Đánh giá tác động của văn hóa xã hội Việt Nam tới đầu tư quốc tế vào Việt Nam

28 554 0
Đánh giá tác động của văn hóa xã hội Việt Nam tới đầu tư quốc tế vào Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Đề tài: Đánh giá tác động văn hóa – xã hội Việt Nam tới đầu tư quốc tế vào Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Vũ Thị Kim Oanh Sinh viên thực hiện: Thái Kiên Quyết Trần Xuân Nguyên Nguyễn Tú Oanh Trần Thị Thùy Dung Lớp: DTU308 (2-1314).1_LT Hà Nội ngày 06/03/2014 MSSV: 1211110553 MSSV: 1211110490 MSSV:1311110519 MSSV:1211110142 Mục lục Phần I Lời mở đầu Phần II Nội dung .2 I Những yếu tố VH-XH có tác động tích cực tới đầu tư .2 Mức độ ổn định xã hội 2 Dân số 2.1 Quy mô dân số 2.2 Cơ cấu .3 2.3 Chất lượng dân số Lao động .8 3.1 Nguồn nhân lực .8 Một vài nhân tố khác 15 4.1 Thị hiếu .15 4.2 Đặc điểm tôn giáo: 16 4.3 Hỗ trợ phủ 17 II Những yếu tố VH-XH ảnh hưởng tiêu cực tới đầu tư 19 Phần 3: Kết luận 25 Tài liệu tham khảo: 25 Phần I Lời mở đầu Hiện nay, đầu tư quốc tế xu hướng phát triển kinh tế hàng đầu giới, với tỉ lệ vốn đầu tư ngày gia tăng Để thu hút vốn đầu tư phía mình, phủ khơng ngừng cải thiện môi trường đầu tư nước Môi trường đầu tư (theo nghĩa chung nhất) tổng hòa yếu tố bên liên quan đến hoạt động đầu ưu trị, kinh tế, pháp luật, tài chính, sở hạ tầng, lực thị trường, lợi quốc gia, bao gồm mảng văn hóa – xã hội Văn hóa – xã hội tác động trực tiếp vào phần không nhỏ định nhà đầu tư Ở Việt Nam, với văn hóa đa dạng có 4000 năm lịch sử phát triển, với xã hội với 90 triệu dân 54 dân tộc khác nhau, tầm ảnh hưởng văn hóa – xã hội tới môi trường đầu tư không nhỏ Với tình hình đó, nhóm 20 chúng em định chọn đề tài “Tác động văn hóa – xã hội Việt Nam tới đầu tư quốc tế vào Việt Nam” cho tiểu luận mình, với mong muốn cung cấp thêm vài thông tin liên quan phân tích tầm ảnh hưởng văn hóa – xã hội tới nguồn vốn nước tới Việt Nam Kính mong góp ý sửa chữa! Phần II Nội dung I Những yếu tố VH-XH có tác động tích cực tới đầu tư Mức độ ổn định xã hội Một lý nhà đầu tư nước lựa chọn Việt Nam ổn định trị - xã hội, đáp ứng nhu cầu làm ăn lâu dài nhà đầu tư So sánh với nhiều nước Thế giới hay khu vực Thái Lan lợi lớn Việt Nam Theo bảng xếp hạng, Việt Nam xếp thứ 34/158 quốc gia vùng lãnh thổ, thuộc nhóm nước có số hịa bình cao giới Tại khu vực Đông Nam Á, Việt Nam xếp thứ sau Singapore Malaysia so sánh với nước khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Việt Nam xếp thứ Chỉ số hịa bình nước Đơng Á, Đơng Nam Á theo GPI (2012) Quốc Xếp hạng Quốc Xếp hạng gia/vùng lãnh GPI/158 gia/vùng lãnh GPI/158 thổ thổ Nhật Bản Indonesia 63 Malaysia 20 Trung Quốc 89 Singapore 23 Thái Lan 126 Đài Loan 27 Philippines 132 Việt Nam 34 Myanmar 139 Lào 37 Triều Tiên 152 Hàn Quốc 40 Brunei (*) Mông Cổ 58 Đông Timor (*) (*): số liệu Nguồn: Vision of Humanity GPI Việt Nam đất nước có trị, an ninh quốc phịng ổn định Mức độ an toàn xã hội cao so với nước khu vực giới Đây lợi lớn việt nam thu hút đầu tư Trong bối cảnh đầy biến động trị xã hội nhiều nước giới Việt Nam lựa chọn nhiều nhà đầu tư So sánh với nước khu vực Thái Lan, Việt nam có lợi hẳn thu hút vốn FDI Bằng chứng nhiều nhà đầu tư có xu hướng chuyển đầu tư sang Việt Nam Mặc dù nhiều hạn chế sở hạ tầng yếu tố mơi trường trị xã hội ổn định định việc lựa chọn Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi 2 Dân số 2.1 Quy mơ dân số Theo thống kê năm 2013 dân số Việt Nam đạt 90 triệu người, đứng thứ 14 giới, đứng thứ châu Á Tỉ lệ người độ tuổi lao động 69%, lao động 23,9%, lao động 7,1% Dân số Việt Nam có xu hướng già hóa với tốc độ nhanh so với giới Để sản xuất hay kinh doanh, nhà quản trị cần phải sử dụng đến nguồn nhân lực, để bán hàng họ cần đến khách hàng Để hoạch định chiến lược phát triển công ty, người ta phải xuất phát từ hai yếu tố ảnh hường Nói cách khác, dân số mức gia tăng dân số thị trường, quốc gia ln ln lực lượng có ảnh hưởng lớn đến tất hoạt động quản trị sản xuất quản trị kinh doanh doanh nghiệp Hiện nay, với quy mô dân số 90 triệu người trì mức sinh thay (mỗi phụ nữ sinh từ 2-2,1 con), năm dân số Việt Nam tăng triệu người đạt quy mô dân số cực đại vào năm 2050 với khoảng 110 triệu dân, dân số già 65 tuổi chiếm 18% Đây cấu dân số đẹp, mong muốn nhiều nước, đảm bảo hài hòa lứa tuổi phát triển kinh tế-xã hội đất nước Lực lượng lao động trẻ, dồi tiếp tục tăng nguồn lực quan trọng cho việc phát triển kinh tế điều kiện đảm bảo việc làm cải thiện suất lao động, giúp cải thiện nâng cao thu nhập người lao động Với quy mô dân số với nâng cao đời sống xã hội, cung cấp thị trường tiêu thụ lớn nhu cầu tiêu dùng ngày tăng, không nguồn nhân lực dồi mà thị trường Việt Nam cung cấp lượng khách hàng không nhỏ cho doanh nghiệp nước 2.2 Cơ cấu Bắt đầu từ năm 2007, Việt Nam giai đoạn “dân số vàng”, tức số người độ tuổi lao động cao số người phụ thuộc, đồng nghĩa với việc Việt Nam có nguồn lực lao động trẻ, dồi Tỷ số phụ thuộc năm 2012 Việt Nam Nguồn: TCTK, Điều tra BĐDS KHHGĐ 2012 Biểu đồ cho thấy, tỉ số phụ thuộc Việt Nam thấp Đây xem lợi lớn việc thu hút đầu tư nước Dựa vào biểu đồ, Việt Nam giai đoạn cấu dân số vàng với nguồn lao động dồi thị trường đầy tiềm Đây hội để thu hút đầu tư tạo hội cho tích lũy nguồn lực để tăng đầu tư cho an sinh xã hội, y tế, giáo dục, việc làm tương lai Tuy nhiên, tốc độ già hóa dân số Việt Nam nhanh, cấu dân số vàng cân động, kéo dài thời gian định nên lợi khơng trì lâu Xu hướng phát triển tháp dân số Việt Nam Nguồn: suckhoedoisong.vn Từ xu hướng trên, thấy dân số Việt Nam có xu hướng già hóa, giai đoạn dân số nước ta có tỷ lệ người độ tuổi lao động cao, với điều này, Việt Nam trở thành thị trường đầy hứa hẹn với nhà đầu tư quốc tế Ví dụ năm 2012 Starbucks định thâm nhập thị trường Việt Nam.Tại nước Mỹ, nghiên cứu nhóm trường kinh doanh Harvard vào năm 2008 cho thấy Starbucks nhắm vào đối tượng độ tuổi trưởng thành Với tỉ lệ dân số trưởng thành cao, Việt Nam trở thành thị trường đầy hứa hẹn cho Starbucks đầu tư phát triển lâu dài Dân số quốc gia đạt cấu “dân số vàng” tỷ số phụ thuộc chung nhỏ 50%, hay nói cách khác có người độ tuổi lao động người độ tuổi phụ thuộc (tỷ số phụ thuộc chung tính tổng tỷ số phụ thuộc trẻ em tỷ số phụ thuộc người già Tỷ số phụ thuộc chung cho biết trung bình 100 người độ tuổi lao động có người phụ thuộc) 2.3 Chất lượng dân số Trình độ hiểu biết nhận thức người tiêu dùng ngày nâng cao nhu nhu cầu thị hiếu chung ngày cải thiện hơn, dẫn dắt đến hành vi tiêu dùng cá nhân Về hiểu biết (Kinh nghiệm): Sự hiểu biết, kinh nghiệm người tiêu dùng tích luỹ kinh nghiệm qua nhiều lần mua sắm để đảm bảo tốt cho hành vi tiêu dùng sau, nên mua mặt hàng phù hợp với nhu cầu, thị hiếu, bỏ qua mặt hàng không đảm bảo chất lượng không phù hợp nhu cầu tiêu dùng Nhìn chung, nhận thức tầm hiểu biết người tiêu dùng Việt Nam cịn sơ sài, chưa có định hướng, tiêu chuẩn rõ rang dễ bị ảnh hưởng, chi phối hiệu ứng đám đông Ở Việt Nam nay, song “sính ngoại” dường chưa lắng xuống phủ khuyến khích tiêu dùng hàng hóa nước với vận động “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Người ta cho hàng hóa có xuất xứ từ nước ngồi tốt hàng hóa nước Hơn nữa, dùng hàng hóa nước ngồi xem cách để thể đẳng cấp giàu có họ Và nữa, tâm lý đám đông đè nặng dẫn tới việc hiệu ứng trào lưu ảnh hưởng nhiều tới tâm lý người tiêu dùng Người tiêu dùng Việt Nam thích dùng “hàng hiệu” chí chi tiêu tiết kiệm cho sinh hoạt ngày để thỏa mãn nhu cầu dùng “hàng hiệu” Họ muốn bảo vệ khỏi gian lận hay lọc lừa, họ muốn thể thân trước người khác, họ tìm đến hàng hiệu Tuy nhiên, tâm lý ấy, tâm lý tin tường vào nhãn mác hay tên, mà họ quên giá trị thực hàng hóa mà họ tiêu dùng, hay chất lượng hàng hóa Thậm chí họ bị lợi dụng gian thương dùng hàng giả thay hàng hiệu Tuy nhiên điều lại có lợi nhà đầu tư quốc tế Với tâm lý người tiêu dùng, đương nhiên họ thích thương hiệu quốc tế so sánh với mặt hàng nội địa Vấn đề đặt khâu maketing cho sản phẩm Chỉ cần biết cách quảng bá cho sản phẩm mình, biết cách đánh vào tâm lý đám đông người tiêu dùng Việt Nam, nhà đầu tư nước ngồi chắn thành công thị trường đầy tiềm Chỉ số người số quốc gia châu Á A.T.Kearney, 2012 The A.T Kearney Global Services Location Index TM Source: A.T Kearney Global Services Location IndexTM, 2012 Từ nghiên cức trên, nhận thấy số người Việt Nam so với quốc gia khu vực cao, có lợi số phát triển người, mơi trường kinh doanh thu hút tài đầu tư nước People skills and availability scores Note: Values below 0.20 not shown due to space constraints Source: A.T Kearney Global Services Location IndexTM, 2012 So với giới, số người Việt Nam (mức độ sử dụng, kinh nghiệm, khả ngơn ngữ, giáo dục, quy mơ độ sẵn có) cao, xếp thứ 26 toàn giới, lợi cho Việt Nam thu hút vốn dầu tư doanh nghiệp nước Lao động 3.1 Nguồn nhân lực - Nguồn nhân lực dồi Với dân số nay, có nguồn nhân lực khổng lồ khoảng 62 triệu người độ tuổi lao động Hơn nữa, năm Việt Nam có thêm khoảng triệu người bước Nguồn: JETRO, www.jetro.org Một vài nhân tố khác 4.1 Thị hiếu Nói thói quen tiêu dùng người Việt Nam, theo thống kê năm 2012 công ty nghiên cứu thị trường định hướng (FTA) nêu lên số đặc điểm sau: - 94% người tiêu dùng cho lạm phát tiếp diễn bão giá chưa dừng lại Do đó, người tiêu dùng có xu hướng giảm tiêu dùng kênh đại (siêu thị, cửa hàng tiện lợi ) mà thay vào chuyển sang chợ - kênh bán giá thấp Đặc biệt, họ tranh thủ mua sắm thường xuyên có chương trình khuyến - Ngày có nhiều người tin dùng hàng Việt Nam Hàng hóa Việt Nam ngày cải thiện chất lượng giá phải với người tiêu dùng Do phong trào “người Việt dùng hàng Việt” ngày hưởng ứng - 84% người tiêu dùng quan tâm tới an toàn thực phẩm Khi chọn mua thực phẩm hay sản phẩm người tiêu dùng cân nhắc tới yếu tố: vệ sinh an toàn, tươi ngon, giá phải chăng, khơng có chất bảo quản Theo số liệu điều tra, có tới 50% người tiêu dùng dám trả giá cao 15% để có sản phẩm an toàn - Chất lượng = nguồn gốc + nhãn hiệu Người tiêu dùng Việt Nam thường tin tưởng vào mặt hàng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng tên tuổi khẳng định thị trường tin vào thương hiệu - 80% xem xét định mua nghe tư vấn chuyên gia.khi nhận thông tin đảm bảo chất lượng từ chuyên gia, người tiêu dùng thường tin tưởng vào chất lượng sản phẩm Cịn nhận thơng tin từ báo chí, truyền hình hay người thân, họ thường xem xét lại chất lượng sản phẩm - Có tới 80% dân số thành phố lớn truy cập internet ngày - Chi tiêu cho trẻ em ngày mạnh tay - Tiêu dùng xanh: tiêu dùng dừng lại ảnh hưởng tới môi trường Với đặc điểm riêng này, nhà đầu tư khai thác cách toàn diện cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Công nghệ số smart phone thị trường đầy tiềm với lượng người truy cập internet đông phần lớn giới trẻ Thực phẩm khía cạnh kinh tế đầu tư nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu vệ sinh thực phẩm người dân Ngày có nhiều thương hiệu sữa đồ chơi, quần áo cho trẻ em từ nước xuất Việt Nam Và hết, nhà đầu tư chi mạnh tay cho maketing, cho quảng cáo nhằm quảng bá thương hiệu để chiếm lịng tin người tiêu dùng ngày có chỗ đứng thị trường có tính cạnh tranh ngày cao Đây điểm đáng lưu ý nhà đầu tư có ý định đầu tư vào thị trường Việt Nam Tuy nhiên với đặc điểm riêng đó, mang lại khơng khó khăn nhà đầu tư nước phong trào “người Việt dùng hàng Việt” ngày mở rộng phát triển 4.2 Đặc điểm tơn giáo: • Một là, Việt Nam nước có nhiều tín ngưỡng, tơn giáo Hiện nước ta có tơn giáo nà nước thừa nhận tổ chức là: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hịa Hảo với khoảng 20 triệu tín đồ Ngồi cịn hang chục triệu người khác giữ tín ngưỡng dân gian, truyền thống tín ngưỡng nguyên thủy Tín ngưỡng, tơn giáo nước ta chủ yếu cấp độ tâm lý tơn giáo Nhiều tín đồ tơn giáo sung đạo, hiểu giáo lý ít, gia nhập đạo phần nhiều lan truyền tâm lý, vận động, lôi kéo; ý thức tơn giáo phần lớn tín đồ khơng thật sâu sắc Vì vậy, thị trường Việt Nam xem thị trường “kén chọn” kiêng cự Các tín đồ tơn giáo dường có thị hiếu ngày hồn tồn bình thường, giáo lý hiểu hạn hẹp, nên thứ bị cấm giáo phái (như thịt bò Hindu giáo hay thịt lợn Hồi giáo ) dường cho bình thường chịu ảnh hưởng tín đồ Việt Nam Hơn nữa, số lượng người giữ tín ngưỡng dân gian lớn (hơn 70 triệu người) nên tơn giáo có tầm ảnh hưởng tới đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Nếu có nằm cấu đầu tư vùng miền mà thơi • Hai là, tơn giáo, tín ngưỡng dung hợp, đan xen hịa đồng, khơng có kì thị, tranh chấp xung đột tơn giáo Các tín ngưỡng truyền thống tàn dư tơn giáo nguyên thủy in dấy sâu đậm vào đời sống tinh thần người Việt Nam, theo suốt chiều dài lịch sử, tâm linh để dễ dàng đón nhận du nhập tơn giáo khác Sự khoan dung, lòng độ lượng nhân dân tộc Việt, với yêu cầu phải đoàn kết toàn dân để bảo vệ độc lập, thống lãnh thổ, nên người Việt Nam tiếp cận tôn giáo khác cách tự nhiên, miễn khơng trái với lợi ích dân tộc – quốc gia truyền thống văn hóa, tín ngưỡng cổ truyền Sự phân bố tơn giáo nước ta có đặc điểm bật giáo dân tôn giáo thường sinh sống thành cộng đồng quy mô nhỏ, cộng đồng tơn giáo khác sống xen kẽ Ở nhiều nơi, làng, xã có nhóm tín đồ tơn giáo khác sống đan xen, hịa hợp nhau, xen kẽ với người không theo tôn giáo Chính điều làm nên khác biệt cho môi trường tôn giáo Việt Nam, môi trường đầu tư Việt Nam so với quốc gia khác, nơi mà mâu thuẫn đụng độ tôn giáo diễn ngày Sự n bình đồn kết tín đồ tơn giáo khác người theo tín ngưỡng dân gian đảm bảo đáng tin cậy cho an tồn ổn định trị - xã hội, từ tạo tin tưởng tương lai phát triển bền vững cho nhà đầu tư nước ngồi họ mong muốn mang nguồn vốn đầu tư vào kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, tinh thần đồn kết ấy, dẫn tới lối sống cục người dân xa quê Tâm lý vùng miền lại vấn đề nhạy cảm người dân Việt Nam Với hệ thống điệu giọng nói khác theo vùng miền, xem chia rẽ ngầm khuôn khổ đất nước đồn kết Tuy chưa thực lớn, nổ vài đụng độ khơng đáng có nhóm người với mà nguyên nhân tâm lý vùng miền Điều vấn đề phải cân nhắc nhà đầu tư muốn mở rộng trường Việt Nam vấn đề thuê nhân công thành phố lớn • Ba là, tơn giáo lớn có ảnh hưởng tới Việt Nam du nhập từ bên ngồi, nhiều có biến đổi mang dấu ấn Việt Nam Các tôn giáo vào Việt Nam vừa theo đường tự nhiên thơng qua giao lưu kinh tế, văn hóa Phật giáo, Hồi giáo; vừa có áp đặt song hành với trình xâm lược đế quốc lịch sử Cơng giáo, Tin Lành q trình giao du, gặp gỡ tôn giáo vừa thâm nhập, bổ sung, vừa cải biến lẫn nhau, khiến cho tơn giáo có biến đổi phù hợp với đặc điểm địa lý, lịch sử văn hóa Việt Nam Chính phù hợp làm cho tơn giáo Việt Nam trở nên “dễ thở” cho tín đồ Và mà lựa chọn tiêu dùng khắt khe Tuy nhiên, điều làm nên khác biệt tôn giáo quốc gia khác, mà nhà đầu tư, không nghiên cứu kĩ thị trường mà áp đặt thực tế từ quốc gia thứ ba vào thị trường Việt Nam, phải gánh hậu 4.3 Hỗ trợ phủ Với sách ổn định phát triển dân số Chính phủ, giúp ổn định nguồn lực lao động nước, dân số Việt Nam giai đoạn có tỉ lệ người độ tuổi lao động cao, thấy mặt lợi Việt Nam có nguồn cung lực lượng dồi cho doanh nghiệp nước Tuy nhiên, số người độ tuổi lao động đơng khơng có nghĩa thị trường lao động Việt Nam đáp ứng đủ nhu cầu lao động cho doanh nghiệp, doanh nghiệp khát nguồn nhân lực số lao động có tay nghề vè chất lượng nước ta hạn chế Khắc phục tình trạng này, ta thấy Nhà nước quan ban ngành ngày có nhiều giải pháp thúc đẩy việc giáo dục nhằm giúp cải thiện chất lượng giáo dục, tích cực tổ chức trường đào tạo ngắn hạn cho người lao động nhằm trau dồi, nâng cao kiến thức thực tế kỹ nghề nghiệp Đồng thời, quan tâm tới việc chăm sóc sống người lao động, tuyên truyền, khuyến khích, động viên người lao động có ý thức việc học tập, nâng cao kiến thức, tay nghề cho thân Giúp người lao động tìm nhiều hội việc làm cho mình, dần khắc phục tình trạng yếu chất lượng nguồn lao động nước ta nay, nâng cao lực người lao động, góp phần tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Thêm vào đó, Nhà nước ta ban hành Luật, Quyết định, Thông tư… Luật số 10/2012/QH13 Quốc hội: Bộ luật lao động, Luật số 59/2005/QH11 Quốc hội: Luật Đầu tư… để thu hút nhà đầu tư nước với quyền lợi, nghĩa vụ điều khoản liên quan lao động cụ thể Nhờ có hỗ trợ ưu tiên phủ, mơi trường đầu tư Việt Nam ngày cải thiện tốt đẹp mắt chủ đầu tư Các nhà đầu tư ngày hưởng ưu đãi nhiều từ phủ Việt Nam, họ sẵn sàng đầu tư nhiều vào thị trường Việt Nam để nhận ưu đãi đó, mang lại lợi ích lớn cho Tuy nhiên, ưu đãi phủ lại mang đến cho doanh nghiệp nước môi trường cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp vừa nhỏ thường phải đối đầu với khó khăn môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt có chen chân nhà đầu tư nước ngồi Do đó, phủ cần có biện pháp hợp lý cho vừa thúc đẩy thu hút vốn đầu tư nước ngồi, vừa khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển lớn mạnh **Xếp hạng môi trường đầu tư giới (50 quốc gia đứng đầu) Note: Values below 0.20 not shown due to space constraints Source: A.T Kearney Global Services Location IndexTM, 2012 Theo nghiên cứu A.T Kearney Global Services Location IndexTM, 2012, số điểm tiêu rủi ro quốc gia, sở hạ tầng, văn hóa sở hữu trí tuệ Việt Nam là: 2.62; 0.98; 0.30 4.13 Việt Nam xếp hạng thứ 41 toàn giới, hội, lợi rõ rệt để doanh nghiệp nước hướng tới đầu tư vào Việt Nam II Những yếu tố VH-XH ảnh hưởng tiêu cực tới đầu tư Một vấn đề có ảnh hưởng tiêu cực tới đầu tư nước ngồi vào Việt Nam chất lượng nguồn lao động Việt Nam Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp Hiện Việt Nam hình thành loại hình nhân lực: nhân lực phổ thông nhân lực chất lượng cao Nhân lực phổ thông chiếm số đông, đó, tỷ lệ nhân lực chất lượng cao lại chiếm tỷ lệ thấp Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở nên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo nhóm tuổi trình độ chun mơn theo thống kê sơ năm 2012 (%) Tổng số 16.6 Phân theo nhóm tuổi 15 – 19 20 – 24 25 – 29 30 – 34 35 – 39 40 – 44 45 – 49 50 + Phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật Dạy nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học trở lên 1.9 19.6 27 22.6 17.3 13.9 13.6 12.4 4.7 3.6 1.9 6.4 Nguồn: Tổng Cục Thống kê Còn theo Bộ LĐTBXH tính thêm dạy nghề khơng quy, tháng lao động qua đào tạo chiếm 32% tổng lực lượng lao động Cơ cấu trình độ lao động Việt Nam năm 2012 (Nguồn: Điều tra Lao động - Việc làm tháng đầu năm 2012, Tổng cục Thống kê) Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), năm 2012; chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 12 nước châu Á tham gia xếp hạng; Hàn Quốc 6,91; Ấn Độ 5,76; Malaysia 5,59; Thái Lan 4,94…; thiếu nhiều chuyên gia trình độ cao, thiếu công nhân lành nghề; Chỉ số Kinh tế Tri thức ( KEI) nước ta thấp, đạt 3,02 điểm, xếp thứ 102/133 quốc gia phân loại; lao động nông thôn chủ yếu chưa đào tạo nghề, suất lao động thấp Năng suất lao động Việt Nam năm 2012 quốc gia ( Nguồn: Tổ chức Lao động Quốc tế ILO) Việt Nam xa nước khu vực suất lao động, Cambodia 1/ Malaysia; 2/5 Thái Lan 1/15 Singapore Năng suất lao động Việt Nam xa nước khu vực xếp hạng, Cambodia Đó số lí mà Việt Nam dần tụt hạng bảng xếp hạng môi trường đầu tư Theo Kế hoạch Đầu tư, đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nước ta có xu hướng giảm Trong vốn FDI tập trung chủ yếu vào ngành sản xuất, kinh doanh bất động sản ngành dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, du lịch vốn đầu tư vào lĩnh vực y tế, giáo dục lại hạn chế Do khả hấp thụ FDI thấp Trong xu phát triển dịch vụ, ngân hàng chiếm mạng FDI dần dịch chuyển sang ngành ngân hàng, ngành cần lao động trình độ cao cịn ngành cơng nghiệp sản xuất, vốn khơng u cầu khắt khe trình độ học vấn lao động, dần thu hút FDI Tốc độ tăng cầu ngành sản xuất giảm đến bão hịa, lực lượng lao đơng dồi khơng cịn điểm mạnh Tuy nhiên, lao động Việt Nam đánh giá cao nhờ sáng tạo, khả tiếp thu nhanh thông minh Rõ ràng, thu hút đầu tư vào Việt Nam nhờ giá nhân công hấp dẫn Với mạnh Việt Nam cạnh tranh với nước khu vực, kể với Trung Quốc Từ sản xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp chuyển sang sản xuất hàng hoá cơng nghiệp đại, người lao động cịn bị ảnh hưởng nặng nề tư tưởng, thói quen sản xuất tiểu nơng manh mún, thiếu tính tốn hiệu kinh tế, lãng phí ; tác phong cơng nghiệp chưa trở thành phổ biến, nên tính tự do, ý thức chấp hành luật pháp, kỷ luật lao động cịn yếu ; khả làm việc theo nhóm, làm việc mội trường đa văn hóa, đa sắc tộc hạn chế, đặc biệt rào cản văn hóa, ngơn ngữ có yếu tố lao động nước làm việc nước ngồi Có thể nói, văn hóa nghề nghiệp người lao động nước ta công nghiệp đại chưa hình thành Chỉ số tham nhũng số quốc gia năm 2013 (Corruption Perceptions) (trong đó, mức độ nhận thức tham nhũng khu vực cơng thang điểm từ 0-100, có nghĩa quốc gia coi tham nhũng 100 có nghĩa coi sẽ.) Quốc gia Xếp hạng Điểm số Mức độ tin cậy Singapore 86 82-90 Bruney 38 60 43-77 Malaysia 53 50 44-56 Thái Lan 102 35 33-37 Indonesia 114 32 26-38 Việt Nam 116 31 27-35 Lào 140 26 18-34 Ảnh hưởng số tham nhũng nguồn vốn đầu tư Quốc gia Điểm số Nguồn vốn tài trợ (triệu USD) Bangladesh 26 83.94 Dominican Republic 32 3.53 Indonesia 32 409.08 Kenya 27 300.36 Mexico 34 611.70 Papua New Guinea 25 63.32 Peru 38 63.25 Vietnam 31 114.35 Nguồn: Transparency International, www.transparency.org Nhìn chung chất lượng lao động Việt Nam thấp, đặc biệt khu vực nông thôn Mặc dù lực lượng lao động dồi thiếu nhiều kĩ tay nghề kém, doanh nghiệp khát nhân lực Sự thừa lượng thiếu chất nguồn lao động gây ảnh hưởng không nhỏ cho định đầu tư doanh nghiệp nước vào ngành cần lượng lớn lao động Phần 3: Kết luận Văn hóa xã hội ln lĩnh vực mà doanh nghiệp nước trọng xem xét đầu tư, đặc biệt dự án đầu tư lâu dài Dù mơi trường Văn hóa-Xã hội Việt Nam mang đến tác động trái chiều đến đầu tư nước vào nước Việt Nam thu hút đầu tư Nhờ biết phát huy mạnh khắc phục khó khăn từ tình hình mơi trường đầu tư nước, đặc biệt lĩnh vực văn hóa- xã hội, lượng vốn đầu tư vào Việt Nam liên tục gia tăng Với xu hội nhập nay, có giao thoa nước nên Văn hóa-Xã hội liên tục đổi mới, mang đến giá trị Do việc liên tục cập nhật thông tin quan trọng nhà đầu tư để có hướng phù hợp nước nhận đầu tư để khắc phục nhược điểm, nâng cao ưu Chúng em xin kết thúc tiểu luận Kính mong góp ý giúp chúng em hoàn thiện Tài liệu tham khảo: - Wikipedia - Giáo trình “đầu tư quốc tế” trường đại học ngoại thương - Báo Dân trí - World bank - Trang web tổng cục thống kê www.gso.gov.vn - Trang web kế hoạch đầu tư www.mpi.gov.vn - Báo tuổi trẻ - Và số tác trích dẫn nguồn ... tầm ảnh hưởng văn hóa – xã hội tới mơi trường đầu tư khơng nhỏ Với tình hình đó, nhóm 20 chúng em định chọn đề tài ? ?Tác động văn hóa – xã hội Việt Nam tới đầu tư quốc tế vào Việt Nam? ?? cho tiểu... lợi quốc gia, bao gồm mảng văn hóa – xã hội Văn hóa – xã hội tác động trực tiếp vào phần không nhỏ định nhà đầu tư Ở Việt Nam, với văn hóa đa dạng có 4000 năm lịch sử phát triển, với xã hội với... hưởng văn hóa – xã hội tới nguồn vốn nước ngồi tới Việt Nam Kính mong góp ý sửa chữa! Phần II Nội dung I Những yếu tố VH-XH có tác động tích cực tới đầu tư Mức độ ổn định xã hội Một lý nhà đầu tư

Ngày đăng: 27/08/2014, 15:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I. Lời mở đầu

  • Phần II. Nội dung

    • I. Những yếu tố VH-XH có tác động tích cực tới đầu tư

      • 1. Mức độ ổn định xã hội

      • 2. Dân số

        • 2.1 Quy mô dân số

        • 2.2 Cơ cấu

        • 2.3 Chất lượng dân số

        • 3. Lao động

          • 3.1. Nguồn nhân lực

          • 4. Một vài nhân tố khác

            • 4.1. Thị hiếu

            • 4.2. Đặc điểm về tôn giáo:

            • 4.3. Hỗ trợ của chính phủ

            • II. Những yếu tố VH-XH ảnh hưởng tiêu cực tới đầu tư

            • Phần 3: Kết luận

            • Tài liệu tham khảo:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan