NGHIÊN CỨU SỰ ĂN MÒN BÊ TÔNG, BIẾN ĐỔI KHẢ NĂNG CHỊU LỰC KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP TRONG MÔI TRƯỜNG CHUA MẶN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

150 1.2K 16
NGHIÊN CỨU SỰ ĂN MÒN BÊ TÔNG, BIẾN ĐỔI KHẢ NĂNG CHỊU LỰC KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP TRONG MÔI TRƯỜNG CHUA MẶN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

•Nghiên cứu khảo sát hiện tượng và mức độ sự ăn mòn bê tông vùng chua, mặn ĐBSCL. •Nghiên cứu phân tích nguyên nhân của hiện tượng ăn mòn bê tông, các nhân tố ảnh hưởng tới sự ăn mòn và thoái hóa độ bền của bê tông vùng chua, mặn. •Đưa ra được cơ sở khoa học nhằm hạn chế sự ăn mòn và giảm cường độ bê tông.•Góp phần giải quyết các vấn đề tồn tại hiện nay, phục vụ cho xây dựng công trình thủy lợi có sử dụng bê tông và bê tông cốt thép ở ĐBSCL

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGHIÊN CỨU SỰ ĂN MÒN BÊ TÔNG, BIẾN ĐỔI NGHIÊN CỨU SỰ ĂN MÒN BÊ TÔNG, BIẾN ĐỔI KHẢ NĂNG CHỊU LỰC KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT KHẢ NĂNG CHỊU LỰC KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP TRONG MÔI TRƯỜNG CHUA MẶN VÙNG THÉP TRONG MÔI TRƯỜNG CHUA MẶN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ MỘT SỐ BIỆN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG PHÁP PHÒNG CHỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI 1 MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1 8 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BÊ TÔNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÙNG ĐBSCL VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 8 1.1 Một số đặc điểm môi trường ảnh hưởng đến chất lượng kết cấu bê tông công trình thủy lợi 8 1.1.1 Đặc điểm chung 8 1.1.2 Môi trường khí hậu [2] 9 1.1.3 Môi trường nền [1] 10 1.1.3 Môi trường nước 11 1.1.4 Nhận xét 16 1.2 Tình hình sử dụng kết cấu bê tông trong công trình thủy lợi 16 1.2.1 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép dùng trong công trình thủy lợi vùng ĐBSCL 16 1.2.2 Vật liệu dùng cho bê tông 17 1.3 Một số tính chất của bê tông xây dựng các công trình 25 1.4 Các vấn đề nảy sinh liên quan đến bê tông và tuổi thọ công trình thủy lợi 27 1.5 Các vấn đề nghiên cứu liên quan 32 1.5.1 Một số nghiên cứu chống ăn mòn ở nước ngoài 32 1.5.2 Một số nghiên cứu chống ăn mòn ở trong nước 35 CHƯƠNG 2 38 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĂN MÒN BÊ TÔNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÙNG CHUA MẶN ĐBSCL 38 2.1 Tình trạng ăn mòn bê tông vùng chua, mặn 38 2.2 Độ bền của bê tông các công trình vùng ĐBSCL qua thời gian sử dụng 41 2.2.1 Giới thiệu chung 41 2.2.2 Kết quả xác định cường độ nén bê tông của các công trình vùng chua mặn ĐBSCL: 43 2.2.3 Kết quả xác định độ chống thấm bê tông của các công trình vùng chua, mặn ĐBSCL . 48 2.3 Một số đánh giá và nhận xét chung 49 2.4 Phân tích nguyên nhân suy giảm và thoái hóa độ bền của bê tông 52 2.4.1 Môi trường nước ăn mòn bê tông vùng chua mặn ĐBSCL 52 2.4.2Vật liệu cho bê tông vùng chua mặn ĐBSCL 52 2.4.3Nguyên lý ăn mòn bê tông dước tác dụng của môi trường nước 53 CHƯƠNG 3 63 NGHIÊN CỨU SỰ SUY GIẢM KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA KẾT CẤU DO ĂN MÒN BÊ TÔNG 63 3.1 Nguyên nhân giảm khả năng chịu lực của các kết cấu công trình thủy lợi 63 3.1.1 Các kết cấu công trình thủy lợi giảm khả năng chịu lực do sự suy giảm cường độ của bê tông 63 3.2 Các loại kết cấu có thể bị giảm khả năng chịu lực 70 3.3 Đánh giá mức độ và tốc độ giảm khả năng chịu lực của một kết cấu công trình điển hình 71 3.3.1 Kết cấu tường bên cống hở 72 3.3.2 Công trình cống ngầm 78 CHƯƠNG 4 : 84 NGHIÊN CỨU ĐẾ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG, GIẢM THIỂU SỰ ĂN MÒN VÀ SUY THOÁI ĐỘ BỀN BÊ TÔNG VÙNG CHUA MẶN ĐBSCL 84 4.1 Sử dụng phụ gia thủy hoạt tính Diatomit để tăng cường khả năng chống ăn mòn cho bê tông vùng chua mặn ĐBSCL 84 4.1.1 Nguồn gốc tạo thành Diatomit 84 2 4.1.2 Tính chất của Diatomit 85 4.1.3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 86 4.2 Sử dụng phụ gia Bennit cho bê tông vùng chua mặn ĐBSCL 97 4.2.1 Sự phân bố nguyên liệu Bentonit 97 4.2.2 Một số tính chất của Bentonit 98 4.2.3 Các thí nghiệm benit vào xi măng 99 4.2.4 Thử nghiệm phụ gia Benit vào bê tông 99 4.2.5 Ứng dụng thực tế phụ gia ben nít 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 BẢNG BIỂU Bảng 1 – 1 : Thành phần hóa học của môi trường nước vùng ĐBSCL 16 Bảng 1- 2 : Tính chất cơ lý của xi măng sử dụng vào các công trình 18 Bảng 1 – 3 : Tính chất của cát Đồng Nai : 19 Bảng 1 – 4 : Tính chất của cát Tân Châu : 20 Bảng 1 – 5 : Tính chất của đá dăm Biên Hòa 22 Bảng 1 – 6 : Tính chất của đá dăm An Giang 22 Bảng 2 – 1: Thí nghiệm cường độ nén mẫu bê tông lõi khoan của mẫu đại diện 45 Bảng 2 - 2 : Tính toán độ chống thấm của bê tông tiêu biểu 48 Bảng 2 – 3 : Tổng hợp kết quả độ chống thấm của bê tông các công trình 49 Bảng 2 - 4: Kết quả thí nghiệm phân tích nước môi trường tác dụng 53 Bảng 3 - 1: Sự suy giảm cường độ bê tông theo thời gian 67 Bảng 3 - 2 : Kết quả cường độ nén bê tông vùng mực nước thay đổi 69 Bảng 3 - 3 : Kết quả cường độ nén bê tông vùng khô 70 Bảng 3 - 4 : Tính toán nội lực của cống ngầm [21] 81 Tiếp bảng 3 - 4 : Tính toán nội lực của cống ngầm 82 Bảng 4 - 1 : Tính chất của xi măng PC30 có phụ gia Diatomit An Giang 88 Bảng 4 - 2 : Tính chất của xi măng PC40 có phụ gia Diatomit An Giang 89 Bảng 4 - 3 : Nhiệt thủy hóa của xi măng 89 Bảng 4 - 4: Độ bền của xi măng PC30 có phụ gia trong môi trường nước ăn mòn 89 Bảng 4 - 5: Độ bền của xi măng PC40 có phụ gia trong môi trường nước ăn mòn 91 Bảng 4 – 6 : Thành phần cấp phối của bê tông khi dùng phụ gia diatomit 92 Bảng 4 – 7 : Các tính chất của bê tông khi dùng phụ gia diatomit 93 Bảng 4 – 8 : Thành phần bê tông công trình hồ Trà Tân – Bình Thuận 94 Bảng 4 - 9 : Thành phần bê tông công trình Đồn Biên Phòng - Đảo Phú Quý 95 Bảng 4 - 10 : Thành phần hạt của Bentonit 98 Bảng 4 – 11 : Thành phần hóa học của Bentonit 98 Bảng 4 – 12 : Kết quả thí nghiệm xi măng với Bennit 99 Bảng 4 – 13 : Thí nghiệm dùng Bennit vào bê tông 99 Bảng 2 – 2 (PL) : Tổng hợp cường độ nén mẫu bê tông lõi khoan 116 Bảng 2 – 3 (PL) : Kết quả xác định cường độ nén tại kết cấu công trình 120 Bảng 2 – 5 (PL) : Kết quả xác định cường độ nén tại kết cấu công trình 132 3 HÌNH ẢNH Hình 1 - 1 : Phân vùng ảnh hưởng nước chua, mặn ĐBSCL 13 Hình 1 -2 : Phân vùng ảnh hưởng nước chua ĐBSCL 14 Hình 1 - 3 : Phân vùng ảnh hưởng nước mặn ĐBSCL 15 Hình 2-2 : Bê tông bị ăn mòn trơ thép 39 Hình 3 - 1 : Quan hệ cường độ nén bê tông theo thời gian (R ∼ T) 64 H ình 3 - 2 : Quan hệ cường độ nén bê tông theo thời gian (R ~ T) 64 H ình 3 - 3 : Quan hệ cường độ nén bê tông theo thời gian (R ~ T) 65 Hình 3 - 4 : Biểu đồ quan hệ cường độ bê tông theo thời gian 68 Hình 3 - 5 : Quan hệ sự suy giảm cường độ bê tông trong môi trường 68 Hình 2 – 1 (PL) : Tường bên, Cống Bắc Đông – Tỉnh Long An (7 năm) 106 Hình 2 – 2 (PL) : Trụ pin, Cống Bắc Đông - Tỉnh Long An (7 năm) 106 Hình 2 – 3 (PL) : Tường bên, Cống Thanh Hà – Tỉnh Long An – 20 năm 107 Hình 2 – 4 (PL) : Tường bên, Cống Thanh Hà – Tỉnh Long An – 20 năm 107 Hình 2 – 5 (PL) : Trụ pin, Cống Chợ Giữa – Tỉnh Long An (20 năm) 108 Hình 2 – 6 (PL) : Tường bên, Cống Chợ Giữa – Tỉnh Long An (20 năm) 108 Hình 2 – 7 (PL) : Tường bên, Cống Cầu Tàu – Tỉnh Bến Tre (12 năm) 109 Hình 2 – 8 (PL) : Tường bên, Cống Cầu Tàu – Tỉnh Bến Tre (12 năm) 109 Hình 2 – 9 (PL) : Tường bên, Cống Vàm Đồn – Tỉnh Bến Tre (14 năm) 110 Hình 2 – 10 (PL) : Tường bên, Cống Vàm Đồn – Tỉnh Bến Tre (14 năm) 110 Hình 2 – 11 (PL) : Tường bên, Cống Láng Sen – Tỉnh Bến Tre (18 năm) 111 Hình 2 – 12 (PL) : Tường bên, Cống Láng Sen – Tỉnh Bến Tre (18 năm) 111 Hình 2 – 13 (PL) : Trụ pin, Cống Mốc Keo Nhỏ – Cần Giờ TP.HCM (8 năm) 112 Hình 2 - 14 (PL) : Tường bên, Cống Mốc Keo Nhỏ – Cần Giờ TP.HCM (8 năm) 112 Hình 2 – 15 (PL) : Dầm công tác, Cống A1 – TP.Hồ Chí Minh (15 năm) 113 Hình 2 – 16 (PL) : Dầm công tác, Cống A1 – TP.Hồ Chí Minh (15 năm) 113 Hình 2 – 17 (PL) : Dầm công tác, Cống Tà Xăm – Tỉnh Kiên Giang (16 năm) 114 Hình 2 – 19 (PL) : Dầm công tác, Cống Phú Vĩnh – Tỉnh An Giang (17 năm) 115 Hình 2 – 20 (PL) : Trụ cầu công tác, Cống Phú Vĩnh – Tỉnh An Giang (17 năm) 115 Hình PL - 1 : Thí nghiệm cường độ mẫu xi măng 138 Hình PL - 2 : Máy thí nghiệm độ chống thấm của bê tông 138 Hình PL - 3 : Nghiên cứu môi trường nước ăn mòn BTCT vùng ĐBSCL 139 Hình PL - 4 : Thí nghiệm nén mẫu bê tông lõi khoan 139 Hình PL - 5 : Máy siêu âm và súng bắn bê tông 140 Hình PL - 6 : Máy dò vị trí và xác định đường kính cốt thép trong bê tông 140 Hình PL - 7: Máy đo độ ăn mòn cốt thép trong bê tông, máy siêu âm kiểm tra chất lượng đường hàn, thiết bị kiểm tra đường hàn bằng phương pháp từ 141 Hình PL - 8 : Máy khoan lấy lõi bê tông 141 Hình PL - 9 : Máy siêu âm bê tông 142 Hình PL - 10 : Khoan lấy lõi bê tông công trình vùng chua ĐBSCL 142 Hình PL - 11 : Khoan lấy lõi bê tông công trình vùng mặn ĐBSCL 143 Hình PL - 12 : Đo ăn mòn cốt thép trong bê tông 143 Hình PL - 13 : Mẫu khoan bê tông bị ăn mòn 144 Hình PL - 14 : Bề mặt mẫu khoan bê tông từ các công trình khảo sát 144 Hình PL - 15 : Mẫu khoan bê tông bị ăn mòn - vùng chua 145 Hình PL - 16 : Mẫu khoan bê tông bi ăn mòn - Vùng mặn 145 4 Hình PL - 17 : Công trình cống An Hạ - TP. HCM – BT bị ăn mòn bởi môi trường nước chua 146 Hình PL-18: Đập Trà Tân-Bình Thuận sử dụng phụ gia chống ăn mòn Diatomit 146 5 MỞ ĐẦU Trải qua nhiều giai đoạn xây dựng khác nhau, từ trước năm 1975 cũng như từ sau ngày giải phóng, đất nước ta đã xây dựng rất nhiều công trình thủy lợi bằng bê tông và bê tông cốt thép tại vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), nơi mà nước mặn và nước chua phèn phân bố trên diện rộng, tác động trực tiếp đến các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép của các công trình thủy lợi. Trên thực tế các công trình thủy lợi đã xây dựng trong môi trường chua, mặn vùng ĐBSCL, bê tông công trình phổ biến bị ăn mòn, có khi chỉ sau mấy năm đưa vào sử dụng. Hiện tượng ăn mòn bê tông làm giảm mỹ quan của công trình, giảm cường độ chịu lực của bê tông và bê tông cốt thép, từ đó sẽ giảm tuổi thọ của công trình, đe dọa sự an toàn của công trình và cả hệ thống thủy lợi nhất là trong mùa mưa bão. Để hiểu rõ về hiện tượng ăn mòn bê tông vùng chua, mặn vùng nghiên cứu, cần thiết phải có những nghiên cứu tổng kết đánh giá mức độ ăn mòn. Từ đó đề xuất các giải pháp phòng chống, khắc phục và hạn chế sự ăn mòn, nhằm nâng cao tuổi thọ công trình. Đây là vấn đề tuy không mới trên thế giới, nhưng còn mới mẻ vơi nước ta, nhất là đối với các công trình thủy lợi trên ĐBSCL . Đó cũng chính là lý do thực hiện đề tài nghiên cứu này. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu • Nghiên cứu khảo sát hiện tượng và mức độ sự ăn mòn bê tông vùng chua, mặn ĐBSCL. • Nghiên cứu phân tích nguyên nhân của hiện tượng ăn mòn bê tông, các nhân tố ảnh hưởng tới sự ăn mòn và thoái hóa độ bền của bê tông vùng chua, mặn. 6 • Đưa ra được cơ sở khoa học nhằm hạn chế sự ăn mòn và giảm cường độ bê tông. • Góp phần giải quyết các vấn đề tồn tại hiện nay, phục vụ cho xây dựng công trình thủy lợi có sử dụng bê tông và bê tông cốt thép ở ĐBSCL. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp điều tra, thống kê thu thập số liệu: Nghiên cứu khảo sát sự suy giảm và thoái hóa độ bền bê tông vùng chua mặn ĐBSCL. Dùng phương pháp khoan lõi bê tông để xác định cường độ nén và độ chống thấm của mẫu lõi khoan từ một số công trình tiêu biểu trong vùng chua mặn ĐBSCL. Dùng phương pháp không phá hủy (siêu âm kết hợp súng bật nẩy) để xác định cường độ bê tông tại kết cấu tại hiện trường của một số công trình tiêu biểu trong vùng cần nghiên cứu. • Phương pháp lý thuyết: Phân tích, sử dụng các phần mềm tính toán, phỏng đóan, • Dựa vào vào kết quả nghiên cứu khảo sát sự ăn mòn bê tông, dựa vào đặc điểm môi trường vùng nghiên cứu phân tích đánh giá nguyên nhân và các nhân tố gây ăn mòn bê tông vùng nghiên cứu. • Nghiên cứu sự suy giảm tuổi thọ của bê tông từ một vài công trình tiêu biểu trong vùng. • Đưa ra được các giải pháp khả thi giải quyết vấn đề phòng chống, giảm thiểu ăn mòn, suy thoái cường độ và giảm khả năng chịu lực. 7 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BÊ TÔNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÙNG ĐBSCL VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐBSCL là vùng kinh tế trọng điểm của nước ta, có hai phía giáp biển với chiều dài hơn 700 km. Diện tích chịu ảnh hưởng mặn khoảng 2,4 triệu ha thuộc phần đất của các tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang. Sự nhiễm phèn cũng như xâm nhập mặn ở vùng ĐBSCL rất phức tạp, liên quan đến nhiều yếu tố, cả về điều kiện tự nhiên như địa hình, địa chất, dòng chảy, khí hậu,… cũng như tác động của con người trong khi cải tạo môi trường tự nhiên. 1.1 Một số đặc điểm môi trường ảnh hưởng đến chất lượng kết cấu bê tông công trình thủy lợi 1.1.1 Đặc điểm chung Đồng bằng sông Mêkông có diện tích 49.520 km 2 . Phần nằm ở Việt Nam có diện tích 39.313 km 2 , chiếm 79% diện tích của tam giác châu thổ Mêkông, gọi là ĐBSCL. ĐBSCL nằm ở tọa độ 8 o 35’ – 10 o 02’30’’ vĩ độ Bắc và 104 o 25’ – 106 o 50’ kinh độ Đông, bao gồm 13 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang. Với địa hình bằng phẳng, hơi thấp, chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều, tạo nên một vùng diện tích ảnh hưởng mặn đế nửa diện tích đồng bằng. Hầu hết đất phèn tập trung ở các tỉnh ĐBSCL. Trừ một số diện tích không lớn, nằm giữa sông Tiền, sống Hậu và hai bên sông đó : như Tiền Giang, Cần 8 Thơ, Sóc Trăng, còn lại đa số là đất phèn, phèn ít hoặc là phèn nhiều, hoặc là phèn mặn, phèn tiềm tàng. [1] 1.1.2 Môi trường khí hậu [2] ĐBSCL chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, ấm áp quanh năm, lượng mưa khá lớn. Một năm chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng V đến tháng XI, thịnh hành gió mùa tây nam, có nhiều mưa, ẩm ướt, mùa khô từ tháng XI đến cuối tháng IV, thịnh hành gió mùa đông bắc, ít mưa, khô hạn. • Nhiệt độ không khí ĐBSCL có nền nhiệt độ cao và tương đối đồng đều, nhiệt độ trung bình năm khoảng 26,4 – 27,3 o C. Tổng nhiệt độ năm 9.500 – 10.000 o C. Chênh lệch giữa nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất 3 – 4 o C, dao động nhiệt độ ban ngày và ban đêm 7 – 8 o C. • Nắng và bức xạ Bức xạ mặt trời ở ĐBSCL rất dồi dào và tương đối ổn định, số giờ nắng trung bình trong ngày cao 7,2 giờ / ngày. Năng lượng bức xạ lớn: bình quân 150,8 Kcal/cm 2 /năm . • Độ ẩm không khí Độ ẩm trung bình năm ở ĐBSCL biến đổi theo mùa và theo vùng, khoảng 85% trong mùa mưa và khoảng 70 – 80% trong mùa khô. • Chế độ gió Do có địa hình bằng phẳng nên toàn vùng ĐBSCL có chế độ gió tương đối giống nhau. Gió đổi chiều rõ rệt theo mùa và có hướng thịnh hành trùng với hướng gió mùa toàn khu vực. Tốc độ gió trung bình năm khoảng 3,0 - 3,9 m/s. ĐBSCL ít khi có bão xảy ra trực tiếp, tuy nhiên ảnh hưởng bão ở miền Trung thường gây mưa lớn ở ĐBSCL, và khi bão đổ bộ vào vùng ven biển thường gây 9 thiệt hại lớn do nước biển tràn vào như cơn bão số 5 năm 1997. Mùa mưa thường xảy ra các cơn giông có gió giật tốc độ lớn. Vùng ven biển mang tính gió mùa, tốc độ gió trung bình theo tháng khoảng 2 ÷ 3,5 m/s. Trong thời gian từ tháng I ÷ IV có “gió chướng” hướng vuông góc với bờ biển và trùng hướng với sông kênh thông ra biển lên cũng làm cho nước sông, kênh dâng lên đẩy mặn vào sâu hơn. • Chế độ mưa Lượng mưa ở ĐBSCL biến động khá lớn về không gian và thời gian. Lượng mưa hàng năm đạt tới 1.600 – 2.800 mm. Lượng mưa trung bình tháng phân phối khá đồng đều trong toàn mùa mưa ở mức 200 – 300 mm / tháng, số ngày mưa / tháng đạt từ 15 – 20 ngày. Về thời gian mưa phân bố không đều trong năm, hơn 90% lượng mưa năm tập trung vào các tháng mùa mưa, lượng mưa trong mùa khô chỉ chiếm dưới 10%. Các tháng I, II, III hầu như không có mưa. Vì vậy ĐBSCL bị khô hạn nghiêm trọng vào mùa khô. Trong mùa mưa tuy có các đợt mưa to gây ngập úng nhưng vẫn xảy ra các đợt khô hạn dài từ 10 – 15 ngày. • Lượng bốc hơi Bốc hơi Picher ở ĐBSCL khoảng từ 900 – 1.300mm, bốc hơi Châu Á khoảng từ 1.500 – 1.800 mm. Bốc hơi trong mùa khô cao hơn mùa mưa, trung bình 4 – 5 mm/ngày trong mùa khô và 3 – 4 mm/ngày trong mùa mưa. 1.1.3 Môi trường nền [1] ĐBSCL được tạo bởi bồi tích của phù sa sông, biển. Thông thường ở lớp mặt chiều dày 5 – 7 m ở trạng thái chảy dẻo, chịu lực kém, khoảng từ 7 m trở xuống là lớp đất có kết cấu chặt hơn. ĐBSCL là nơi tập trung phổ biến đất phèn, trừ một số diện tích không lớn, nằm giữa sông Tiền, sông Hậu và vùng đê tự nhiên hai sông đó như Tiền Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng. Đến nay ranh giới đất phèn chưa được cụ thể và 10 [...]... diatomit sẽ hạn chế được sự ăn mòn của bê tông vùng chua phèn, mặn 5/ Ngăn cách bê tông với môi trường nước ăn mòn: Sơn mặt ngoài kết cấu là biện pháp ngăn cách bê tông với môi trường ăn mòn Trong trường hợp cần thiết có thể tăng năng lực chống ăn mòn bằng cách quét sơn chống thấm Các loại sơn này có thể từ hệ polime, xi măng polime và các hóa phẩm hữu cơ khác Có thể quét mặt bê tông bằng nhũ tương bitum... 1.2 Tình hình sử dụng kết cấu bê tông trong công trình thủy lợi Các công trình Thủy lợi vùng ĐBSCL cũng như tất cả các vùng khác nói chung, công trình nào cũng có phần sử dụng bê tông và bê tông cốt thép Qua quá trình nghiên cứu khảo sát ta có: 1.2.1 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép dùng trong công trình thủy lợi vùng ĐBSCL Bê tông và bê tông cốt thép được sử dụng rộng rãi trong xây dựng hiện nay,... hình làm phụ gia cho xi măng trong môi trường nước chua phèn Kết quả cho thấy Diatomoit có xu hướng làm tăng độ bền của xi măng trong môi trường chua phèn Năm 1992 – 1995 tại Viện Khoa Học Thủy Lợi nam Bộ chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu biện pháp chống ăn mòn bê tông trong môi trường chua mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long Kết quả thí nghiệm các tính chất cơ lý của bê tông cho thấy dùng phụ gia... cao, sự xâm thực của môi trường khó khăn, tăng cao tuổi thọ của công trình Đối với bê tông công trình thủy lợi vùng ĐBSCL trong một thời gian dài đã sử dụng bê tông mác thấp (M200) Thực tế đã chứng minh rằng, về mặt chịu lực được tính toán đảm bảo, nhưng về khả năng chống ăn mòn trong môi trường nước xâm thực như môi trường chua mặn vùng ĐBSCL thì chưa nghiên cứu để đảm bảo tính chống ăn mòn • Độ chống. .. tích phá vỡ các kết cấu Việc nâng cao độ đặc (độ chống thấm) của bê tông sẽ làm triệt tiêu hoặc giảm đáng kể sự xâm nhập của các tác nhân môi trường vào trong lòng bê tông Độ đặc chắc của bê tông luôn luôn là yếu tố được đánh giá cao trong việc bảo vệ bê tông và bê tông cốt thép khỏi bị ăn mòn Tuy nhiên đối với bê tông các công trình thủy lợi vùng chua mặn vùng ĐBSCL chưa được nghiên cứu chú trọng từ... gia chống ăn mòn MB-SF là phụ gia có chất khoáng hơi acid silic MB-FS còn chứa puzolan nên có khả năng bảo vệ bê tông cốt thép, chống ăn mòn của môi trường xâm thực + Tập đoàn Sika - Thụy Sĩ : Phụ gia chống ăn mòn của Sika đi theo hướng giảm lượng nước trộn, tăng cường độ chống thấm cho bê tông Loại phụ gia chống thấm được giới thiệu là Plastocrete – N … 1.5.2 Một số nghiên cứu chống ăn mòn ở trong. .. công trình trong vùng chua mặn Nam bộ + Dùng phụ gia Bentonit để nâng cao độ chống thấm của bê tông, các hạt sét Bentonit trương nở bịt kín các lỗ rỗng của bê tông khi thủy hóa, làm tăng độ chống thấm của bê tông, từ đó hạn chế tác dụng ăn mòn của môi trường bên ngoài vào bên trong khối bê tông 4/ Trong những năm 1983 – 1985 tại Viên Nghiên Cứu Khoa Học Thủy Lợi Nam Bộ đã dùng Diatomite là một loại đá... của cốt thép (gỉ) do tác dụng hóa học và điện phân của môi trường xung quanh gọi là quá trình xâm thực cốt thép Khi cốt thép bị gỉ, thể tích bằng 2 – 2,5 lần thể tích của kim loại ban đầu, ép chặt vào thành bê tông tạo nên một áp lực ngang khá lớn, sinh ra vết nứt dọc theo cốt thép ở trong lớp bê tông bảo vệ, hoặc có thể phá vỡ lớp bê tông đó Sự xuất hiện vết nứt làm tăng khả năng xâm thực, cốt thép. .. xi măng chuyển xuống thứ yếu và chỉ có tính chất liên kết Về mặt chịu lực vữa xi măng chỉ chịu lực tương tác do liên kết giữa các hạt cốt liệu lớn trong bộ khung mà không chịu lực nội tại trong lòng nó Cách xây dựng mô hình cấu trúc bê tông như vậy có khả năng tạo ra bê tông mác cao, và giảm được các tác động vô cùng phức tạp của cấu trúc hồ kết dính vữa xi măng với tính chất cấu trúc vi mô của bê tông. .. bê tông vùng nước mặn cần có độ chống thấm lớn hơn B4 1.3 Một số tính chất của bê tông xây dựng các công trình Bê tông dùng để làm kết cấu chịu lực cần phải thỏa mãn những yêu cầu về các tính năng vật lý và cơ học mà quan trọng nhất là: Có đủ cường độ, độ chặt sít, có lực bám dính tốt với cốt thép Ngoài ra còn có những yêu cầu khác tùy thuộc vào nhiệm vụ kết cấu và điều kiện sử dụng chúng Với kết cấu . tháng V đến tháng XI, thịnh hành gió mùa tây nam, có nhiều mưa, ẩm ướt, mùa khô từ tháng XI đến cu i tháng IV, thịnh hành gió mùa đông bắc, ít mưa, khô hạn. • Nhiệt độ không khí ĐBSCL có nền

Ngày đăng: 28/08/2014, 00:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3 Một số tính chất của bê tông xây dựng các công trình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan