bài tập luyện thi đại học liên quan đến bài toán adn,arn và protein

10 5.6K 82
bài tập luyện thi đại học liên quan đến bài toán adn,arn và protein

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN BÀI TẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC TOÁN LIÊN QUAN ADN , ARN, PROTEIN DẠNG : 01 Câu 1A Một mARN nhân tạo có 3 loại nu với tỉ lệ A:U:G = 5:3:2. Xác suất bắt gặp mã di truyền có đủ 3 loại nu trên là. với 3 loại nu A,U,G tạo nên 6 bộ ba khác nhau chứa đủ 3 loại nu tỉ lệ mỗi loại nu là A = 5/10 ; U=3/10 ; G = 2/10 Tỉ lệ bộ mã có chứa đủ 3 loại nu trên là 6 x 5/10 x 3/10 x 2/10 = 18% A. 3%. B. 18%. C. 9%. D. 50%. Bài 1B: Một phân tử ARN tổng hợp nhân tạo từ một hổn hợp chứa 80%U và 20%X. Tính tần số các bộ ba có thể tạo thành. Bài giải: Tần số các bộ ba: UUU = (0,8) 3 = 0,152 UUX = UXU = XUU = (0,8) 2 .0,2 = 0,128 UXX = XUX = XXU = 0,8.(0,2) 2 = 0,032. XXX = (0,2) 3 = 0,008. Câu 1C: Hóa chất gây đột biến 5-BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A–T thành cặp G–X . Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ: A. A−T→G−5BU→ X−5BU → G−X. B. A−T→A−5BU→ G−5BU → G−X. C. A−T→X−5BU→ G−5BU → G−X. D. A−T→G−5BU→ G−5BU → G−X. 2. Hóa chất 5-BU thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. Đột biến gen được phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN. Để xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải trải qua mấy lần nhân đôi? A. 4 lần B. 1 lần. C. 2 lần. D. 3 lần. Câu 3: Gen S đột biến thành gen s. Khi gen S và gen s cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen s ít hơn so với cho gen S là 28 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen S là A. mất 1 cặp nuclêôtit. B. mất 2 cặp nuclêôtit. C. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. D. thay thế 1 cặp nuclêôtit. Câu 4: Một gen có 3000 liên kết hiđrô và có số nuclêôtit loại guanin (G) bằng hai lần số nuclêôtit loại ađênin (A). Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85 0 A . Biết rằng trong số nuclêôtit bị mất có 5 nuclêôtit loại xitôzin (X) . Số nuclêôtit loại A và G của gen sau đột biến lần lượt là A. 375 và 745 B. 355 và 745 C. 375 và 725 D. 370 và 730 Câu 5: Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là A G 1 T X 2 + = + . Tỉ lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là A. 0,2 B. 2,0 C. 0,5 D. 5,0 Câu 6: Một phân tử mARN dài 2040 A được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là: A. G = X = 280, A = T = 320. B. G = X = 360, A = T = 240. C. G = X = 320, A = T = 280. D. G = X = 240, A = T = 360. Câu 7. Thứ tự chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN và chiều tổng hợp mARN lần lượt là : A. 3'→5' và 5'→3' B. 5'→3' và 3'→5' C. 3'→5' và 3'→5' D. 5'→3' và 5'→3' Câu 8: Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây mã hóa axit amin mêtiônin? A. 5’UAG3’ B. 5’AGU3’ C. 5’AUG3’ D. 5’UUG3’ Câu 9: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là: A. 3’UAG5’ ; 3’UAA5’; 3’UGA5’. B. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’. C. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’. D. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’. Câu 10: Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là A. 3’AUG5’. B. 5’AUG3’. C. 3’XAU5’. D. 5’XAU3’. Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN Câu 11: Một phân tử ARN chỉ chứa 3 loại ribonu là ađênin, uraxin và guanin. Nhóm các bộ ba nào sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra phân tử ARN nói trên? A. AAA, XXA, TAA, TXT B. AAG, GTT, TXX, XAA C. TAG, GAA, ATA, ATG D. ATX, TAG, GXA, GAA Câu 12:Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG - Gly; XXX - Pro; GXU - Ala; XGA - Arg; UXG - Ser; AGX - Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là 5’AGXXGAXXXGGG3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là A. Ser-Ala-Gly-Pro. B. Gly-Pro-Ser-Arg. C. Ser-Arg-Pro-Gly. D. Pro-Gly-Ser-Ala. Vì trình tự mạch mã gốc là 3’GGG =>đ ối m ã : 5’xxx => đầu tiên fải là Pro => D Câu 13. Người ta chuyển một số phân tử ADN của vi khuẩn Ecôli chỉ chứa N 15 sang môi trường chỉ có N 14 . Tất cả các ADN nói trên đều thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo được 512 phân tử ADN. Số phân tử ADN còn chứa N 15 là: A. 10 B. 32 C. 5 D. 16 Câu 14. Một gen dài 0,408 micromet, có A = 840. Khi gen phiên mã môi trường nội bào cung cấp 4800 ribonuclêôtit tự do. Số liên kết hiđrô và số bản sao của gen: A. 2760 và 2 bản sao B. 2760 và 4 bản sao C. 3240 và 4 bản sao D. 3240 và 2 bản sao Câu 15: Gen có chiều dài 2550A o và có 1900 liên kết hyđrô. Gen bị đột biến thêm 1 cặp A-T. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen đột biến tự sao 4 lần là: A. A =T = 5265 và G = X = 6000 B. A =T = 5265 và G = X = 6015 C. A =T = 5250 và G = X = 6000 D. A =T = 5250 và G = X = 6015 Câu 16: Bằng chứng nào sau đây ủng hộ giả thuyết cho rằng vật chất di truyền xuất hiện đầu tiên trên Trái Đất có thể là ARN? A. ARN có kích thước nhỏ hơn ADN. B. ARN có thể nhân đôi mà không cần đến enzim (prôtêin). C. ARN có thành phần nuclêôtit loại uraxin. D. ARN là hợp chất hữu cơ đa phân tử. Câu 17: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N 15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E.coli này sang môi trường chỉ có N 14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E.coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N 14 ? A. 8 B. 32 C. 16 D. 30 Câu 18: Một gen ở sinh vật nhân sơ có số lượng các loại nuclêôtit trên một mạch là A = 70; G = 100; X = 90; T = 80. Gen này nhân đôi một lần, số nuclêôtit loại X mà môi trường cung cấp là A. 100 B. 190 C. 90 D. 180 Hướng dẫn - Số nucleoti loại G = X của gen = G 1 + X 1 = 100 + 90 = 190 - Gen này nhân đôi một lần, số nuclêôtit loại X mà môi trường cung cấp: X MT = 190(2 1 – 1) = 190 Câu 19: Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có T X A G + + = 0,25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là: A. A + G = 80%; T + X = 20% B. A + G = 20%; T + X = 80% C. A + G = 25%; T + X = 75% D. A + G = 75%; T + X = 25% Giải Theo bài ra trên mạch khuôn có: T + X = 1/5= 20 %; A+ G = 4/5 = 80 % suy ra trên mạch bổ sung tạo ra từ mạch khuôn có: T + X = 4/5= 80 %; A+ G = 1/5 = 20 %. Vậy đáp án là B. A + G = 20%; T + X = 80%. Câu 20: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidrô và có 900 nuclêôit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là: A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150 B.A = 750; T = 150; G = 150 X = 150 Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150 D.A = 450; T = 150; G = 150 X = 750 Giải: H = 2A + 3G nên tính được A = 600 %A1 = 30% tính được A1 =30%xN/2 = 450 nu, T1= A2 = A – A1 = 150 %G1 = 10% tính được G1 = 10%x N/2 = 150. Căn cứ vào đáp án => đáp án D Câu 21: Một phân tử ARN ở vi khuẩn sau quá trình phiên mã có 15% A, 20% G, 30% U, 35 % X. hãy cho biết đoạn phân tử ADN sợi kép mã hóa phân tử ARN này có thành phần như thế nào? A. 22,5% T; 22,5% A; 27,5% G và 27,5 % X. B. 17,5% G; 17,5% X; 32,5% A và 32,5 % T. C. 15% T; 20% X; 30% A và 35 % G. D. 15% G; 30% X; 20% A và 35 % T. Câu 22. Bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm ở người do đột biến gen dạng: A. Thay cặp G-X thành A-T dẫn đến thay thế axitamin Glutamic thành Valin B. Thay cặp T-A thành A-T dẫn đến thay thế axitamin Valin thành Glutamic C. Thay cặp T-A thành A-T dẫn đến thay thế axitamin Glutamic thành Valin D. Thay cặp G-X thành A-T dẫn đến thay thế axitamin Valin thành Glutamic Câu 23: Ở một loài thực vật, xét cặp gen Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều có 1200 nuclêôtit. Alen B có 301 nuclêôtit loại ađênin, alen b có số lượng 4 loại nuclêôtit bằng nhau. Cho hai cây đề có kiểu gen Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được, có một loại hợp tử chứa tổng số nuclêôtit loại guanin của các alen nói trên bằng 1199. Kiểu gen của loại hợp tử này là: A.Bbbb B. BBbb C.Bbb D. BBb Giải: Theo bài ra ta tính được: Alen B (chính là gen B) có: A = T = 301, G = X = 299. Alen b ( chính là gen b) có : A = T = G = X = 300. Vậy KG của loại hợp tử chứa tổng số nucleotit loại guanin của các alen sẽ là : Bbbb vì 1199 = 299 + (300 * 3) = Bbbb → đáp án là: A. Bbbb Câu 24: Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nuclêôtit loại timin nhiều gấp 2 lần số nuclêôtit loại guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2798 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của alen a là: A. A = T = 799; G = X = 401. B. A = T = 801; G = X = 400. C. A = T = 800; G = X = 399. D. A = T = 799; G = X = 400. Giải : số nu của gen A = 2400 với T=2G => T=800, G=400 Số lk H = 2800, so với H của gen đột biến, số H của gen ĐB giảm 2 chúng tỏ mất 1 cặp nu A = T vậy đáp án D HD. - Gen A: N = 2400 => 2A+2G = 2400 - Bai ra: T = 2G => A = T = 2G.=> Sè Nu mçi lo¹i: A=T= 800, G = X= 400 Sè LK : H = 2800. - Gen A bị đột biến thành gen a có H = 2798 => Giảm 2 liên kết hidro. Đột biến mất 1 cặp nu A - T. Câu 25: Trên một đoạn mạch khuôn của phân tử ADN có số nuclêôtit các loại như sau: A = 60, G = 120, X = 80, T = 30. Sau một lần nhân đôi đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là bao nhiêu? A. A = T = 180, G = X = 11 C. A = T = 90, G = X = 200. B. A = T = 150, G = X = 140. D. A = T = 200, G = X = 90. Câu 26: Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch một của gen có số nuclêôtit loại A bằng số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit loại A của gen là A. 448. B. 224. C. 112. D. 336  A1=T1, G1=2T1, X1=3T1=> A=A1+T1=2T1, G=G1+X1=5T1=>A/G=2/5; 2A+3G=2128 => A = 224, G=560 Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN Câu 27. Một chuỗi pôlipeptit được tổng hợp đã cần 799 lượt tARN. Trong các bộ ba đối mã của tARN có A = 447; ba loại còn lại bằng nhau. Mã kết thúc của mARN là UAG. Số nuclêôtit mỗi loại của mARN điều khiển tổng hợp chuỗi pôlipeptit nói trên là? A. U = 447; A = G = X = 650. B. A = 448; X = 650; U = G = 651. C. A = 447; U = G = X = 650. D. U = 448; A = G = 651; X = 650 Câu 28: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = ¼ thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là A. 10% B. 40% C. 20% D. 25% A/G=1/4, A+G=50% =>A=10%, G=40% Câu 29:Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong hai lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X B. mất một cặp A - T C. mất một cặp G - X D. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A – T từ chiều dài => số Nu = 900 ( nu ) A+G = 50% số nu của gen => A+G = 450 và 2A+3G = 1169  A= 181 ,G= 269 gen nhân đôi 2 lần mt cung cấp 1083 A => (2^2-1)xA = 1083 => A= 361 mà A của gen ( A) ban đầu chưa đột bi ến c ó 181 A => a có 361-181 = 180  x ét tiếp (2^2-1)xG = 1617 => G = 539 => =. > gen a có số G là 539-269 = 270  vậy dạng này là thay thế 1 A-T = 1G-X Câu 30:Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt trắng. Khi 2 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nuclêôtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen mắt trắng 32 nuclêôt it tự do và gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết Hiđrô. Hãy xác định kiểu biến đổi có thể xảy ra trong gen đột biến? A. Thay thế 3 cặp A – T bằng 3 cặp G - X. B. Thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T. C. Thêm 1 cặp G – X. D. Mất 1 cặp G – X. gen mắt trắng tăng 3 liên kết hi dro => chắc chắn sẽ có thêm 1 cặp G-X loại dc 2 phương án B.D còn lại A.C ( vì 2A+3G = H tăng 3 cặp =>thêm 1 G nữa ) (**) xét tiếp gen tái bản 4 lần bt sẽ tạo (2^4 nu mới ) đọt biến tạo 32 nu => có 1 đột biến nhân đôi ko bình thường có nghĩa là ( 2^4 + 2^4) = 32 => C fù hợp ! ( 1 cặp G-X nhân đôi tạo ra dc 16 nu mới nữa ) thực ra ngay từ (**) ta đã suy ra dc ngay đáp án rồi đó .! C©u 31. Giả sử trong tế bào sinh dưỡng của người có khoảng 6,4 . 10^9 cặp nucleotit. Nếu chiều dài trung bình của NST ở kì giữa nguyên phân là 6 micromet thì tỉ lệ chiều dài phân tử ADN khi chưa đóng xoắn so với chiều dài NST ở kì giữa là: A. 7884 lần B. 6400 lần C. 8000 lần D. 4800 lần Câu 32. Một gen khi thực hiện một lần nhân đôi đã đòi hỏi môi trường cung cấp cho mạch một 200 nuclêôtit loại T, cho mạch hai 300 nuclêôtit loại G và 100 nuclêôtit loại X, 150 nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit các loại trên mạch một của gen sẽ là: A. A = 200, G = 300, T = 150, X = 100 B. A = 200, T = 100, G = 100, X = 300 C. A = 150, T = 100, G = 100, X = 300 D. A = 100, T = 200, G = 100, X = 300 Câu 33. Gen B có phân tử lượng bằng 7,2.10 5 đvC và có 2868 liên kết hiđrô. Một đột biến điểm làm gen B biến đổi thành gen b, số liên kết hiđrô của gen đột biến bằng 2866. Khi cặp gen Bb đồng thời nhân đôi thì số nu mỗi loại môi trường nội bào cần cung cấp: A. A=T= 937; G=X=1464 B. A=T= 935; G=X=1464 C. A=T= 935; G=X=1465 D. A=T= 1463; G=X=936 34 Một gen ở sinh vật nhân thực có 3600 liên kết hiđrô và có 600 nuclêôtit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 40% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là: A. A = 600; T = 300; G = 150; X = 450. B. A = 600; T = 300; G = 450; X = 150. C. A = 300; T = 600; G = 150; X = 450. D. A = 300; T = 600; G = 450; X = 150. Hong Th Ngc Tr Trng THPT Nguyn Vn C QS,QN 35. Cho 1 mch ADN cú trỡnh t 5 AGG GGT TXX TTX 3. Trỡnh t trờn mch b sung l A. 3 TXX XXA AGG AAG 5 B. 5 TXX XXA AGG AAG 3 C. 3 TXX GGA AGG AAG 5 D. 5 TXX GGA AGG AAG 3 Cõu 36. Mt mARN trng thnh cú chiu di 0,408 micromet tin hnh dch mó. S liờn kt peptit trong chui pụlipeptit hon chnh l: A. 397 B. 798 C. 797 D. 398 37. Mu ADN ca mt ngi bnh nhõn nh sau : A = 22%, G = 20%, T = 28%, X = 30%. Khng nh no sau õy l ỳng nht ? A. õy l phõn t ADN ca sinh vt nhõn s gõy bnh cho ngi B. õ y khụ n g ph i l A DN c a t b o n g i b n h. C. Phõn t ADN ca ngi bnh ny ang nhõn ụi. D. Phõn t ADN ca ngi bnh ó b t bin A -> T v G -> X 38. Mt gen cu trỳc cú vựng mó hoỏ gm 5 intron u bng nhau v 6 on ờxụn cú kớch thc bng nhau v di gp 3 ln on intron. mARN trng thnh mó hoỏ chui pụli peptit gm 359 axit amin (tớnh c axit amin m u). Chiu di ca vựng mó hoỏ ca gen l A 5202 . B 4692 . C 9792 . D 4896 . 39. Mt phõn t ARN vi khun sau quỏ trỡnh phiờn mó cú 15% A, 20% G, 30% U, 35 % X. Hóy cho bit on phõn t ADN si kộp mó húa phõn t ARN ny cú thnh phn nh th no? A. 15% T; 20% X; 30% A v 35 % G. C. 17,5% G; 17,5% X; 32,5% A v 32,5 % T. B. 22,5% T; 22,5% A; 27,5% G v 27,5 % X. D. 15% G; 30% X; 20% A v 35 % T. 40. Guanin dng him (G*) kt cp vi (I) trong quỏ trỡnh nhõn ụi, to nờn dng t bin (II) (I) v (II) ln lt l A. Aờnin, thay th cp G X thnh cp T - A. B. Timin, thay th cp G X thnh cp T - A. C. Timin, thay th cp G X thnh cp A - T. D. Aờnin, thay th cp G X thnh cp A - T. 41. Mt gen cú 3000 nuclờụtit v 3900 liờn kt hirụ. Sau khi t bin 1 cp nuclờụtit, gen t nhõn ụi 3 t v ó s dng ca mụi trng 4193 aờnin v 6300 guanin. S liờn kt hirụ ca gen sau khi b t bin l: A. 3902 B. 3898 C. 3903 D. 3897 42. Nếu một chuỗi polypeptit đợc tổng hợp từ trình tự mARN dới đây, thì số axit amin của nó sẽ là bao nhiêu? 5 XGAUGUUXXAAGUGUUGXAUAAAGAGUAGX 3 A. 8. B. 6. C. 5 D. 9 43. Mt on ca gen cu trỳc cú trt t nucleotit trờn mch gc nh sau: 3TAX AAG GAG AAT GTT- TTA XXT XGG- GXG GXX GAA ATT 5 Nu t bin thay th nuclờụtit th 19 l X thay bng A, thỡ s axit amin (aa) mụi trng cung cp cho gen t bin tng hp l: A. 7 aa. B. 6aa. C. 4 aa. D. 5 aa. 44. Mt mARN trng thnh ca ngi c tng hp nhõn to gm 3 loi Nu A, U G. S loi b ba mó húa axit amin ti a cú th cú trờn mARN trờn l: A. 61. B. 27. C. 9. D. 24. 45. Phõn t ADN ca mt vi khun ch cha N 15 nu chuyn nú sang mụi trng ch cú N 14 thỡ sau 10 ln phõn ụi liờn tip cú ti a bao nhiờu vi khun con cú cha N 14 ? A. 1023. B. 2046. C. 1024. D. 1022. Cõu 46: Gen cn c mụi trng cung cp 15120 nucleotit t do khi tỏi bn trogn ú cú 2268 guanin. S nucleotit ca gen trong on t [2100 2400]. Chiu di ca gen trờn l: A. 0,7344àm B. 1836 C. 2754 D. 3672 Cõu 47: Xột cp gen Aa mt c th SV, mi gen u cú 120 vũng xon. Gen A cú G= 20%, cũn gen a cú G= 30% s nu ca gen. Khi gim phõn khụng bỡnh thng to ra giao t lch bi, qua th tinh to hp t cú kiu gen Aaa , tng s nu mi loi cú trong c 3 alen A, a, a l A. A=T= 1680; G=X=1920 B. A= T= 1940 ; G=X= 1700 C. A=T= 1700; G=X=1980 D. A=T= 1400; G=X= 1200 Cõu 48: iu no di õy l ỳng cho ARN? A. (G+X)=(A+U) B. (G+A)=(X+U) Trang 4 Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN C. (G+X)>(A+U) D. không có điều kiện nào như đã nêu Câu 49: Gen B có chiều dài 0,51µm và tỷ lệ A/G = 3/7. Gen B bị đột biến tạo alen b có kích thước không đổi và có 4051 liên kết hidro. Khi tế bào có kiểu gen Bb bước vào nguyên phân, ở kỳ giữa, tổng số nucleotit từng loại trong các gen B và b là: A. G = X = 2101; A = T = 999 B. G = X = 1798; A = T = 4202 C. G = X = 2010; A = T = 900 D. G = X = 4202; A = T = 1798 Câu 50. Một loài có 2n = 46. Có 10 tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần như nhau tạo ra các tế bào con, trong nhân của các tế bào con này thấy có 13800 mạch pôlinuclêôtit mới. Số lần nguyên phân của các tế bào này là A. 5 lần. B. 8 lần. C. 4 lần. D. 6 lần. Câu 51: Tế bào của một loài sinh vật nhân sơ khi phân chia bị nhiễm tác nhân hóa học 5-BU, làm cho gen A đột biến điểm thành alen a có 60 chu kì xoắn và có 1400 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen A là A. A = T = 799; G = X = 401. B. A = T = 201; G = X = 399. C. A = T = 401; G = X = 799. D. A = T = 401; G = X = 199. BÀI TẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC TOÁN LIÊN QUAN ADN , ARN, PROTEIN TỜ SỐ : 02 Câu 1: Hóa chất gây đột biến 5-BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A–T thành cặp G–X . Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ: A. A−T→G−5BU→ X−5BU → G−X. B. A−T→A−5BU→ G−5BU → G−X. C. A−T→X−5BU→ G−5BU → G−X. D. A−T→G−5BU→ G−5BU → G−X. 2. Hóa chất 5-BU thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. Đột biến gen được phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN. Để xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải trải qua mấy lần nhân đôi? A. 4 lần B. 1 lần. C. 2 lần. D. 3 lần. Câu 3: Gen S đột biến thành gen s. Khi gen S và gen s cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen s ít hơn so với cho gen S là 28 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen S là A. mất 1 cặp nuclêôtit. B. mất 2 cặp nuclêôtit. C. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. D. thay thế 1 cặp nuclêôtit. Câu 4: Một gen có 3000 liên kết hiđrô và có số nuclêôtit loại guanin (G) bằng hai lần số nuclêôtit loại ađênin (A). Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85 0 A . Biết rằng trong số nuclêôtit bị mất có 5 nuclêôtit loại xitôzin (X) . Số nuclêôtit loại A và G của gen sau đột biến lần lượt là A. 375 và 745 B. 355 và 745 C. 375 và 725 D. 370 và 730 Câu 5: Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là A G 1 T X 2 + = + . Tỉ lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là A. 0,2 B. 2,0 C. 0,5 D. 5,0 Câu 6: Một phân tử mARN dài 2040 A được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là: A. G = X = 280, A = T = 320. B. G = X = 360, A = T = 240. C. G = X = 320, A = T = 280. D. G = X = 240, A = T = 360. Câu 7. Thứ tự chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN và chiều tổng hợp mARN lần lượt là : A. 3'→5' và 5'→3' B. 5'→3' và 3'→5' C. 3'→5' và 3'→5' D. 5'→3' và 5'→3' Câu 8: Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây mã hóa axit amin mêtiônin? A. 5’UAG3’ B. 5’AGU3’ C. 5’AUG3’ D. 5’UUG3’ Câu 9: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là: A. 3’UAG5’ ; 3’UAA5’; 3’UGA5’. B. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’. Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN C. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’. D. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’. Câu 10: Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là A. 3’AUG5’. B. 5’AUG3’. C. 3’XAU5’. D. 5’XAU3’. Câu 11: Một phân tử ARN chỉ chứa 3 loại ribonu là ađênin, uraxin và guanin. Nhóm các bộ ba nào sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra phân tử ARN nói trên? A. AAA, XXA, TAA, TXT B. AAG, GTT, TXX, XAA C. TAG, GAA, ATA, ATG D. ATX, TAG, GXA, GAA Câu 12:Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG - Gly; XXX - Pro; GXU - Ala; XGA - Arg; UXG - Ser; AGX - Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là 5’AGXXGAXXXGGG3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là A. Ser-Ala-Gly-Pro. B. Gly-Pro-Ser-Arg. C. Ser-Arg-Pro-Gly. D. Pro-Gly-Ser-Ala. Câu 13. Người ta chuyển một số phân tử ADN của vi khuẩn Ecôli chỉ chứa N 15 sang môi trường chỉ có N 14 . Tất cả các ADN nói trên đều thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo được 512 phân tử ADN. Số phân tử ADN còn chứa N 15 là: A. 10 B. 32 C. 5 D. 16 Câu 14. Một gen dài 0,408 micromet, có A = 840. Khi gen phiên mã môi trường nội bào cung cấp 4800 ribonuclêôtit tự do. Số liên kết hiđrô và số bản sao của gen: A. 2760 và 2 bản sao B. 2760 và 4 bản sao C. 3240 và 4 bản sao D. 3240 và 2 bản sao Câu 15: Gen có chiều dài 2550A o và có 1900 liên kết hyđrô. Gen bị đột biến thêm 1 cặp A-T. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen đột biến tự sao 4 lần là: A. A =T = 5265 và G = X = 6000 B. A =T = 5265 và G = X = 6015 C. A =T = 5250 và G = X = 6000 D. A =T = 5250 và G = X = 6015 Câu 16: Bằng chứng nào sau đây ủng hộ giả thuyết cho rằng vật chất di truyền xuất hiện đầu tiên trên Trái Đất có thể là ARN? A. ARN có kích thước nhỏ hơn ADN. B. ARN có thể nhân đôi mà không cần đến enzim (prôtêin). C. ARN có thành phần nuclêôtit loại uraxin. D. ARN là hợp chất hữu cơ đa phân tử. Câu 17: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N 15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E.coli này sang môi trường chỉ có N 14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E.coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N 14 ? A. 8 B. 32 C. 16 D. 30 Câu 18: Một gen ở sinh vật nhân sơ có số lượng các loại nuclêôtit trên một mạch là A = 70; G = 100; X = 90; T = 80. Gen này nhân đôi một lần, số nuclêôtit loại X mà môi trường cung cấp là A. 100 B. 190 C. 90 D. 180 Câu 19: Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có T X A G + + = 0,25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là: A. A + G = 80%; T + X = 20% B. A + G = 20%; T + X = 80% C. A + G = 25%; T + X = 75% D. A + G = 75%; T + X = 25% Câu 20: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidrô và có 900 nuclêôit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là: A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150 B.A = 750; T = 150; G = 150 X = 150 C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150 D.A = 450; T = 150; G = 150 X = 750 Câu 21: Một phân tử ARN ở vi khuẩn sau quá trình phiên mã có 15% A, 20% G, 30% U, 35 % X. hãy cho biết đoạn phân tử ADN sợi kép mã hóa phân tử ARN này có thành phần như thế nào? A. 22,5% T; 22,5% A; 27,5% G và 27,5 % X. B. 17,5% G; 17,5% X; 32,5% A và 32,5 % T. C. 15% T; 20% X; 30% A và 35 % G. D. 15% G; 30% X; 20% A và 35 % T. Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN Câu 22. Bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm ở người do đột biến gen dạng: A. Thay cặp G-X thành A-T dẫn đến thay thế axitamin Glutamic thành Valin B. Thay cặp T-A thành A-T dẫn đến thay thế axitamin Valin thành Glutamic C. Thay cặp T-A thành A-T dẫn đến thay thế axitamin Glutamic thành Valin D. Thay cặp G-X thành A-T dẫn đến thay thế axitamin Valin thành Glutamic Câu 23: Ở một loài thực vật, xét cặp gen Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều có 1200 nuclêôtit. Alen B có 301 nuclêôtit loại ađênin, alen b có số lượng 4 loại nuclêôtit bằng nhau. Cho hai cây đề có kiểu gen Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được, có một loại hợp tử chứa tổng số nuclêôtit loại guanin của các alen nói trên bằng 1199. Kiểu gen của loại hợp tử này là: A.Bbbb B. BBbb C.Bbb D. BBb Câu 24: Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nuclêôtit loại timin nhiều gấp 2 lần số nuclêôtit loại guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2798 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của alen a là: A. A = T = 799; G = X = 401. B. A = T = 801; G = X = 400. C. A = T = 800; G = X = 399. D. A = T = 799; G = X = 400. Câu 25: Trên một đoạn mạch khuôn của phân tử ADN có số nuclêôtit các loại như sau: A = 60, G = 120, X = 80, T = 30. Sau một lần nhân đôi đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là bao nhiêu? A. A = T = 180, G = X = 11 C. A = T = 90, G = X = 200. B. A = T = 150, G = X = 140. D. A = T = 200, G = X = 90. Câu 26: Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch một của gen có số nuclêôtit loại A bằng số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit loại A của gen là A 448. B. 224. C. 112. D. 336 Câu 27. Một chuỗi pôlipept được tổng hợp đã cần 799 lượt tARN. Trong các bộ ba đối mã của tARN có A = 447; ba loại còn lại bằng nhau. Mã kết thúc của mARN là UAG. Số nuclêôt mỗi loại của mARN điều khiển tổng hợp chuỗi pôlipept nói trên là? A. U = 447; A = G = X = 650. B. A = 448; X = 650; U = G = 651. C. A = 447; U = G = X = 650. D. U = 448; A = G = 651; X = 650 Câu 28: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = ¼ thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là A. 10% B. 40% C. 20% D. 25% Câu 29:Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong hai lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X B. mất một cặp A - T C. mất một cặp G - X D. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A – T Câu 30:Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt trắng. Khi 2 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nuclêôtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen mắt trắng 32 nuclêôt it tự do và gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết Hiđrô. Hãy xác định kiểu biến đổi có thể xảy ra trong gen đột biến? A. Thay thế 3 cặp A – T bằng 3 cặp G - X. B. Thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T. C. Thêm 1 cặp G – X. D. Mất 1 cặp G – X. C©u 31. Giả sử trong tế bào sinh dưỡng của người có khoảng 6,4 . 10^9 cặp nucleotit. Nếu chiều dài trung bình của NST ở kì giữa nguyên phân là 6 micromet thì tỉ lệ chiều dài phân tử ADN khi chưa đóng xoắn so với chiều dài NST ở kì giữa là A. 7884 lần B. 6400 lần C. 8000 lần D. 4800 lần Câu 32. Một gen khi thực hiện một lần nhân đôi đã đòi hỏi môi trường cung cấp cho mạch một 200 nuclêôtit loại T, cho mạch hai 300 nuclêôtit loại G và 100 nuclêôtit loại X, 150 nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit các loại trên mạch một của gen sẽ là: A. A = 200, G = 300, T = 150, X = 100 B. A = 200, T = 100, G = 100, X = 300 C. A = 150, T = 100, G = 100, X = 300 D. A = 100, T = 200, G = 100, X = 300 Câu 33. Gen B có phân tử lượng bằng 7,2.10 5 đvC và có 2868 liên kết hiđrô. Một đột biến điểm làm gen B biến đổi thành gen b, số liên kết hiđrô của gen đột biến bằng 2866. Khi cặp gen Bb đồng thời nhân đôi thì số nu mỗi loại môi trường nội bào cần cung cấp: Hong Th Ngc Tr Trng THPT Nguyn Vn C QS,QN A. A=T= 937; G=X=1464 B. A=T= 935; G=X=1464 C. A=T= 935; G=X=1465 D. A=T= 1463; G=X=936 34 Mt gen sinh vt nhõn thc cú 3600 liờn kt hirụ v cú 600 nuclờụtit loi guanin. Mch 1 ca gen cú s nuclờụtit loi aờnin chim 40% v s nuclờụtit loi guanin chim 10% tng s nuclờụtit ca mch. S nuclờụtit mi loi mch 1 ca gen ny l: A. A = 600; T = 300; G = 150; X = 450. B. A = 600; T = 300; G = 450; X = 150. C. A = 300; T = 600; G = 150; X = 450. D. A = 300; T = 600; G = 450; X = 150. 35. Cho 1 mch ADN cú trỡnh t 5 AGG GGT TXX TTX 3. Trỡnh t trờn mch b sung l A. 3 TXX XXA AGG AAG 5 B. 5 TXX XXA AGG AAG 3 C. 3 TXX GGA AGG AAG 5 D. 5 TXX GGA AGG AAG 3 Cõu 36. Mt mARN trng thnh cú chiu di 0,408 micromet tin hnh dch mó. S liờn kt peptit trong chui pụlipeptit hon chnh l: A. 397 B. 798 C. 797 D. 398 37. Mu ADN ca mt ngi bnh nhõn nh sau : A = 22%, G = 20%, T = 28%, X = 30%. Khng nh no sau õy l ỳng nht ? A. õy l phõn t ADN ca sinh vt nhõn s gõy bnh cho ngi B. õ y khụ n g ph i l A DN c a t b o n g i b n h. C. Phõn t ADN ca ngi bnh ny ang nhõn ụi. D. Phõn t ADN ca ngi bnh ó b t bin A -> T v G -> X 38. Mt gen cu trỳc cú vựng mó hoỏ gm 5 intron u bng nhau v 6 on ờxụn cú kớch thc bng nhau v di gp 3 ln on intron. mARN trng thnh mó hoỏ chui pụli peptit gm 359 axit amin (tớnh c axit amin m u). Chiu di ca vựng mó hoỏ ca gen l A 5202 . B 4692 . C 9792 . D 4896 . 39. Mt phõn t ARN vi khun sau quỏ trỡnh phiờn mó cú 15% A, 20% G, 30% U, 35 % X. Hóy cho bit on phõn t ADN si kộp mó húa phõn t ARN ny cú thnh phn nh th no? A. 15% T; 20% X; 30% A v 35 % G. C. 17,5% G; 17,5% X; 32,5% A v 32,5 % T. B. 22,5% T; 22,5% A; 27,5% G v 27,5 % X. D. 15% G; 30% X; 20% A v 35 % T. 40. Guanin dng him (G*) kt cp vi (I) trong quỏ trỡnh nhõn ụi, to nờn dng t bin (II) (I) v (II) ln lt l A. Aờnin, thay th cp G X thnh cp T - A. B. Timin, thay th cp G X thnh cp T - A. C. Timin, thay th cp G X thnh cp A - T. D. Aờnin, thay th cp G X thnh cp A - T. 41. Mt gen cú 3000 nuclờụtit v 3900 liờn kt hirụ. Sau khi t bin 1 cp nuclờụtit, gen t nhõn ụi 3 t v ó s dng ca mụi trng 4193 aờnin v 6300 guanin. S liờn kt hirụ ca gen sau khi b t bin l: A. 3902 B. 3898 C. 3903 D. 3897 42. Nếu một chuỗi polypeptit đợc tổng hợp từ trình tự mARN dới đây, thì số axit amin của nó sẽ là bao nhiêu? 5 XGAUGUUXXAAGUGUUGXAUAAAGAGUAGX 3 A. 8. B. 6. C. 5 D. 9 43. Mt on ca gen cu trỳc cú trt t nucleotit trờn mch gc nh sau: 3TAX AAG GAG AAT GTT- TTA XXT XGG- GXG GXX GAA ATT 5 Nu t bin thay th nuclờụtit th 19 l X thay bng A, thỡ s axit amin (aa) mụi trng cung cp cho gen t bin tng hp l: A. 7 aa. B. 6aa. C. 4 aa. D. 5 aa. 44. Mt mARN trng thnh ca ngi c tng hp nhõn to gm 3 loi Nu A, U G. S loi b ba mó húa axit amin ti a cú th cú trờn mARN trờn l: A. 61. B. 27. C. 9. D. 24. 45. Phõn t ADN ca mt vi khun ch cha N 15 nu chuyn nú sang mụi trng ch cú N 14 thỡ sau 10 ln phõn ụi liờn tip cú ti a bao nhiờu vi khun con cú cha N 14 ? A. 1023. B. 2046. C. 1024. D. 1022. Cõu 46: Gen cn c mụi trng cung cp 15120 nucleotit t do khi tỏi bn trogn ú cú 2268 guanin. S nucleotit ca gen trong on t [2100 2400]. Chiu di ca gen trờn l: A. 0,7344àm B. 1836 C. 2754 D. 3672 Cõu 47: Xột cp gen Aa mt c th SV, mi gen u cú 120 vũng xon. Gen A cú G= 20%, cũn gen a cú G= 30% s nu ca gen. Khi gim phõn khụng bỡnh thng to ra giao t lch bi, qua th tinh to hp t cú kiu gen Aaa , tng s nu mi loi cú trong c 3 alen A, a, a l Trang 4 Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN A. A=T= 1680; G=X=1920 B. A= T= 1940 ; G=X= 1700 C. A=T= 1700; G=X=1980 D. A=T= 1400; G=X= 1200 Câu 48: Điều nào dưới đây là đúng cho ARN? A. (G+X)=(A+U) B. (G+A)=(X+U) C. (G+X)>(A+U) D. không có điều kiện nào như đã nêu Câu 49: Gen B có chiều dài 0,51µm và tỷ lệ A/G = 3/7. Gen B bị đột biến tạo alen b có kích thước không đổi và có 4051 liên kết hidro. Khi tế bào có kiểu gen Bb bước vào nguyên phân, ở kỳ giữa, tổng số nucleotit từng loại trong các gen B và b là: A. G = X = 2101; A = T = 999 B. G = X = 1798; A = T = 4202 C. G = X = 2010; A = T = 900 D. G = X = 4202; A = T = 1798 Câu 50. Một loài có 2n = 46. Có 10 tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần như nhau tạo ra các tế bào con, trong nhân của các tế bào con này thấy có 13800 mạch pôlinuclêôtit mới. Số lần nguyên phân của các tế bào này là A. 5 lần. B. 8 lần. C. 4 lần. D. 6 lần. Câu 51: Tế bào của một loài sinh vật nhân sơ khi phân chia bị nhiễm tác nhân hóa học 5-BU, làm cho gen A đột biến điểm thành alen a có 60 chu kì xoắn và có 1400 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen A là A. A = T = 799; G = X = 401. B. A = T = 201; G = X = 399. C. A = T = 401; G = X = 799. D. A = T = 401; G = X = 199. . = T = 401; G = X = 199. BÀI TẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC TOÁN LIÊN QUAN ADN , ARN, PROTEIN TỜ SỐ : 02 Câu 1: Hóa chất gây đột biến 5-BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế. Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN BÀI TẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC TOÁN LIÊN QUAN ADN , ARN, PROTEIN DẠNG : 01 Câu 1A Một mARN nhân tạo có 3 loại nu với tỉ lệ A:U:G. ribonuclêôtit tự do. Số liên kết hiđrô và số bản sao của gen: A. 2760 và 2 bản sao B. 2760 và 4 bản sao C. 3240 và 4 bản sao D. 3240 và 2 bản sao Câu 15: Gen có chiều dài 2550A o và có 1900 liên kết hyđrô.

Ngày đăng: 27/08/2014, 17:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan