3,2 lao động/hộ), cao hơn rất có ý nghĩa thống kê mức α = 0,01 so với số lao động/hộ ở thị trấn Gia Ray và xã Xuân Hiệp (lần lượt có 2,6 và 2,4 lao động/hộ). Tuy nhiên số lao động nông nghiệp/hộ ở ba địa bàn điều tra lại khác biệt nhau không có ý nghĩa thống kê mức α = 0,05 (Bảng 4.9) 41 4.2.2 Đặc điểm kinh tế nông hộ khi tham gia chương trình NTM 41 4.2.3 Tác động của chương trình NTM đến nông hộ 44 4.2.4 Sự tham gia của nông hộ vào chương trình NTM 48 4.2.5 Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện chương trình NTM 54 4.3 Kết quả phân tích SWOT 55 Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 63 vii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BTK: Ban Thống kê CP: Chính phủ GTVT: Giao thông vận tải NĐ: Nghị định QĐ: Quyết định SX-KD: Sản xuất – Kinh doanh THCS: Trung học cơ sở TTg: Thủ tướng TTr: Tờ trình VH-TT-DL: Văn hóa – Thể thao – Du lịch UBND: Ủy ban Nhân dân viii [...]... giới tính và độ tuổi của nông hộ tham gia trả lời phỏng vấn 39 Bảng 4.8 Quy mô hộ gia đình (người /hộ) và cơ cấu (%) trình độ học vấn của các hộ điều tra 40 Bảng 4.9 Cơ cấu lao động và lao động nông nghiệp các hộ điều tra (người /hộ) 41 Bảng 4.10 Diện tích (m2) đất thổ cư của các hộ điều tra 41 Bảng 4.11 Diện tích (m2) đất nông nghiệp của các hộ điều tra 42 Bảng 4.12 Cơ... 100,0% các hộ điều tra ở xã Xuân Trường và thị trấn Gia Ray); nông hộ chưa có nhu cầu (85,7% các hộ điều tra ở xã Xuân Hiệp) 46 Nhu cầu được hỗ trợ của người dân khác nhau ở các địa phương được điều tra: ở xã Xuân Trường, các nông hộ cần hỗ trợ vốn, giống và đầu ra cho nông sản (với tỷ lệ 26,7 ; 33,3 và 40,0% hộ điều tra) Trong số các hộ trả lời phỏng vấn ở thị trấn Gia Ray, phần lớn các hộ có nhu... chính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã Nông thôn Việt Nam hiện nay có khoảng 70% dân số sinh sống 4 2.1.4 Khái niệm về Nông thôn mới Hiện nay, chưa có một định nghĩa chính thức về nông thôn mới Tuy nhiên, theo Nghị quyết số 26 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, thì nông thôn mới được hiểu là: - Có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại - Cơ cấu kinh tế và các... cầu hỗ trợ vốn và giống cây trồng mới (36,7 và 40,0% số hộ điều tra) Trong khi đó, các hộ được điều tra ở xã Xuân Hiệp lại có nhu cầu hỗ trợ chủ yếu về giống cây trồng và đầu ra cho sản phẩm (33,3 và 43,3% số hộ điều tra) 46 Bảng 4.18 Tỷ lệ (%) vay vốn và nguồn vốn vay của các nông hộ .46 Số liệu trong Bảng 4.18 cho thấy, tỷ lệ vay vốn của nông hộ được điều tra ở thị trấn Gia Ray và xã Xuân... Minh về thực hiện nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Quyết định số 10/2009/QĐ-UBND ngày 22/01/2009 của UBND TP Hồ Chí Minh về ban hành Kế hoạch của Ủy ban nhân dân thành phố thực hiện Chương trình hành động của Thành ủy về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Chương trình thí điểm xây dựng mô hình xã nông thôn mới tại xã Tân Thông Hội... xã/thị trấn điều tra 43 Bảng 4.13 Tổng thu (triệu đồng/năm /hộ) từ trồng trọt của các hộ được điều tra4 3 x Kết quả phỏng vấn nông hộc cho thấy: 100% các hộ đề tra đều xác nhận có biết về chương trình NTM, tuy nhiên lại biết không rõ lắm (số liệu không được trình bày thành bảng) .44 Bảng 4.14 Cách nhận biết chương trình NTM và số lần tập huấn về chương trình NTM của các hộ được điều tra ... xã hội Theo số liệu của Hội Nông dân Việt Nam, hiện nay nước ta có khoảng 13 triệu hộ nông dân 2.1.3 Khái niệm về Nông thôn Theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn: Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn, được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã Nông. .. thách thức mới trong nông nghiệp, nông dân và nông thôn ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa tại địa phương Để xây dựng thành công Nông thôn mới một cách bền vững, việc thường xuyên đánh giá hiện trạng xây dựng Nông thôn mới tại cơ sở để có những thay đổi phù hợp là cần thiết Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài “Khảo sát hiện trạng xây dựng nông thôn mới tại... Quyết định số 491/QĐ-TTg (16/4/2009) ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới bao gồm 19 tiêu chí và được chia thành năm nhóm cụ thể: - Về quy hoạch - Về hạ tầng kinh tế - xã hội - Về kinh tế và tổ chức sản xuất - Về văn hóa – xã hội – môi trường - Về hệ thống chính trị Nội dung cụ thể 19 tiêu chí để xây dựng mô hình nông thôn mới (Quyết định số 491/QĐ-TTg (16/4/2009)) là: - Tiêu chí 1: Quy hoạch... có 6,7% hộ điều tra có vay vốn tín dụng Về nguồn vốn vay: ở xã Xuân Trường người dân vay vốn từ Ngân hàng chính sách và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; trong khi ở thị trấn Gia Ray, người dân chủ yếu vay vốn từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (56,3%); riêng ở xã Xuân Hiệp, các hộ vay tín dụng từ Ngân hàng chính sách hoặc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hoặc . niệm về Nông nghiệp 4 2.1.2 Khái niệm về Nông dân 4 2.1.3 Khái niệm về Nông thôn 4 2.1.4 Khái niệm về Nông thôn mới 5 2.2 Mười chín tiêu chí xây dựng nông thôn mới 5 2.3 Những nội dung chủ yếu về. xã/thị trấn điều tra 43 Bảng 4.13 Tổng thu (triệu đồng/năm /hộ) từ trồng trọt của các hộ được điều tra4 3 x Kết quả phỏng vấn nông hộc cho thấy: 100% các hộ đề tra đều xác nhận có biết về chương. trồng mới (36,7 và 40,0% số hộ điều tra) . Trong khi đó, các hộ được điều tra ở xã Xuân Hiệp lại có nhu cầu hỗ trợ chủ yếu về giống cây trồng và đầu ra cho sản phẩm (33,3 và 43,3% số hộ điều tra)

Ngày đăng: 28/08/2014, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan