tài liệu ôn thi đại học môn văn chuyên đề văn xuôi

22 833 1
tài liệu ôn thi đại học môn văn chuyên đề văn xuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

văn xuôi 1954- 1975 – TTLT Vónh Viễn 127 VĂN XUÔI 1954 – 1975 Nguyễn Tuân Người Lái Đò Sông Đà “Chúng thủy giai đông tẩu Đà giang độc bắc lưu” Nguyễn Tuân NGUYỄN TUÂN (1910-1987) CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Cuộc đời nghiệp sáng tác 1/ Cuộc đời: - Nguyễn Tuân sinh ngày 10 tháng năm 1910 phố Hàng Bạc (Hà Nội) gia đình nhà nho tài hoa - Thân sinh: Cụ Nguyễn An Lan (còn gọi ông Tú Hải Văn) đỗ khoa thi Hán học cuối làm viên chức nhỏ sứ tỉnh chế độ thuộc địa bất đắc dó Cụ gia đình sống nhiều tỉnh miền Trung: Khánh Hòa, Phú Yên, Hội An, Đà Nẵng, Huế, Hà Tónh, Thanh Hóa - Thû nhỏ, bắt đầu học Nguyễn Tuân học chữ Pháp Khi học đến bậc trung học Nam Định, ông tham gia bãi khóa bị đuổi học năm 1929 - Vào làng văn sớm ông sống hẳn với ngòi bút từ năm 1937 (thời kỳ Mặt trận dân chủ Đông Dương phong trào đấu tranh công nông Đảng lãnh đạo) ông ngày 28 tháng năm 1987 Hà Nội, sau đau tim đột ngột 2/ Sự nghiệp sáng tác: a) Trước cách mạng tháng Tám: - Là bút tiêu biểu cho làng văn xuôi lãng mạn thời kỳ phát triển cuối - Tác phẩm tiêu biểu: Vang bóng thời (1940); Tuỳ bút I (1941); Chiếc lư đồng mắt cua (1941), Một chuyến (1941); Tóc chị Hoài (1943); Tuỳ bút II (1943)… b) Sau cách mạng tháng Tám: - Nguyễn Tuân sống ngày đổi đời dân tộc nên nhiều nhà văn khác, ông tâm “lột xác” hòa vào sống rộng lớn nhân dân - Năm 1946, chuyến ông đời tham gia đoàn sáng tác văn nghệ vào mặt trận Nam Trung đánh Pháp - Năm 1948 lên đường Việt Bắc dự Đại hội văn hóa Hội nghị văn nghệ toàn quốc Ông bầu làm Tổng thư ký Hội Văn Nghệ Việt Nam - Trong kháng chiến chống Pháp, ông dự nhiều chiến dịch với đội Tây Bắc, Đông Bắc, vào vùng sâu địch hậu Bắc Ninh để viết du kích chống càn - Tác phẩm tiêu biểu: Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1950); Tùy bút kháng chiến (1955)… - Trong kháng chiến chống Mó, ông đặt chân đến nhiều nơi tuyến lửa: Vónh Linh, cầu Hiền Lương, Quảng Bình… ngược sông Đà hiểm trở ngang dọc khắp miền Than Uyên, Quỳnh Nhai, Sơn La… để liên tiếp cho đời tùy bút, bút ký nóng hổi tính thời mang dấu ấn nghệ thuật độc đáo - Tác phẩm chính: Sông Đà (1960); Hà Nội ta đánh Mó giỏi (1972); Kí (1976)… văn xuôi 1954- 1975 – TTLT Vónh Viễn 128 II Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: Là bút tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại, Nguyễn Tuân ý đặc biệt phong cách nghệ thuật Tính độc đáo phong cách thể qua nhiều phương diện: 1/ Khi sáng tác, Nguyễn Tuân nghiêm khắc với để có trang văn thực có tính nghệ thuật mẻ, mang dấu ấn sáng tạo riêng Ông kiên trì quan điểm: gọi văn trước hết phải văn Vì cách đặt câu, dựng đoạn ông thường công phu, kho từ vựng ông phong phú 2/ Nét bật khác phong cách Nguyễn Tuân chất tài hoa, tài tử Trước cách mạng, nhiều lần ông tuyên bố bênh vực quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật, tác phẩm tiêu biểu mình, ông thể niềm tự hào dân tộc sâu sắc, tôn trọng, khâm phuc giá trị văn hoá cổ truyền quê hương Tuy vậy, đôi lúc đà, chất tài hoa tài tử lại mang tính khoa trương, cường điệu.( Chiếc lư đồng mắt cua ) 3/ Văn NguyễnTuân khác người tính uyên bác, bề rộng chiều sâu văn hoá Đó kết việc ông tích luỹ tiềm lực tri thức suốt kỷ sáng tạo nghệ thuật Đôi ông mê mải, sa đà vào khối lượng tri thức nên số đoạn văn có phần nặng nề, khô khan, tạo cho người đọc cảm giác mệt mỏ i ( Tuỳ bút “Sông Đà”) III Tập tuỳ bút “Sông Đà” Đây tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn sáng tác sau Cách mạng tháng Tám Nguyễn Tuân “ Nó nói ngòi bút đạt tới độ chín tư tưởng nghệ thuậ t” (Nguyễn Đăng Mạnh) “…Đọc “Sông Đà” thấy Tổ quốc ta thật giàu đẹp Chỉ nói riêng Than Uyên có mỏ xi măng thiên tạo, mỏ thạch anh làm thuỷ tinh ngũ sắc đồ sứ, mỏ than mở, mỏ lân tinh, mỏ đồng, mỏ chì…Cảnh Tây Bắc tuyệt đẹp, đâu tác giả hứng nghệ só muốn cắm giá vẽ mà vẽ Núi lớp lớp mênh mông biể n, sông trắng xoá khúc lụa tung trải ra, thung lũng lúa chín vàng choé lên, mây trắng điểm lơ lửng thêu v.v… Nhưng “Sông Đà” không nói vẻ đẹp thiên nhiên mà tìm vẻ đẹp lòng người Ông gọi chất vàng mười tâm hồn người Tây Bắc Ông ngược dòng lịch sử tìm chất vàng chiến só cách mạng kiên cường theo gương bất khuất nhà tù Sơn La, cán hoạt động bí mật hồi Tây Bắc bị giặc chiếm đóng, vượt qua thử thách khủng khiếp để gây sở cách mạng, chiến só quân đội, anh chị em dân công hồi tiến quân vào Điện Biên…” (Nguyễn Đăng Mạnh – “Sông Đà” Trích “Nhà văn Tư tưởng phong cách” NXB Văn học – 1983) NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ _ Nguyễn Tuân A KIẾN THỨC CƠ BẢN Viết sông Đà, Nguyễn Tuân không miêu tả sông theo lối văn tả cảnh tuý mà nhân vật hoạt động, có tính cách tâm trạng phức tạp văn xuôi 1954- 1975 – TTLT Vónh Viễn 129 người Nhà văn cho ta thấy hai tính cách “Con sông Tây Bắc bạo trữ tình” Tuy nhiên để dựng nên ,để hiểu tính nết nhân “vật” thiên nhiên ,Nguyễn Tuân vận dụng nhiều loại tri thức khác lịch sử ,địa lí , quân ,võ thuật, hội hoạ ,điêu khắc ,điện ảnh ,thơ Đường , thơ Tản Đà ,…để quan sát ,mô tả thực nét bút tài hoa 1/ a)Sông Đà “Nhân vật có tính cách bạo” - Dòng sông dội (bờ đá dựng vách thành, chẹt lòng sông Đà khiến hẹp lại, dòng sông hang, tối, sâu lạnh) Tri thức điện ảnh việc mô tả hình ảnh có quan tâm tới mảng sáng tối từ mặt đất nhìn lên, từ góc độ chếch cao nhìn xuống Nó gây cảm giác mạnh: lạnh, bóng tối, độ cao hun hút đến chóng mặt… - Con sông hăng, ưa gây Nó chờ đợi người lái đò sông Đà để giáng tai họa cho họ (“Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió…”) Những động từ mạnh, lặp lại ken đặc nói đến tiếp diễn hành động “xô” diễn không gian dài sông hành động dội không lòng mà mặt sông (“Cuồn cuộn luồng gió gùn ghe…) - Tính cách bạo sông Đà biểu diễn dội dòng thác “lao dòng” chặn đánh người lái đò Cong sông Đà “thành diện mạo tâm địa thứ kẻ thù số một” Nó lên loài thủy quái khổng lồ vừa nham hiểm dữ, vừa khôn ngoan mưu trí Lúc ẩn nấp mai phục, lừa đánh đòn du kích, vòng lại đánh kiểu vu hồi, xông xáo liều mạng, tổng công tới tấp ạt khắp bốn mặt Và thật nham hiểm biết kết hợp đánh người lái đò mặt trận ngoại giao; oán trách van xin, “khiêu khích, giọng gằn chế nhạo”, “rống lên tất nhiêu luồng giận dữ”, “reo đun sôi”, “muốn hất tung thuyền” Khi hò la, gầm thét vang động núi rừng “Mặt nước hò reo la vang dậy “ùa vào” thể “quân liều mạn g”, “đánh đòn hiểm độc nhất” Quả thật sông sinh thể thật Trí tưởng tượng tạo hình tác giả quan sát kỹ lưỡng xác, tác giả cung cấp kiến thức phong phú không tùy tiện, đồng thời sử dụng ngôn ngữ điêu luyện, sinh động b) Sông Đà “nhân vật” có tính cách trữ tình: - Tác giả hình dung người đàn bà kiều diễm + “Sông Đà tóc mun dài ngàn ngàn vạn vạn sả i” + “Sông Đà dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo”… + Sông Đà có “luồng em” “đằm dịu” muôn đời êm “sông nước bình” - Sông Đà nhìn qua mây mùa xuân, ánh nắng mùa thu Tác giả theo dõi biến màu sắc Khi “lừ lừ chín đỏ” “dòng xanh ngọc bích” - Sông Đà thật mó lệ, gợi cảm hứng cho nghệ thuật, gợi cảm xúc riêng biệt cho người tiếp xúc với tính cách trữ tình nó: Nó có chất Đường thi cổ điển, lặng lờ gợi nhớ khứ xa xăm từ thời Lí, Trần, Lê, “lửng lờ nhớ thương” “đang lắng tai nghe” với dáng vẻ dịu dàng, ủy mị thầm kín văn xuôi 1954- 1975 – TTLT Vónh Viễn 130 Con sông gợi nhớ cố nhân, gợi nhớ “hoang dại”, “hồn nhiên niềm cổ tích tuổi xưa” Đặc biệt hình ảnh nai ngơ ngác nghe thấy tiếng còi sương… âm vẳng đưa tưởng tượng gợi tónh lặng hoang dã sông Đà Thật liên tưởng tạt ngang độc đáo thú vị 2/ Nhân vật người lái đò Sông Đà: - Nhân vật người lái đò Nguyễn Tuân nhìn đối tượng Đẹp Nó lấp lánh ánh sáng người tài hoa nghệ só Theo Nguyễn Tuân, không người hoạt động ngành nghệ thuật họ kẻ tài hoa nghệ só Mà người xung quanh biết tôn trọng Đẹp ứng xử Đẹp tự giác sáng tạo Đẹp Những người uống trà sương sớm, kẻ biết thưởng thức thức “hương cuội”… nghệ só tài hoa Và “Người lái đò sông Đà “ người lái đò – nghệ só Chờ đò, lái đò nghệ thuật cao cường đầy tài hoa Nghệ thuật nhập thân vào người lái đò phương diện hình thức lẫn tính cách “Trên thác hiên ngang người lái đò sông Đà có tự do, người lái đò nắm qui luật tất yếu dòng sông Đà (tr 154) Hình ảnh người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân dựng tượng khiến cho ta sờ mó Bức tượng người chung chung mà tạo dáng riêng biệt đặt tên khác “người lái đò sông Đà” Bức tượng hắt chiếu tính cách bên người “Tay ông dài nghêu sào, chân ông lúc nào… nhỡn giới ông vời vợi lúc mong bến xa sương mù” (tr 146) - Để làm bật tài nghệ ông lái đò, Nguyễn Tuân sáng tạo vượt thác ông viên tướng lao vào trận đồ bát quái Khổng Minh với biết cạm bẫy, hết vòng đến vòng khác, vòng, đá thác sông Đà có viên tướng mưu trí gian thâm huy Để áp đảo “kẻ địch” dám “quân thác đá” trống chiêng la hò dội “Rống lên ngàn trâu mộng lồng lộn… rừng lửa gầm thét với đàn trâu cháy bùng bùng” (tr 151) Thật liên tưởng bất ngờ Đây lối liên tưởng tạt ngang, nối kết hai kiện rời dường chúng tương đồng Câu chuyện nói “nước” lại liên tưởng với “lửa” Câu chuyện nói “đá thác” liên tưởng tới “đàn trâu” “rừng bị cháy” Nếu phong cách tài hoa táo bạo Nguyễn Tuân xử lý tượng gây khập khiễng, phi lôgich Đoạn văn dựng cảnh đầy giá trị tạo hình, phim quay cận cảnh dựng lại đặc tả chi tiết (chính Nguyễn Tuân có ý định sử dụng vốn văn hóa môn nghệ thuật thứ bảy để dựng cảnh, dựng truyện: “Tôi sợ hãi mà nghó đến anh bạn quay phim… thước phim màu quay tít… phim ảnh thu được…” (tr 151) Ta lưu ý thuật kể đầy hồi hộp, đầy kịch tính căng thẳng, vốn tri thức quân võ thuật đưa ứng dụng Quả “ông lái nắm binh pháp thần sông, thần đá Ông thuộc qui luật phục kích lũ đá…, Ông “cưỡi”lên thác sông Đà: “Nắm chặt lấy bờm sóng”, “bám lấy luồng nước” lúc “phóng nhanh” lúc “lái miết”, nhớ mặt bọn đá “đứa ông tránh” “đứa ông đè xấn lên”… văn xuôi 1954- 1975 – TTLT Vónh Viễn 131 Ông lái đò vị tướng đầy thao lược tài ba Ông trình diễn nghệ thuật với qui luật thiên nhiên khắc nghiệt Nếu thiếu chút bình tónh, thiếu chút xác, ông phải trả giá mạng sống Nguyễn Tuân ưa khai thác cảm giác mạnh để tác động ấn tượng không phai mờ tâm não độc giả! Qua nhân vật người lái đò, Nguyễn Tuân cho chủ nghóa anh hùng đâu phải tìm kiếm đâu xa lạ Nó có sống tìm miếng cơm manh áo nhân dân lao động Những người bình dị có trí dũng tài ba họ viết nên thiên anh hùng ca, tạo hình tạc mẫu cho nghệ thuật Họ đối tượng đẹp, ánh sáng thẩm mỹ 3/ Phong cách Nguyễn Tuân rõ tùy bút là: a) Cảm hứng đặc biệt gây cảm giác mạnh b) Nhìn cảnh vật người phương diện Đẹp c) Đầy ắp tri thức uyên bác ngành d) Viết phóng túng với ngôn ngữ giàu có điêu luyện - Chúng ta thấy từ dùng: * “Nhỡn giới ông vòi vọi” (tr 146) * “Ông đò… mặt méo bệch đi”… (tr 152) * “Thác… hồng hộc tế …” (tr 153) - Đặc biệt liên tưởng độc đáo thông qua so sánh * “Vui nối lại chiêm bao đứt quãng” (Tr 155) * “Đằm thắm, đầm ấm gặp cố nhân” (Tr 156) - Việc sử dụng từ ngữ xác điêu luyện Khai thác nước thị uy để đe dọa người lái đò Nguyễn Tuân dùng từ “hò la”, “Mặt nước hò la vang dậy” (Tr 152) Khi “Những luồng tử bỏ hết lại sau thuyền” “chỉ vẳng tiếng reo hò sóng thác nguồn sinh” (tr 153) thay có thành tố “la” “reo” mà diễn đạt xác điều cần nói! B LUYỆN TẬP: Đề 1: Phân tích hình ảnh thiên nhiên người qua “Người lái đò sông Đà” Nguyễn Tuân để qua thấy phong cách nghệ thuật tác giả * Bài làm Hiếm có nghệ thuật miêu tả thiên nhiên người Nguyễn Tuân, bút tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại Đó nghệ thuật miêu tả tinh vi, sắc sảo, đầy tài hoa Điều thể rõ tác phẩm ông, tiêu biểu đoạn “Người lái đò Sông Đà” trích từ tập tùy bút “Sông Đà” viết năm 1960 Đi sâu tìm hiểu nghệ thuật miêu tả độc đáo Nguyễn Tuân “Người lái đò Sông Đà”, ta thấy hết nét đẹp độc đáo thiên nhiên người Sông Đà qua ngòi bút “trăm màu ông, mà cảm nhận bề sâu tình cảm người nơi “miền sông” văn xuôi 1954- 1975 – TTLT Vónh Viễn 132 * Trước hết nhân vật “thiên nhiên” Sông Đà Ta gọi “nhân vật” qua nét bút Nguyễn Tuân, Sông Đà lên người thực thụ, với tất cảm xúc, tính khí phức tạp (Nhà văn viết hoa hai chữ Sông Đà) Sông Đà Nguyễn Tuân không miêu tả sông bình thường, sông mà nhắc đến làm ta liên tưởng đến nước, nhiều dòng chảy, màu sắc dòng sông v.v… Không! Sông Đà Nguyễn Tuân đặc biệt nhiều! Nó tổ hợp cát, bờ, gió, đá,của thạch trận nước, yếu tố Sông Đà Nguyễn Tuân miêu tả chi tiết Mỗi có tư riêng, tưởng sinh để gắn với Sông Đà, để góp phần tạo nên hai tiếng “Sông Đà” với đầy đủ tính chất ý nghóa Khi “quan sát” Sông Đà Nguyễn Tuân lời văn ta thấy lên sông với hai tính cách hoàn toàn mâu thuẫn nhau: bạo trữ tình Cái độc đáo Nguyễn Tuân ông có nhìn tinh vi đặc sắc vật, từ bé nhỏ mà để ý Chẳng hạn cát Cát vật bình thường, cát Sông Đà ông “nó đục thủng gan bàn chân lỗ rỗ vết hà đục thủng đáy mạn thuyền gỗ” Bờ cát có đặc điểm riêng nó, ông miêu tả thiên nhiên có đầy đủ màu sắc, đường nét, âm sống động – vận dụng cách quan sát nhiều ngành nghệ thuật khác nhau, từ hội hoạ, thi ca đến điêu khắc, âm nhạc, điện ảnh Lúc hội họa: “Mùa Xuân dòng xanh ngọc bích nước Sông Đà không xanh màu xanh hến sông Gầm, sông Lô Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa…” Lúc lại tạo hình giàu chất thơ: “Con Sông Đà tuôn dài tóc trữ tình” “Áng tóc trữ tình”! Ngôn ngữ văn chương Nguyễn Tuân thật đặc sắc Cái nhìn ông Con sông Đà “một tóc trữ tình” “đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân” Một tóc mà có mây trời; có màu đỏ hoa gạo, màu trắng hoa ban, quyện vào khói, chất trữ tình chỗ Cái hay Nguyễn Tuân ông quan sát không tinh vi mà nhiều góc độ, nhiều thời điểm nhiều trạng thái Ở quãng trước “nước Sông Đà reo lên cơm sôi” Ở quãng khác, dòng sông lại “lững lờ nhớ thương” Chính mà thiên nhiên ông trở nên độc đáo, trở thành thiên nhiên Nguyễn Tuân Cộng thêm vào ngòi bút tài hoa lãng tử ông Từng lời, chữ nhà văn cân nhắc, trau chuốt kó lưỡng công phu Nếu có óc quan sát, có cảm xúc không mà kiến thức sâu rộng tài viết có văn miêu tả thiên nhiên độc đáo gợi cảm đến * Đoạn tùy bút “Người lái đò Sông Đà” miêu tả thiên nhiên độc đáo dài, có lẽ thiên nhiên thể lên làm cho hình ảnh người mà Thiên nhiên hùng vó bao nhiêu, tợn bao nhiêu, hiền hòa người thiên nhiên kiên cường, anh dũng tài hoa, thơ mộng nhiêu Hãy nhìn ông lái đò “Tay ông nghêu sào, chân ông lúc luỳnh khuỳnh ghì lại kẹp lại cuống lái tưởng tượng, giọng ông ào tiếng nước trước mặt ghềnh sông, nhỡn giới ông vòi vọi lúc mong bến xa xa sương mù” văn xuôi 1954- 1975 – TTLT Vónh Viễn 133 Tất hình ảnh mạnh, độc đáo Các chữ tượng hình sắc nét Cả âm như trào lên qua nhiều từ láy nối liền Với nghệ thuật so sánh tài tình phong phú Nguyễn Tuân cho ta thấy hết tư dũng cảm người lái đò Sông Đà, đặc điểm riêng biệt ông phân biệt với Hiểu biết ông lái đò đáng khâm phục nữa: “Trí nhớ ông rèn luyện cao độ cách lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ đóng đinh vào tất luồng nước tất thác hiểm trở” Lái đò miền cao cần xào chống…, lái đò miền xuôi cần buồm… Hình ảnh người lái đò Nguyễn Tuân hun đúc không lời văn tài hoa nhiều màu vẻ mà bề sâu kinh nghiệm hiểu biết mà ông thu lượm Ông lái đò qua ngòi bút Nguyễn Tuân lên vị dũng tướng trước trận đá, trước luồng nước dữ, trước reo, nước rống Thế ông cưỡi lên thác Sông Đà, cưỡi lên hổ chiến thắng Miêu tả thiên nhiên để từ bật lên hình ảnh người,miêu tả vất vả, can trường người chống chọi với sông nước để tái thiên nhiên bí hiểm, Để đạt phải bút tài hoa, uyên bác Nhưng có vốn kiến thức sâu rộng, óc quan sát tinh vi ngòi bút tài không Nguyễn Tuân tả “Sông Đà” với thiên nhiên người sinh động gợi cảm Thêm vào lòng gắn bó với thiên nhiên người sâu sắc Chính yêu sống, thiên nhiên người đất nước mà Nguyễn Tuân lặn lội lên Tây Bắc để hứng khởi viết tập tùy bút “Sông Đà” Và lòng dạt yêu thương ông cho người đọc thưởng thức dòng văn biến hóa linh hoạt mạnh mẽ tình cảm Tình yêu thiên nhiên sâu sắc khiến ông nhìn Sông Đà người có cá tính, có linh hồn có tâm trạng, lúc “ặc ặc giận dữ”, lúc “oán trách”, lúc “van xin”, lại khiêu khích, giọng gằn chế nhạo Ông viết “Con Sông Đà gợi cảm”, ông nhìn Sông Đà đầm ấm cố nhân trông sông mà “Vui nối lại chiêm bao đứt quãng” Nguyễn Tuân say mê dòng cảm xúc miên man việc khai thác vẻ đẹp người lái đò Sông Đà, hình dáng lẫn tài Không phải ngẫu nhiên mà ông ví “vết bầm lên khoanh củ nâu ngực vú, bả vai người lái đò đồng tiền tụ máu hình ảnh q giá thứ huân chương lao động siêu hạng tặng cho người lái đò Sông Đà” Sự ví von tài hoa Nguyễn Tuân nghệ thuật so sánh, độc đáo trí tưởng tượng phong phú, mà biểu tình cảm sâu sắc nghề lái đò âm thầm mà gian truân người lái đò Sông Đà * Qua “Người lái đò Sông Đà”, ta thấy rõ nghệ thuật miêu tả thiên nhiên người Nguyễn Tuân Trong trang viết, ông chứng tỏ nét tài hoa uyên bác Vì vậy, nhân vật Nguyễn Tuân, từ “nhân vật” thiên nhiên đến “nhân vật” người, dù người lái đò bình thường mang thơ mộng, nghệ só Những quan sát, suy nghó, xúc cảm ông tinh vi chân thật, xuyên suốt tác phẩm lời văn mạnh mẽ, dội đầy chiều sâu kiến thức lẫn chiều sâu ngôn ngữ văn chương Có điều, ông mê mãi, sa đà vào khối lượng trí thức ngồn ngộn, sa đà vào việc tỉa tót văn chương, làm số đoạn văn trở nên nặng nề, khô khan tản mạn văn xuôi 1954- 1975 – TTLT Vónh Viễn 134 Lấy người lái đò làm nhân vật chủ thể câu chuyện Sông Đà, nhà văn bộc lộ cảm nghó, nghe nhìn, quan sát, nghiền, ngẫm sáng tạo mình, qua “Người lái đò Sông Đà”, người ta bắt gặp lớp từ ngữ phong phú, hình ảnh ví von độc đáo, bất ngờ Bài viết cho ta cảm giác Nguyễn Tuân muốn đua tài viết văn với vẻ đẹp tạo hóa, thiên nhiên người Chính mà Sông Đà văn chương ông vừa Sông Đà thực, vừa Sông Đà nghệ thuật mang tình yêu Nguyễn Tuân (Bài làm học sinh) Đề 2: Bình giảng đoạn văn sau trích bút kí Người lái đò Sông Đà Nguyễn Tuân: “Thuyền trôi Sông Đà Cảnh ven sông lặng lờ Hình từ đời Lí đời Trần đời Lê, quãng sông lặng lờ đến mà Thuyền trôi qua nương ngô nhú lên ngô non đầu mùa Mà tịch không bóng người Cỏ gianh đồi núi nõn búp Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích Chao ôi, thấy thèm giật tiếng còi xúp – lê chuyến xe lửa đường sắt Phú Phọ – Yên Bái – Lai Châu Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi cỏ sương, chăm chăm nhìn lừ đừ trôi mũi đò Hươu vểnh tai, nhình không chớp mắt mà hỏi tiếng nói riêng vật lành: “Hỡi ông khách Sông Đà, có phải ông vừa nghe thấy tiếng còi sương?” Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi Tiếng cá đập nước sông đuổi đàn hươu biến Thuyền trôi “dải Sông Đà bọt nước lênh bênh – cảnh nhiêu tình” “một người tình nhân chưa quen biết” (Tản Đà) Dòng sông quãng lững lờ nhớ thương đá thác xa xôi để lại thượng nguồn Tây Bắc Và sông lắng nghe giọng nói êm êm người xuôi, sông trôi đò nở chạy buồm vải khác hẳn đò đuôi én thắt dây cổ điển dòng trên” * Gợi ý làm Người lái đò Sông Đà bút kí đặc sắc Nguyễn Tuân rút từ tập Sông Đà (1960) Hình ảnh sông Đà với hai đặc tính bật “ bạo trữ tình” khắc hoạ thật đậm nét Để khách thể hóa đối tượng “đóng đinh” vào trí nhớ độc giả, Nguyễn Tuân tung nhiều “độc chiêu” ngôn ngữ tưởng ông có Khi miêu tả thác vô “độc dữ, nham hiểm”, câu văn ông mang nhịp điệu dồn dập, kích thích Nhưng ca ngợi “con sông Đà gợi cảm”, câu văn lại thư duỗi êm ả nghe tiếng hát ngân nga Văn Nguyễn Tuân gồm chứa hai cực cực thứ hai – cực trữ tình mềm mại thấm đượm thứ “mó học hoài cựu” độc đáo thể rõ đoạn văn từ câu “Thuyền trôi sông” đến câu… “khác hẳn đò đuôi én thắt dây cổ điển dòng trên” Nội dung đoạn văn nói vẻ thơ mộng Sông Đà quãng trung lưu Thác ghềnh lúc lại nỗi nhớ Thuyền trôi êm câu văn mở đầu trở nên lâng lâng, mơ màng, không vướng víu với trắc nào: “Thuyền trôi sông Đà” Cái ý “lặng lờ” nhắc nhắc lại lần theo kiểu trùng điệp đặc thù thơ: “Cảnh ven sông lặng lờ, từ đời Lí đời Trần đời Lê, quãng sông lặng lờ mà thôi”, nghóa lặng lờ nữa! Thiên văn xuôi 1954- 1975 – TTLT Vónh Viễn 135 nhiên thật hài hòa mang vẻ trẻo nguyên sơ, dành riêng cho mắt nhìn “xanh non” tác giả hình ảnh kì thú: “Cỏ gianh đồi núi nõn búp Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm” Cảnh làm cho vị tình nhân non nước Đà giang xúc động Ông thấy cần phải nói thêm để diễn tả cho kiệt đặc tính đối tượng: “Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích ngày xưa” Những so sánh lạ lẫm, xác mà thật Nguyễn Tuân! Nhà văn ngược thói quen, đem giải thích đặc tính vốn trừu tượng khái niệm trừu tượng nữa, khiến cho cảm giác trực tiếp mở liên tưởng trùng trùng, bát ngát Đi từ “hoang dại”, “hồn nhiên” cảm nhận được, đến “tiền sử” “nỗi niềm cổ tích ngày xưa”, câu văn cập bờ siêu cảm giác, đòi hỏi người đọc phải tiếp nhận siêu giác quan giác quan bình thường Trong câu tiếp theo: “Chao ôi, thấy thèm giật tiếng còi xúp-lê chuyến xe lửa đường sắt Phú Thọ – Yên Bái – Lai Châu”, mặt nhà văn bộc lộ thèm ước muốn có tiếng còi kéo khỏi mạng lưới vô hình mà quấn chặt giấc mơ xưa, mặt khác tạo nên cớ tuyệt diệu để biến đoạn văn thành thơ siêu thực mà người với cảnh có tương thông đỗi huyền nhiệm hư phút chốc biến thành thực: “Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi cỏ sương, chăm chăm nhìn lừ đừ trôi mũi đò Hươu vểnh tai, nhìn không chớp mắt mà hỏi tiếng nói riêng vật lành: “Hỡi ông khách sông Đà, có phải ông vừa nghe thấy tiếng còi sương?” Người mơ cảnh mơ, thời điểm “ông khách sông Đà” nghe tiếng hươu gọi hỏi đỉnh điểm giấc mơ Nhà văn khéo tạo giấc mơ ban ngày để sau sực tỉnh với tiếng động “Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi Tiếng cá đập nước sông đuổi đàn hươu biến” Phút sực tỉnh phút nhà văn hiến cho độc giả hình ảnh sống động mà lần thấy đời hẳn phải nhớ Bút pháp mượn động để tả tónh vận dụng đắc địa Cảnh tónh lặng đến mức tiếng cá quẫy đủ khiến ta phải giật Nhưng ngòi bút Nguyễn Tuân, tónh không đồng nghóa với phẳng lặng, đơn điệu mà hàm chứa bất ngờ, không ngớt biến hóa Theo thuyền thả trôi, điểm nhìn nhà văn liên tục di động “di động” nhìn Nguyễn Tuân Có vẻ ông muốn học cách nhìn “con hươu thơ ngộ”, “vểnh tai”, “nhìn không chớp mắt” vật lên từ giới cổ tích, sau truyền bỡ ngỡ lại cho độc giả qua từ dùng độc đáo, sáng tạo, kích thích mạnh giác quan vốn ngôn ngữ chúng ta: “thơ ngộ”, “đầu nhung”, “áng cỏ sương”, “tiến g còi sương…” Vật cảnh đũa thần nhà văn động đến cựa quậy, không chịp ép làm tiêu dẹt Có lúc, Nguyễn Tuân vượt qua lề luật phép diễn đạt thông thường để viết: “Đàn cá đầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi” Có thể nói câu văn viết theo bút pháp hội họa “lập thể” mà mục đích muốn lúc thấy vật nhiều chiều Trước nét miêu tả cô đọng thế, ta không thấy mà nghe – thấy lấp lánh ánh bạc bụng cá nghe tiếng quẫy nước rộn ràng vang ngân Nguyễn Tuân người nặng tình với sông đất nước Trong thưởng ngoạn vẻ đẹp thơ mộng Sông Đà, ông dậy lên bao mối liên tưởng lịch sử, dậy văn xuôi 1954- 1975 – TTLT Vónh Viễn 136 lên cảm giác hàm ơn sâu xa cổ nhân Việc ông nhắc tới đời Lý, đời Trần, đời Lê câu thơ Tản Đà cho thấy rõ thiên hướng bộc lộ cảm xúc đặc thù người viết “Vang bóng thời” Nhưng trước vẻ “hoang dại” bờ sông Đà, nhà văn có suy nghó mang tính tích cực người công dân mới, mong sống đại tỏa chiếu ánh sáng lên chốn sơn thuỷ tận “Tiếng còi sương” xuất ngân xa khát vọng, hài hòa với cảm hứng lịch sử, tạo cho đoạn văn vẻ đẹp vừa cổ kính, vừa đại Đối với Nguyễn Tuân, mang thở ấm áp đời để thương, để nhớ, để lưu luyến cho ông Trong câu cuối đoạn văn này, ông trải lòng với dòng sông, hóa thân vào để lắ ng nghe xúc động: “Dòng sông quãng lững lờ nhớ thương đá thác xa xôi để lại thượng nguồn Tây Bắc.Con sông lắng nghe giọng nói êm êm người xuôi, sông trôi đò nở chạy buồm vải khác hẳn đò đuôi én thắt dây cổ điển dòng trên” Qua dặm đường đất nước, nhà văn thấy cảnh vật người gắn quyện với chặt chẽ Yêu sông Đà yêu Tổ quốc yêu người Việt Nam – “đồng tác giả” trăm vẻ đẹp làm đắm đuối lòng ta “trăm dáng sông xuôi” (ý thơ Nguyễn Khoa Điềm) Chỉ qua đoạn trích ngắn ngủi, ta chưa có điều kiện thấy hết đặc sắc văn Nguyễn Tuân Nhưng chừng tưởng đủ để ta quý trọng tài năng, lòng, Nguyễn Tuân – người suốt đời tìm đẹp sống để sáng tạo nên văn đẹp làm phong phúù thêm đời sống tinh thần độc giả MÙA LẠC “Đi ta khai phá rừng hoang Hỏi núi non cao đâu sắt, đâu vàng” Nguyễn Khải A KIẾN THỨC CƠ BẢN 1/ Bằng cảm hứng – đạo đức, Nguyễn Khải kể lại đường nữ nhân vật Từ số phận đầy éo le đau khổ, Đào tìm thấy hạnh phúc nông trường Điện Biên nhờ vào khát vọng niềm tin yêu sống chị Nhưng quan trọng chị sống môi trường tập thể có người biết chia sẻ bùi; biết quan tâm tạo điều kiện cho chị tìm chỗ đứng chân để thay đổi đời 2/ Trong thời kỳ 1955-1964, nhiều tác phẩm bám sát phong trào để phản ánh kịp thời chủ trương sách phục vụ cho công xây dựng CNXH miền Bắc Khác với tác phẩm đó, “Mùa lạc” lại khai thác vấn đề lối sống, đạo đức, mối quan hệ người người sống Nguyễn Khải có đề cập tới thực chủ trương sách thời kỳ trung tâm ý ông vấn đề số phận người B LÀM VĂN Đề 1: Phân tích nhân vật Đào “Mùa lạc” Nguyễn Khải Nhân vật Đào nhân vật có cá tính xây dựng thành công “Mùa lạc” Tác giả giới thiệu ngoại hình, cho ta thấy lai lịch số phận cho thấy chuyển biến tâm lí tính cách Đào từ lên nông trường Điện Biên… văn xuôi 1954- 1975 – TTLT Vónh Viễn 137 Ở đầu truyện, nét vẽ tỉ mỉ, Đào xuất bên máy tuốt lạc với Huân Hai người thật tương phản “một đôi bạn trái ngược hình thức lẫn tính nết” Ở cạnh niên khỏe, trẻ đẹp trai, Đào bật “thua thiệt” hình thức Về ngoại hình Đào “người đàn bà duyên dáng” “thân người sồ sề”, “cặp chân ngắn”, “người thấp lùn”, “hai bàn tay có ngón to, khuôn mặt thô “thiếu hòa hợp”, “cái đầu nhọn”, “hai gò má đầy tàn nhang nhọn hoắt bướng bỉnh” cách “hai tay chống vào cạnh sườn nhìn người lơ láo” Đây người phụ nữ “quá lứa lỡ thì”, bên cạnh nét thô, thiếu duyên dáng Đào người nhan sắc Nhưng Đào có nét ngoại hình khác gây ý phản ánh đời sống bên trong, phản ánh tính cách sắc sảo mạnh mẽ Nguyễn Khải đặc biệt miêu tả đôi mắt Đào “Hai mắt hẹp dài đưa đưa lại nhanh” “Đôi mắt dài lóng lánh Đào liếc qua Huân” “Chị quay sang nhìn mái tóc xanh mỡ,… cười mỉm” Quả thông qua đôi mắt ta thấy Đào có cá tính không đơn giản, sống làm cho chị ứng phó linh hoạt với tình Đôi mắt đó, vừa thông minh vừa ánh lên khao khát hạnh phúc Và đôi mắt làm bật lên tính ghen tị, đanh đá “nhìn người ta hạnh phúc”: “Đôi mắt hẹp Đào loang loáng nhìn sang Duệ, cặp môi muốn mím chặt lại, gò má dồ lên đanh đá…” Quả “lóng lánh” sáng láng thông minh, đùa nghịch thèm khát hạnh phúc liếc nhìn Huân khác xa với đôi mắt “loang loáng” “dao muốn bổ dọc cô Duệ vốn người yêu Huân…” Chi tiết nhỏ cho thấy Nguyễn Khải nhìn nhận mổ xẻ người tinh vi đến mức Yếu tố giới tính cảnh ngộ Đào tạo nên tính cách cho cô ta là: “sống táo bạo liều lónh, ghen tị với người hờn giận cho thân mình” Ta ý miêu tả nét xấu Đào, Nguyễn Khải xu hướng phóng đại Nam Cao miêu tả Thị Nở mà ông miêu tả có tính khách quan đặc biệt kết hợp yếu tố “thô ráp” yếu tố độc đáo “có duyên” nhân vật Thí dụ miêu tả đôi mắt hẹp dài đàng sau “lóng lánh” “loang loáng” “liếc” cách sinh động gây ý Khi miêu tả “hàm khểnh” tác giả nhận xét “luôn đùa cợt” Khuôn mặt “càng to nên thô, đỏng đảnh” Rõ ràng Đào người nhàn nhạt, đơn điệu nhân vật biếm họa Có ẩn chứa bên khiế n cô ta trở nên lạ, trở nên thu hút ý người khác có nét “hấp dẫn” riêng Cái tài Nguyễn Khải miêu tả kỹ chân dung không nhằm mục đích đồ họa mà cho thấy nhân vật lên rõ nét trước mắt ta với vẻ sinh động thân sống Miêu tả chân dung mà cho ta thấy đời sống có cá tính bên nhân vật văn xuôi 1954- 1975 – TTLT Vónh Viễn 138 Ngay buổi lao động với Huân, đôi nét tính cách Đào bộc lộ: dù mệt, đứng chung máy với người khỏe trẻ dẻo dai, Đào không chịu thua niên! Qua miêu tả ngoại hình hành động ta thấy lên số phận Đào bình lặng suôn sẻ khứ Nguyễn Khải thành công việc miêu tả ngôn ngữ đặc sắc Đào Chị “thuộc lòng nhiều truyện thơ cổ, câu ca, hát ví xưa, nói chuyện chị hay vận thành vần” ví von; kho tàng ca dao, tục ngữ dùng tự nhiên đối thoại Khi tâm với giọng đầy buồn tủi, hờn dỗi chua cay “Trâu xá, mạ thì, hồng nhan bỏ bị xuân anh?” Khi phản ứng để chứng tỏ giá trị mình, lời nói trở nên sắc nhọn, chua ngoa: “Huê thơm bán đồng mười, Huê tàn nhị rữa giá đôi lạng vàng Giá đôi lạng vàng chưa bán đâu” Khi cần Đào nhún mình: “Cái tuổi đuổi xuân Nồi vung ấy, em có bố cháu xuôi rồi” Sau giới thiệu nhân vật gây nhiều ý cho người đọc, Nguyễn Khải kể lại lai lịch số phận “bảy ba chìm” Đào Đó người phụ nữ: “lấy chồng từ năm mười bảy tuổi, chồng cờ bạc nợ nần bỏ nhà đi” sau chồng trở về, Đào có người trai hai tuổi chồng chết Và sau đứa mất, không nơi nương tựa, không người thân thích, Đào phải bươn bả để kiếm sống, “đòn gánh vai, tới đâu nhà, ngã đâu giường” không chút hi vọng tương lai Cuộc sống cực nhọc tàn phá nhan sắc chị “Mái tóc óng mượt qua năm tháng khô lại, chết, hàm phai không thèm nhuộm, soi gương thấy gò má cao, tàn hương nhiều” Đào “muốn chết đời dài nên phải sống” Quả thái độ bất cần đời, “bốn bể nhà, thân cho cơm ngày hai bữa” Chính mà “chị sống táo bạo liều lónh, ghen tị với người, hờn giận cho thân mình” Chính mà chị “ngang ngược” có cử khác thường “tay chống cạnh sườn” “đứng khuỳnh tay”… Những lời nói hành động chị phản ứng hoàn cảnh, chị lăn lóc,quá cay đắng mùi đời! Điều Nguyễn Khải khai thác làm cho đồng tình người phụ nữ lỡ thời có khát khao bao người gái khác “Chị muốn quên hết, lại ước ao trẻ lại… người có quyền hưởng hạnh phúc người gái may mắn khác” Đào lên nông trường với tư tưởng buông xuôi “con chim bay mỏi cánh, ngựa chạy chồn chân, muốn tìm nơi hẻo lánh đó, thật xa nơi quen thuộc để quên đời qua, ngày tới chị không cần rõ… có gặp nhiều đau buồn hơn” Thế với người, gần Huân, người cảm thông với số phận chị Đào “bừng bừng thèm muốn cảnh gia đình hạnh phúc, lại hy vọng đời chưa phải tắt hẳn,một chưa rõ nét đầm ấm hơn, tươi sáng hơn… Cứ lấp loé phía trước” Cần ý giọng trần thuật nhập thân vào ngôn ngữ bên nhân vật có tác dụng làm sống lại mong ước thầm kín nhân vật văn xuôi 1954- 1975 – TTLT Vónh Viễn 139 Có thể nói từ lên nông trường nhằm để quên, sống lao động người đầy lòng hữu làm cho Đào trổi dậy khao khát hạnh phúc Đào thay đổi tâm tính để điều tất yếu, Đào tìm hạnh phúc riêng đời ngỡ muộn màng thờ với Bức thư ngỏ lời “ông thiếu úy lò gạch” – Dịu – đến thật bất ngờ Đào phản ứng tự vệ người mặc cảm sợ người khác nhạo báng xúc phạm, sau lòng chị “êm đềm”vui sướng kỳ lạ dạt nén khiến chị ngây ngất… “Thức tỉnh nỗi khao khát yêu thương, khao khát hạnh phúc mà chị cố hắt hủi” Chính hạnh phúc bất ngờ ngào làm chị phải tâm với Huân, người “có trách nhiệm với tin cẩn người bạn gái mà anh vốn mến” Đoạn văn tả cảnh Đào gặp Huân cho thấy chuyển biến quan trọng tính cách chị Đào nói giọng nhỏ nhẹ,ngập ngừng Từ cách xưng hô suy nghó tương lai, gia đình lo toan với đứa chồng… Đào thực người yêu,một người vợ, người đàn bà, giàu nữ tính biết tháo vát đảm để có khả xây dựng tổ ấm tương lai Đào sống thật với mình, “chẳng suốt đời… chẳng muốn vất vưởng mãi, muốn có quê hương…” 3/ Tình yêu lao động bện chặt với sinh hoạt nông trường “Mùa lạc” mùa vui lứa đôi hạnh phúc “Mùa lạc” làm nảy sinh phát triển tình cảm tốt đẹp người với Không khí sinh hoạt lao động, giọng ca véo von cô, gió mát mùa thu, buổi chiều diễn văn nghệ bất ngờ, câu trả lời vừa nghịch vừa vui Đào với Lâm đặc biệt Đào thấy gắn bó với người, gắn bó với mảnh đất nông trường gắn bó với gia đình, với quê hương… Từ gắn bó, chị có dự định ước vọng sống ngày mai… Rõ ràng sống người cho ta quan hệ hữu giai cấp Nó nguồn suối hạnh phúc tắm gội đời số phận Đào RỪNG XÀ NU “Một ngả rừng lại mọc Người tiếp người vạn mùa xuân…” Nguyễn Trung Thành A KIẾN THỨC CƠ BẢN 1/ Chủ đề tác phẩm: Từ nỗi đau riêng thân đau chung xóm làng, dân tộc khiến Tnú quật khởi dân làng Xô -man đồng khởi diệt giặc để tự cứu góp phần giải phóng dân tộc 2/ Hình ảnh xà nu rừng xà nu truyện có tác dụng tạo cho câu chuyện Bằng hình tượng nghệ thuật có giá trị tạo hình, có ý nghóa tượng trưng thủ pháp nhân hóa làm cho xà nu rừng xà nu hình sống động trước mắt người đọc: “Cả rừng xà nu hàng vạn không bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão” Rồi “… nhựa ứa ra, tràn trề… bầm lại, đen đặc quyện lại thành cục máu lớn” văn xuôi 1954- 1975 – TTLT Vónh Viễn 140 Thế “Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng” Và có “cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm non mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời” Bức tranh phong cảnh sống động khắc, chạm thành đường nét khỏe, hình khối vững chãi với màu sắc mùi vị đặc biệt: “Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè, gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện lại thành cục máu lớn…” Cây xà nu loại đặc biệt sinh trưởng nơi núi rừng Tây Nguyên, loại “ham ánh sáng mặt trời” người Tây Nguyên vươn tới ánh sáng chân lí Nó lại có sức sống vững bền: Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn…” người Tây Nguyên quật khởi kiên cường Cây xà nu, rừng xà nu gắn bó với người Tây Nguyên tự bao đời nay, lẽ tự nhiên cần “rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng…” Ở tầng nghóa cao hơn, rừng xà nu tiêu biểu cho sức sống bất diệt, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân Tây Nguyên Các hệ xà nu nối tiếp lớn lên tượng trưng cho hệ dân làng Xô-man, nói rộng hệ nhân dân Việt Nam 3/ Trong bối cảnh núi rừng hùng vó trang nghiêm lên bốn hình tượnng nhân vật: Cụ Mết, Tnú, Dít, bé Heng Mỗi nhân vật, ngòi bút tài hoa Nguyễn Trung Thành, để lại lòng người đọc ấn tượng đẹp sâu sắc - Cụ Mết: “già làng” với hình dáng bên “quắc thước”, “râu dài tới ngực đen bóng, mắt sáng xếch ngược; Ông trần, ngực căng xà nu lớn” – “Ông không khen “Tốt! Giỏi!” – Những vừa ý ông nói “Được!” Giọng nói ông ồ “dội vang ngực” Là người giàu kinh nghiệm sống, lời nói ông mang ý nghóa chân lí: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” Mệnh lệnh chiến đấu ông phát đơn giản nịch: “Thế bắt đầu Đốt lửa lên…” Tính cách ông tiêu biểu cho tính cách quật cường, bất khuất dân tộc ta, tượng trưng cho lịch sử, cho truyền thống dân tộc - Tnú: Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, làm liên lạc cho cán bộ, anh vượt sông quãng nước chảy xiết nhất, chỗ mà giặc không ngờ Bị giặc phục kích bắt được, Tnú nuốt thư vào bụng: Cộng sản nè! Bị giặc đốt mười ngón tay, Tnú không kêu Anh căm giặc đến “mất cảm giác đau đớn” Nét gan góc tinh thần dũng cảm, kiên cường dân tộc - Dít: Cô em vợ Tnú Cô gan góc không Tnú Giặc bắt cô đứng sân, lên đạn bắn qua tai, qua tóc, cày đất quanh hai chân cô Váy rách mảng, Dít khóc Nhưng đến viên thứ mười, cô đứng im, nhìn bọn địch bình thản Khi chị Dít Mai bị giặc giết, Dít không khóc, không ngủ Ngồi gà gáy, Dít giã gạo, gần đủ 30 lon gạo trắng cho Tnú mang Lớn lên, Dít làm công tác lãnh đạo, quần chúng tin cậy cô bình tónh, gan dạ, giàu tình cảm mà có tính nguyên tắc Khi nghe tin Tnú về, câu hỏi cô Tnú với giọng lạnh lùng: “- Đồng chí có giấy không?” Nhưng xem giấy xong, đưa trả lại cho Tnú chị cười đổi cách xưng hô: - “… Sao anh có đêm ?” văn xuôi 1954- 1975 – TTLT Vónh Viễn 141 Cả Tnú Dít tượng trưng cho lực lượng chủ chốt đấu tranh cách mạng tại, tiếp nối tự nhiên lịch sử đấu tranh dân tộc - Bé Heng: hệ đàn em, hình ảnh hôm qua củ a Tnú Bé Heng hồn nhiên, tươi mát, sống động, đáng tin tưởng tương lai Hình tượng nhân vật hứa hẹn phát triển không ngờ sau Đó thành phần kế tục nghiệp cách mạng cha ông B LUYỆN TẬP Đề 1: Phân tích nhân vật Tnú “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành Đề 2: Phân tích hình tượng xà nu truyện “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành * Gợi ý Đề 1: Tnú nhân vật trung tâm truyện Cuộc đời Tnú tiêu biểu cho số phận đường dân tộc Tây Nguyên, từ đau thương, phẫn uất , quật khởi vùng dậy chiến đấu - Tnú nhân vật có tính cách: gan góc, táo bạo, trung thực, dũng cảm (cùng với Mai vào rừng tiếp tế cho anh Quyết) Đặc biệt, Tnú có lòng căm thù giặc sâu sắc, mực trung thành với cách mạng (khi địch tra hỏi cộng sản đâu, Tnú đặt tay lên bụng mà nói “Ở này”) - Xây dựng nhân vật Tnú, tác giả tập trung miêu tả hình ảnh đôi bàn tay Bàn tay chi tiết nghệ thuật thể tính cách, qua bàn tay thấy đời, số phận tính cách nhân vật Khi lành, bàn tay Tnú cầm phấn viết chữ anh Quyết dạy cho Khi học hay quên chữ, bàn tay dám cầm đá đập vào đầu để trừng phạt Bàn tay đặt lên bụng mà nói: “Cộng sản này!” Khi địch tra khảo, sẵn sàng nhận thêm vết dao chém kẻ thù lên lưng v.v… Hai bàn tay Tnú bị giặc quấn giẻ tẩm dầu xà nu đốt Mười ngón tay anh thành mười đuốc Nguyễn Trung Thành (đã miêu tả thật cụ thể cảm giác đau đớn rùng rợn ấy: “Anh không cảm thấy lửa mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi Răng anh cắn nát môi anh rồi” Hai bàn tay Tnú, ngón hai đốt Hai bàn tay cụt ngón chứng tích đầy căm hận, mối thù mà suốt đời anh phải trả Mười đuốc nơi mười ngón tay Tnú châm bùng lên lửa đồng khởi dân làng Xô-man Và bàn tay Tnú bị lửa thiêu cháy, ngón tay hai đốt cầm giáo, súng tìm giặc để trả thù Đến cuối truyện, hình ảnh bàn tay Tnú bóp chết tên huy đồn giặc hầm ngầm cố thủ - Hình tượng Tnú, với đời số phận đầy bi tráng thể cụ thể mâu thuẫn không đội trời chung người dân cách mạng Tây Nguyên với lũ giặc độc ác, man rợ, cắt nghóa sâu sắc lí người Tây Nguyên (và đất nước Việt Nam thời đại chống Mó) lại vùng dậy thác đổ bão lay, chiến đấu để bảo vệ hạnh phúc riêng tư hạnh phúc cộng đồng Đề 2: “Rừng xà nu” truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Trung Thành văn học thời chống Mó Trong tác phẩm, với hình tượng xà nu, Nguyễn Trung Thành làm rõ khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, đặc điểm văn học văn xuôi 1954- 1975 – TTLT Vónh Viễn 142 Việt Nam giai đoạn 1945-1975 Khuynh hướng chi phối sáng tạo nghệ thuật nhà văn giai đoạn văn học Đọc “Rừng xà nu” nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít, Mai… tạo nên ấn tượng sâu sắc nơi độc giả Nổi bật hình ảnh xà nu lặp lặp lại gần hai mươi lần hình tượng đặc sắc bao trùm toàn thiên truyện ngắn Hình tượng tạo nên vẻ đẹp hùng tráng, chất sử thi lãng mạn cho câu chuyện làng Xô -man bất khuất, kiên cường Qua tác phẩm, xà nu, rừng xà nu Nguyễn Trung Thành miêu tả thật cụ thể, thật chi tiết với ngôn ngữ giàu chất thơ, “lời văn có cánh” cảm xúc thật say mê mãnh liệt Cây xà nu truyện xuất nhiều lần dường quen thuộc với người nơi núi rừng Tây Nguyên, tham dự vào tất sinh hoạt, tâm tình, buồn vui người dân nơi chiến đấu chống Mó thật anh dũng họ Tác phẩm “Rừng xà nu” anh hùng ca đời anh dũng, đau thương, bất khuất Tnú tất dân làng Xô-man Câu chuyện kể tảng hình tượng xà nu – hình tượng hàm chứa nhiều ý nghóa tượng trưng khái quát Những xà nu, rừng xà nu người, tâm hồn sống, vừa nhân chứng, vừa tham gia anh hùng ca, vừa chịu đựng vất vả, đau thương tầm đạn kẻ thù Nhưng bất chấp tất cả, rừng xà nu tràn đầy sức sống, vươn lên cường tráng, vượt lên thương đau Cây xà nu hình ảnh mang tính chất tượng trưng cho khát vọng tự do, khát vọng giải phóng, cho phẩm chất anh hùng sức sống tiềm tàng mãnh liệt dân làng Xô-man Mở đầu câu chuyện hình ảnh “cả rừng xà nu hàng vạn cây” kết thúc “những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời” Hình ảnh nét nhạc trầm hùng, đàn dạo, “phông” cho câu chuyện khiến thiên truyện mang đậm tính sử thi lãng mạn Rừng xà nu xem biểu tượng cho người Xô man Với hình ảnh nhân hóa, Nguyễn Trung Thành miêu tả xà nu người, chúng có “vết thương”, biết “ham ánh sáng” “ưỡn ngực lớn che chở cho làng” Cây xà nu hình ảnh so sánh với người “ngực căng xà nu” Rừng xà nu năm tháng đứng tầm đại bác kẻ thù chịu đựng tàn phá, đau thương mà dân làng phải gánh chịu trước ách kìm kẹp giặc “Cả rừng xà nu hàng vạn không bị thương” “Cây bị chặt đứt ngang nửa thân nhựa ứa ra, tràn trề”… bầm lại, đen đặc quện thành cục máu lớn” Hình ảnh gợi lên lòng căm thù kết tụ ý chí phản kháng Nhưng hết sức sống mãnh liệt đầy sức trẻ rừng xà nu bạt ngàn “Cạnh xà nu ngã gục có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời”, “có nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắc mũi lê” “nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh sáng” Thế biết sức trẻ xà nu mãnh liệt đến dường nào! Sức trẻ mang tính tượng trưng cho hệ trẻ làng Xô man Đó Mai, Dít, Tnú, Heng, người gắn bó với cách mạng, bất khuất từ tuổi thơ, lớn lên lửa đạn, trưởng thành đau thương sẵn sàng chiến đấu hi sinh tự dân tộc Bên cạnh đó, sức sống bất khuất kiên cường xà nu tạo hàng vạn đồi xà nu nối tiếp tới chân trời ngực lớn rừng ưỡn che văn xuôi 1954- 1975 – TTLT Vónh Viễn 143 chở cho làng Đó xà nu thật vững chắc, xanh tốt vượt lên cao đầu người, cành sum suê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng chúng vượt lên nhanh thay ngã”, ngã xuống tức bốn năm lại mọc lên trở thành rừng xà nu nối tiếp đến chân trời Những xà nu, rừng xà nu hình ảnh dân làng Xô -man kiên cường chống giặc, bất chấp hi sinh, lòng theo Đảng, theo kháng chiến hết hệ đến hệ khác Đó cụ Mết, anh Xút, Tnú, Mai, Dít, anh Brơi… mà tiêu biểu hình ảnh cụ Mết Nhà văn ví cụ “như xà nu lớn” Hơn hết, cụ người hiểu rõ gắn bó xà nu mảnh đất sống, hiểu sức mạnh tiềm tàng bất khuất rừng xà nu dân làng Xô-man Chính cụ Mết nói với Tnú “không có mạnh xà nu đất ta” “cây mẹ chết lại mọc lên” Cây xà nu người chứng kiến giác ngộ, hi sinh thầm lặng, lòng dũng cảm ý chí quật khởi dân làng Xô-man “Đứng đồi xà nu gần nước lớn, vùng Xô-man ào rung động Và lửa cháy khắp rừng” Ánh lửa xà nu soi sáng lời dặn anh Quyết: “Người sống phải chuẩn bị dao, mác, vụ, rựa, tên, ná… Sẽ có ngày dùng tới” Lửa xà nu thử thách ý chí lòng can đảm Tnú: “Không có đượm nhựa xà nu… Mười ngón tay thành mười đuốc… máu anh mặn chát đầu lưỡi…” Giọng điệu sử thi “Rừng xà nu” câu chuyện kể cụ Mết ánh lửa xà nu, câu chuyện phảng phất phong vị anh hùng ca Và xà nu không gắn với khứ, anh hùng mà gắn bó với sinh hoạt, phong tục đời sống văn hóa người Xô-man, dân tộc Tây Nguyên Hình tượng xà nu thật sáng tạo nghệ thuật đáng kể Nguyễn Trung Thành Nhà văn lựa chọn hình ảnh xà nu đem lại cho ý nghóa lớp ý nghóa khác qua cách viết vừa gợi vừa tả tác giả Qua hình tượng người đọc không thấy rõ sức sống kiên cường, mãnh liệt dân làng Xô-man, người Tây Nguyên nói riêng mà dân tộc Việt Nam nói chung tháng năm chống Mó MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG “Trường Sơn Đông nắng, Tây mưa Ai chưa đến chưa rõ mình…” Nguyễn Minh Châu A KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả kể lại câu chuyện tình Nhưng “nơi gặp gỡ tình yêu”, tình đặc biệt tạo nên độc đáo cho truyện Sự gặp gỡ Lãm (người lái xe quân sự) Nguyệt (người công nhân làm đường) quãng đường rừng đầy bom đạn hiểm nguy điều bất ngờ Bởi hai người chưa giáp mặt, gặp nhau, đính ước với thông qua mai mối chị Tính, chị Lãm người tổ với Nguyệt Anh lái xe ngồi cạnh người tình đoạn đường chiến tranh mà hồ nghi có thực không Nhưng đoạn đường phẩm chất Nguyệt làm thay đổi định kiến Lãm, khiến anh “lòng dậy lên tình yêu Nguyệt gần mê muội lẫn cảm phục” văn xuôi 1954- 1975 – TTLT Vónh Viễn 144 Tình ngẫu nhiên, chiến tranh bất thường xảy Nhưng diễn tiến truyện lại tự nhiên không giả tạo Chính nhân vật người kể chuyện Lãm tạo nên giọng điệu thích hợp với chủ đề có tính trữ tình Tình tạo cho người đọc tâm lí phấp phỏng, dự đoán, họ tò mò muốn biết thực chất gặp gỡ Có hội để giải tỏa “hỏi thăm cô ta có biết chị Tính hay không?” Nhưng Lãm lại “không muốn không dám hỏi” Và nhân vật Lãm (và người đọc) “phải phân vân” “xoáy óc cài dùi nung đỏ bỏng rát” Chính tình trạng mơ hồ làm cho câu chuyện thành “mảnh trăng cuối rừng” thật huyền ảo B LÀM VĂN Đề 1: Phân tích vẻ đẹp lãng mạn – trữ tình “Mảnh trăng cuối rừng” Nguyễn Minh Châu * Bài làm I “Mảnh trăng cuối rừng” truyện ngắn hay Nguyễn Minh Châu năm chống Mỹ Truyện tiêu biểu cho đặc điểm bút pháp nhà văn giai đoạn trước 1975 mang đặc điểm chung văn học ta giai đoạn Truyện ngắn đưa vào nhiều tuyển tập truyện ngắn Việt Nam, nhà nghiên cứu N I Nicolin (Nga) giới thiệu “Cuộc chiến tranh giải phóng truyện ngắn Việt Nam đại” (Tạp chí dân tộc Á-Phi, tháng năm 1973) II 1/ Phân tích truyện ngắn cần lưu ý đến tình truyện, thành công nghệ thuật truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng” Truyện kể gặp gỡ người lái xe quân với cô công nhâ n giao thông nhờ xe anh đoạn đường chiến tranh Điều ngẫu nhiên lý thú cô gái người đính ước vắng mặt với anh (qua giới thiệu người chị gái anh đội với cô) Hai người đến chỗ hẹn để gặp Nhưng vốn họ chưa lần gặp nhau, nên qua câu chuyện, người lái xe đoán cô gái người hẹn ước với Suốt dọc đường, trải qua nhiều khó khăn nguy hiểm Cô gái bộc lộ phẩm chất tốt đẹp, làm thay đổi nhìn nhận cô người lái xe Họ không gặp chỗ hẹn trắc trở chiến tranh, cô gái để lại tình cảm sâu sắc niềm hạnh phúc cho chàng trai Tình truyện mang tính ngẫu nhiên, đặt tác giả tự nhiên, không giả tạo Cái ngẫu nhiên mang tính quy luật: chiến tranh có tìn lạ lùng, cuộ c gặp gỡ bất ngờ Hơn nữa, tình tiết xếp đặt tác giả hợp lý (về nguyên gặp gỡ: thư người chị, chuyến công tác kết hợp việc riêng anh lái xe) Tác giả giữ cho ngườ i đọc người kể chuyện tâm trạng phấp phỏng, dự đoán rõ ràng cô gái nhờ xe có phải người đính ước không Có khả diễn biến câu chuyện phá vỡ “mơ hồ” ấy, loại bỏ với quy luật tâm lý (người lái xe cần hỏi chị Tính rõ chuyện, anh không dám không muốn hỏi điều đó, chưa muốn để cô gái biết rõ mình) Chính tình trạng mơ hồ không rõ ràng lại văn xuôi 1954- 1975 – TTLT Vónh Viễn 145 hấp dẫn riêng câu chuyện thêm nữa, hoàn cảnh ấy, nữ nhân vật bộc lộ tự nhiên 2/ Phân tích nhân vật trung tâm: Cô Nguyệt, nhân vật miêu tả qua quan sát, nhận xét lời kể nhân vật người lái xe (người kể chuyện), theo hành trình chuyến Vì phân tích nhân vật Nguyệt nên theo trình tự cốt truyện mối quan hệ với cách nhìn nhận nhân vật kể chuyện Đầu tiên, cô gái xuất xe để nhờ đặt anh lái xe vào tình “việc rồi” (người phụ lái nhận cho cô gái nhờ) Người lái xe hình dung cảnh tượng quen thuộc với thái độ không thiện cảm: “một bên vẻ nũng nịu cô nàng ôm nón trắng đứng sát cửa xe, bên câu hỏi ỡm “anh tài phụ”… ngồi vắt vẻo buồng lái…” Tiếp đó, cô gái xuất qua lời đối thoại khiến người lái xe “phát hoảng lên” “vì cách gái ăn nói đối đáp bạo dạn nhường ấy”, anh nhận “tiếng nói bình tónh, cứng cỏi khác” Đến đây, mạch truyện tạm dừng lại để tác giả kể câu chuyện người lái xe với cô công nhân tự nguyện ước hẹn với anh Mạch truyện gợi cho người đọc nghó đến trùng hợp hai câu chuyện tạo ý, đoán cô gái nhờ xe Theo chặng đường hành trình, cô gái bộc lộ nét phẩm chất tính cách cao đẹp Cô gái với vẻ đẹp giản dị mát mẻ “như sương núi tỏa từ nét mặt, lời nói thân mảnh dẻ, khác hẳn với nhiều cô gái công trường thường cô thấp đẫy đà”, gây ý với nhiều thiện cảm người lái xe Khi biết tên cô Nguyệt, người đọc (và nhân vật kể truyện) liên tưởng đến người gái ước hẹn với anh lái xe Nhưng tác giả dùng chi tiết tạo mơ hồ khẳng định, để người đọc tiếp tục đoán chờ đợi giải đáp rõ ràng (chi tiết có ba cô Nguyệt đội công nhân cô vừa hy sinh) Từ đây, thái độ người lái xe với Nguyệt chuyển biến rõ rệt Cần ý từ đây, xuất hình tượng ánh trăng đường rừng đêm sóng đôi với hình ảnh cô Nguyệt: “Từ đầu hôm, đêm trăng mà không biết”, “Xe chạy lớp sương bồng bềnh Mảnh trăng khuyết đứng yên cuối trời, sáng mảnh bạc Khung cửa xe phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng”, “Trăng sáng soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt làm cho khuôn mặt tươi mát ngời lên đẹp lạ thường”… nói ánh trăng phần hình ảnh cô Nguyệt làm nhân vật mang vẻ đẹp vừa tươi mát, dịu dàng vừa kì ảo, lung linh Ở phần sau truyện, xe gặp nhiều thử thách đường (đường ngày xấu, đen tối, qua ngầm, máy bay địch ném bom tọa độ) nhân vật Nguyệt bộc lộ phẩm chất tính cách cao đẹp Cô chủ động, bình tónh, tự tin dày dạn kinh nghiệm xử lý tình khó khăn, quên để cứu xe, dành phần nguy hiểm mình, nhường chỗ an toàn cho anh lái xe Trong ánh chớp lửa đạn bom, hình ảnh Nguyệt thật rạng rỡ, cao Ở phần kết thúc truyện, người lái xe biết chắn cô gái nhờ xe người gái đính ước với hình ảnh Nguyệt đẹp nét phẩm chất: tình yêu thuỷ chung niềm tin sáng vào sống, khiến người kể chuyện xúc động đến ngỡ ngàng: “Trong tâm hồn người gái nhỏ bé, tình văn xuôi 1954- 1975 – TTLT Vónh Viễn 146 yêu niềm tin mãnh liệt vào sống, sợi xanh óng ánh ấy, bom đạn dội xuống không dứt, tàn phá ư? Nhân vật Nguyệt xây dựng theo cách ngày bộc lộ phẩm chất cao đẹp cuối vẻ đẹp toàn vẹn, với trình biến chuyển thái độ tình cảm nhân vật kể chuyện cô 3/ Chất trữ tình màu sắc lãng mạn đặc điểm bật truyện ngắn Đó vừa ưu điểm đồng thời nhược điểm truyện Chủ đề tình yêu chung thủy hòa nhập với chủ đề chiến công anh hùng Các nhân vật bộc lộ phẩm chất cao quý, suy nghó sáng, niềm tin vào sống, phẩm chất mang tính lý tưởng Nhà nghiên cứu văn học N.I.Nicolin có nhận xét truyện ngắn này: “Nhà văn thời triệt để việc thi vị hóa nhân vật Đây vừa chỗ mạnh anh vừa chỗ yếu: niềm tin vào chất bất khả chiến bại đẹp tinh thần, thiện khúc xạ chỗ anh “tắm rửa sẽ” nhân vật mình, họ giống bao bọc bầu không khí vô trùng” (Lời bạt tập truyện Người đàn bà chuyến tàu tốc hành dịch sang tiếng Nga – NXB Cầu vồng, M.1987) Chất trữ tình bộc lộ tranh thiên nhiên, đặc biệt hình tượng ánh trăng mang vẻ đẹp lãng mạn trở trở lại nét chủ đạo tạo mộ t màu sắc riêng cho không gian câu chuyện mang vẻ huyền ảo, nhân vật với vẻ đẹp hoàn thiện Hình tượng ánh trăng mô típ chủ đạo, có quan hệ mật thiết với nhân vật tên nhân vật (Nguyệt ) từ hiểu ý nghóa hàm ẩn tên tác phẩm: Mảnh trăng cuối rừng Đề 2: Nguyễn Minh Châu nói cảm hứng sáng tác mình, cho rằng: “Mỗi người chứa lòng nét đẹp đẽ, kỳ diệu đời người chưa đủ nhận thức, khám phá tất đó” Anh, chị tìm hiểu nét đẹp đẽ, kỳ diệu nhân vật Nguyệt phân tích Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu * Bài làm I Viết Mảnh trăng cuối rừng tác phẩm khác trước năm 1975, Nguyễn Minh Châu cố gắng tìm hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người Đó chủ ý sáng tác Nguyễn Minh Châu qua việc xây dựng nhân vật diện Nhà văn có lần phát biểu: Mỗi người chứa lòng… (dẫn đề) Nhân vật Nguyệt truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu chứa lòng nét đẹp đẽ, kỳ diệu nào? II A NÉT KỲ DIỆU CỦA TÌNH YÊU 1/ Câu chuyện xây dựng tình đặc biệt Trên đường Lãm, người lái xe, gặp cô gái mà thật đính hôn vắng mặt với anh Cô gái tên Nguyệt biểu lòng dũng cảm Lãm cứu xe quân khỏi vùng bom đạn Chàng trai lờ mờ đoán cô chỗ với vị hôn thê Rồi họ chia tay niềm lưu luyến Nhưng họ nẩy nở tình mến yêu cao thượng sáng 2/ Cô gái tên Nguyệt, nhân vật trung tâm truyện, có vẻ đẹp giản dị mát mẻ sương núi toát từ nét mặt, lời nói (…) Cô ta mặc áo xanh chít hồng vừa khít, mái tóc dày kết thành hai dải, đôi gót chân hồng hồng (…) khuôn mặt lộng lẫy đầy ánh trăng Vẻ văn xuôi 1954- 1975 – TTLT Vónh Viễn 147 đẹp thoát đối lập với cảnh lửa đạn ác liệt, tang tóc tuyến đường giao thông quân 3/ Nét kỳ diệu tình yêu: + Như nói, người gái yêu Lãm qua lời giới thiệu chị ruột Lãm Dù chưa lần biết mặt anh Nhưng nàng đinh ninh giữ bên lòng hình ảnh người trai chưa gặp chưa hứa hẹn điều + Khi họ gặp nhau, nét kỳ diệu người gái dần tỏa sáng Tác giả mượn lời nhân vật Lãm – thứ truyện – để nói lên nét kỳ diệu nhà phê bình Nguyễn Văn Long phân tích: Đến giây phút trọng yếu với anh lái xe xảy ra, ánh trăng từ bên nhập vào cửa xe hòa nhập với hình ảnh cô gái “khung cửa xe phía cô gái ngồi, lồng lộng đầy bóng trăng” sợi tóc cô sáng lên “Lúc ấ y, có niềm tin vô cớ mà chắn từ không gian vừa tràn ngập lòng Tôi tin người gái ngồi cạnh Nguyệt, người mà chị thường nhắc đến” Đúng vào lúc ấy, tâm trạng ấy, anh nhận vẻ đẹp cô gái – vẻ đẹp tâm hồn, tâm linh hòa vào vẻ đẹp chân dung, khuôn mặt ngời lên ánh trăng Trăng sáng soi vào khuôn mặt Nguyệt, làm cho khuôn mặt tươi mát ngời lên vẻ đẹp lạ thường (…) Đó giây phút kỳ diệu, anh nhìn vẻ đẹp lạ thường sâu thẳm người gái bên anh, giây phút in dấu tâm linh anh, theo anh đời… II B NÉT ĐẸP ĐẼ CỦA TÂM HỒN, CỦA NIỀM TIN 1/ Nét đẹp tâm hồn Phần truyện diễn cảnh đêm chuyển dần sáng, trăng lặn, xe bóng đêm dằng dặc Một nét đẹp khác toát lên từ ý nghó, hành động Nguyệt Đáng lẽ Nguyệt xuống ngang quãng trạm gác bến ngầm ngã ba, cô muốn đưa tiếp sang bên sông… Cô cười, nói đùa: III Anh cho em nhờ xe, lúc khó khăn lại bỏ anh ư? Sau đó, Nguyệt chủ động dẫn đường cho Lãm đưa xe vượt đoạn đường ngầm thật vất vả “đứng bám cánh cửa hướng dẫn cho hai hàng cọc tiêu, vội nhảy ùm xuống nước (…) nhanh nhẹn lội phăng sang bên bờ giúp cột dây tời vào gốc cây…” 2/ Nét đẹp niềm tin Trong lửa đạn, tâm hồn Nguyệt tỏa sáng nét đẹp khác, lòng hy sinh, chủ nghóa anh hùng Giữa lúc máy bay địch công, Nguyệt đẩy ngã vào vật cứng sâu (…) khe vừa người, hai bên hai gốc to, Nguyệt nấp phía - Lời thét Nguyệt bom đạn mịt mù mang âm vang, ý nghóa kỳ diệu: “Anh bị thương xe mất, anh nấp đó” - Vết thương vai Nguyệt làm cho nét đẹp tâm hồn nàng rực rỡ Lãm đến phút cuối không hết ngạc nhiên, ngỡ ngàng tự hỏi: “Trong tâm hồn người gái nhỏ bé, tình yêu niềm tin mãnh liệt vào sống, sợi xanh óng ánh ấy, bom đạn giội xuống không đứt, tàn phá ư? văn xuôi 1954- 1975 – TTLT Vónh Viễn 148 III Nguyễn Minh Châu có khát vọng khám phá, nhận thức nhữn g đẹp đẽ, kỳ diệu người Đó nguồn tính lạc quan, nhìn đôn hậu tác giả sống tâm hồn nhân vật Nguyệt chứa đựng nét đẹp đẽ, kỳ diệu tượng trưng cho tâm hồn hàng triệu niên nam nữ thời chiến tranh chống Mỹ: “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Tuổi xuân không tiếc, tiếc chi đời” (T.H) * * * ... “đứa ông tránh” “đứa ông đè xấn lên”… văn xuôi 1954- 1975 – TTLT Vónh Viễn 131 Ông lái đò vị tướng đầy thao lược tài ba Ông trình diễn nghệ thuật với qui luật thi? ?n nhiên khắc nghiệt Nếu thi? ??u... Chính mà Sông Đà văn chương ông vừa Sông Đà thực, vừa Sông Đà nghệ thuật mang tình yêu Nguyễn Tuân (Bài làm học sinh) Đề 2: Bình giảng đoạn văn sau trích bút kí Người lái đò Sông Đà Nguyễn Tuân:... dân công hồi tiến quân vào Điện Biên…” (Nguyễn Đăng Mạnh – “Sông Đà” Trích “Nhà văn Tư tưởng phong cách” NXB Văn học – 1983) NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ _ Nguyễn Tuân A KIẾN THỨC CƠ BẢN Viết sông

Ngày đăng: 27/08/2014, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan