Ôn tập môn vật lý luyện thi THPT quốc gia

25 2.5K 1
Ôn tập môn vật lý luyện thi THPT quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN LTĐH VẬT LÍ ĐT: 0973 518 581 – 01235 518 581 ÔN TẬP HƯỚNG TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC 2014 Môn: VẬT LÍ - KHỐI A & A1 Họ, tên thí sinh: Số báo danh Mã đề thi 369 CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ Câu 1. Trong đồng hồ quả lắc, quả nặng thực hiện dao động A. cưỡng bức. B. điều hòa. C. duy trì. D. tự do. Câu 2. Khi đến mỗi bến, xe buýt chỉ tạm dừng nên không tắt máy. Hành khách trên xe nhận thấy thân xe dao động. Đó là dao động A. duy trì. B. tắt dần. C. tự do. D. cưỡng bức. Câu 3. Có ba con lắc đơn treo cạnh nhau cùng chiều dài, ba vật bằng sắt, nhôm và gỗ (khối lượng riêng là D sắt > D nhôm > D gỗ ) cùng kích thước và được phủ mặt ngoài một lớp sơn như nhau cùng dao động trong không khí. Kéo 3 vật sao cho 3 sợi dây lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì. A. con lắc bằng gỗ dừng lại sau cùng. B. con lắc bằng nhôm dừng lại sau cùng C. con lắc bằng sắt dừng lại sau cùng. D. cả 3 con lắc dừng lại một lúc Hướng dẫn giải: m lớn => quán tính lớn => càng khó thay đổi vận tốc Câu 4. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 40 cm. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 0,2 s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đi phải đi với vận tốc là A. 20 cm/s. B. 2 m/s. C. 72 km/h. D. 5 cm/s. Hướng dẫn giải : do cộng hưởng cơ nên T riêng = T ngoài = d/v => v = d/T riêng = 0,4/0,2 = 2 m/s Câu 5. Trong một trò chơi bắn súng, một khẩu súng bắn vào mục tiêu di động. Súng tự nhả đạn theo thời gian một cách ngẫu nhiên. Người chơi phải chĩa súng theo một hướng nhất định còn mục tiêu dao động điều hoà theo phương ngang như hình vẽ. Người chơi cần chĩa súng vào vùng nào để có thể ghi được số lần trúng nhiều nhất? A. 3. B. 1 hoặc 5. C. 2 hoặc 4. D. Ngắm thẳng vào bia. Hướng dẫn giải : Xác xuất bắn trúng nhiều nhất khi bia chuyển động ở vùng đó lâu nhất nghĩa là GẦN BIÊN. Câu 6. Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Chu kì dao động đo được của ghế khi không có người là T 0 = 1,0 s còn khi có nhà du hành là T = 2,5 s. Khối lượng nhà du hành là A. 27 kg. B. 64 kg. C. 75 kg. D. 12 kg. Hướng dẫn giải: - Nhận xét: Chiếc ghế có cấu tạo giống như một con lắc lò xo treo thẳng đứng, ghế ở phía trên, lò xo ở phía dưới. Gọi khối lượng của ghế là m (kg), của người là m 0 (kg). - Khi chưa có người ngồi vào ghế: 0 2 1 m T k π = = (1). - Khi có người ngồi vào ghế: 0 2 2,5 m m T k π + = = (2). - Từ (1) và (2), ta có: ( ) 2 0 0 2 2 0 0 2 2,5 2 2,5 2 2,5 1 64 . 2 2 1 2 1 2 m m m m k k m k m kg k m m k k π π π π π π     + + = =   ÷          ⇒ ⇒ = − ⇒ ≈    ÷  ÷         = =  ÷       Câu 7. Độ sâu của mực nước biển trong một cảng biển biến đổi một cách điều hòa giữa 1 m khi thủy triều thấp nhất và 3 m khi thủy triều cao nhất. Khoảng thời gian giữa hai lần thủy triều xuống thấp nhất là 12 h. Một con tàu muốn cập cảng đòi hỏi độ sâu của mực nước biển ít nhất phải bằng 1,5 m. Nếu con tàu đó muốn cập cảng lúc thủy triều đang thấp nhất thì nó phải chờ bao lâu để đi vào cảng? A. 0,5 h. B. 1,2 h. C. 1,5 h. D. 2 h. Hướng dẫn giải: (ứng dụng đường tròn lượng giác) * Biên trên ứng với 3m, biên dưới ứng với 1m. * Khoảng thời gian giữa hai lần thủy triều xuống thấp nhất là T = 12 h. * Lúc thủy triều thấp nhất thì tàu đang ở biên dưới ứng với 1m, tàu muốn cập cảng thì độ sâu của mực nước biển phải bằng 1,5 m => thời gian đi từ biên A đến vị trí A/2 là T/6 = 2 h. Câu 8. Một tên lửa bắt đầu bay lên theo phương thẳng đứng với gia tốc a = 3g. Trong tên lửa có treo một con lắc đơn dài ℓ = 1m, khi bắt đầu bay thì đồng thời kích thích cho con lắc thực hiện dao động nhỏ. Bỏ qua sự thay đổi gia tốc rơi tự do theo độ cao. Lấy g = 10m/s 2 ; π 2 = 10. Đến khi đạt độ cao h = 1500 m thì con lắc đã thực hiện được số dao động là: A. 20. B. 14. C. 10. D. 18. Trang 1/25 - Mã đề thi 369 1 2 3 4 5 §Ých Hướng dẫn giải: Chu kỳ s ag l T 12 = + = π . Thời gian dao động 1010 2 ==⇒== T t Ns a h t . Câu 9. Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x. Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực phục hồi đổi chiều là y. Tỉ số x 2 y 3 = . Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là A. 0,8. B. 1,5. C. 12. D. 2. Hướng dẫn giải: Lần 2: vật đi từ biên về VTCB ("lực hồi phục đổi chiều") T T y x 4 6 = → = Lần 1 : Vật đi từ biên về ∆l 0 (" lực đàn hồi =0") là T/6 → A = 2∆l 0 → 2 max 0 g a A A 2g l = ω = = ∆ Câu 10. Một lò xo lí tưởng PQ có độ cứng 3 N/cm. Đầu dưới Q của lò xo gắn với mặt sàn nằm ngang, đầu trên P gắn với vật nhỏ có khối lượng 750g. Từ vị trí cân bằng của vật, người ta đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 5 mm, rồi truyền cho vật vận tốc 40 3 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Lấy g = 10 m/s 2 . Giả thiết, trong suốt quá trình chuyển động của vật, lò xo luôn được giữ theo phương thẳng đứng. Trong khoảng thời gian t = kT (với k nguyên và 8≤ k ≤12) kể từ lúc vật bắt đầu dao động, gọi t 1 là khoảng thời gian lực tác dụng lên điểm Q cùng chiều với trọng lực, t 2 là khoảng thời gian lực tác dụng lên điểm Q ngược chiều với trọng lực. Tỉ số t 1 /t 2 gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Hướng dẫn giải: Tần số góc của dao động ω = 20rad/s Độ giãn của lò xo khi vật ở vTCB: ∆l = k mg = 300 5,7 = 40 1 m = 25mm Tại t = 0 x 0 = 20 mm. Biên độ dao động của CLLX: A 2 = x 2 0 + 2 2 ω v  A = 0,04m = 40mm Thời gian lực tác dụng lên điểm Q cùng chiều với trọng lực ứng với thòi gian lò xo bị nén, ngược chiều với trọng lực ứng với thời gian lò xo giãn tương ứng với thời gian vật đi từ li đô x = - ∆l = - 25mm đến vị trí biên âm – 40 mmm và ngược lại Xét trong một chu kỳ thời gian lò xo giãn ứng với góc quet 2ϕ Với cosϕ = 25/40 = 5/8  ϕ = 0,285π  2ϕ = 0,57π t giãn = 2 57,0 T = 0,285T  t n = 0,715T t 2 = kt giãn = 0,3 =0,285kT t 1 = kt n = 0,715kT Tỉ số 2 1 t t = 285,0 715,0 = 2,509. Câu 11. Hai chất điểm M, N dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Phương trình dao động của chúng lần lượt là x 1 = 10cos2πt (cm) và x 2 = 10 3 cos(2πt + 2 π ) (cm) . Hai chất điểm gặp nhau khi chúng đi qua nhau trên đường thẳng vuông góc với trục Ox. Thời điểm lần thứ 2013 hai chất điểm gặp nhau là: A.16 phút 46,42s. B. 16 phút 47,42s C. 16 phút 46,92s D. 16 phút 45,92s Hướng dẫn giải: + Khoảng cách hai chất điểm d = |x 1 - x 2 | = 20|cos(2πt - 3 π )| + Khi hai chất điểm đi ngang qua nhau thì d = 0 ⇒ t = 5 k 12 2 + Vậy lần thứ 2013 (k = 2013 - 1) hai chất điểm gặp nhau ở thời điểm: t = 16phút 46,4166s = 16 phút 46,42s Câu 12. Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cần bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của Trang 2/25 - Mã đề thi 369 25mm ϕ 40mm hai chất điểm là: x = 2cos(5πt +π/2)cm và y =4cos(5πt – π/6)cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x = 3 − cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là A. 3 3 cm. B. 7 cm. C. 2 3 cm. D. 15 cm. Hướng dẫn giải: + Hai dao động lệch pha nhau 2 3 π + Thời điểm t, dao động thứ nhất x = - 3 cm và đang giảm thì góc pha là α 1 = 5 6 π ⇒ góc pha của dao động thứ hai là α 2 = 6 π (= α 1 - 2 3 π ) ⇒ y = 2 3 cm. Vì hai dao động trên hai phương vuông góc nhau nên khoảng cách của chúng là: 2 2 d x y 15= + = cm Câu 13. Câu 14. Hai vật dao động điều hòa quanh gốc tọa độ O (không va chạm nhau) theo các phương trình: 1 2 2cos(4 ) ; 2 3 os(4 t+ )cm 6 x t cm x c π π π = = . Tìm số lần hai vật gặp nhau trong 2,013s kể từ thời điểm ban đầu. A. 11 lần B. 7 lần C. 8 lần D. 9 lần Hướng dẫn giải: + Khi 2 vật gặp nhau : 2cos4πt = 2 3 cos(4πt + π/6) => cos4πt = 3 (cos4πt. 3 /2 – sin4πt.1/2) => 3 /2 sin4πt = ½ cos4πt => tan4πt = 1/ 3 => 4πt = π/6 + k π => t = 1/24 + k/4 + 0 < t < 2,013 => 0 < 1/24 + k/4 < 2,013 => - 0,17 < k < 7,9 => k = 0, 1,…, 7 => có 8 lần gặp nhau. Câu 15. Một chất điểm đang dao động điều hòa. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S động năng của chất điểm là 0,091 J. Đi tiếp một đoạn 2S thì động năng chỉ còn 0,019 J và nếu đi thêm một đoạn S (biết A > 3S) nữa thì động năng bây giờ là: A. 0,042 J. B. 0,096 J. C. 0,036 J. D. 0,032 J. Hướng dẫn giải: Ta có thể dùng sơ đồ để hiểu hơn chuyển động của dao động trên như sau: Quan trọng nhất của bài toán này là bảo toàn năng lượng: E = W + W W + W W + W Ta có = = 9 ⇒ W - 9W = 0 (3) Từ (1) ⇒ 0,091 + W = 0,019 + W (4). Giải (3) và (4) ⇒ ⇒ E = 0,1 J Bây giờ để tính W ta cần tìm W = ? Dựa vào 4 phương án của bài ta nhận thấy W > W = 0,019 ⇒ chất điểm đã ra biên rồi vòng trở lại. Ta có từ vị trí 3S → biên A (A - 3S) rồi từ A → vị trí 3S (A - 3S) sau cùng đi được thêm 1 đoạn nữa. Trang 3/25 - Mã đề thi 369 Gọi x là vị trí vật đi được quãng đường S cách vị trí cân bằng O Ta có: S = 2(A - 3S) + 3S - x ⇒ x = 2A - 4S. Lại có = = ⇒ A = ⇒ x = - 4S = Xét = = ⇒ W = 0,064 ⇒ W = 0,036 Câu 16. Câu 17. Câu 18. Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ dài 1 ,l m = đầu trên cố định, đầu dưới có treo quả cầu khối lượng m. Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0,15 rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà. Con lắc dao động trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc với 0,75 ,B T = lấy 2 10 / .g m s= Suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại là A. 0,36 V. B. 0,72 V. C. 0,18 V. D. 2,34 V. Hướng dẫn giải: Phương trình dao động của con lắc đơn: α = α 0 cosωt với ω = l g Suất điện động cảm ứng xuất hiện giữa hai đầu dây treo: e = - Φ’(t) Với từ thông do dây kim loại cắt trong quá trình dao động Φ = BS = B 2 2 l α S là diện tích hình quạt bán kính l; góc ở tâm là α (rad) Φ = 2 2 Bl α 0 cosωt > Φ’(t) = - 2 2 Bl α 0 ω sinωt e = - Φ’(t) = 2 2 Bl α 0 ω sinωt = E 0 sinωt Suất điện động cực đại E 0 = 2 2 Bl α 0 ω = 2 2 Bl α 0 l g = 2 1.75,0 2 0,15. 1 10 = 0,17788 = 0,18V Câu 19. Trang 4/25 - Mã đề thi 369 Câu 20. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 1 kg và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Vật được đặt trên một giá đỡ D. Ban đầu giá đỡ D đứng yên và lò xo dãn 1 cm. Cho D chuyển động nhanh dần đều thẳng đứng xuống dưới với gia tốc a = 1 m/s 2 . Bỏ qua mọi ma sát và lực cản, lấy g = 10 m/s 2 . Sau khi rời khỏi giá đỡ, vật m dao động điều hoà với biên độ xấp xỉ bằng A. 6,08 cm. B. 9,80 cm. C.4,12 cm. D. 11,49 cm. Hướng dẫn giải: + Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng: ∆l = mg/k = 10cm. + Khi vật dao động điều hòa thì li độ x của vật mà gia tốc là 100cm/s là: x = 2 | a | ω = 1cm ứng với lò xo dãn 9cm hoặc 11cm. + Lúc đầu vật chuyển động cùng với giá đỡ D với gia tốc a = 100cm/s từ phía trên VTCB xuống, đến khi lò xo dãn 9cm hay li độ 1cm thì gia tốc của vật bắt đầu giảm nên tách khỏi giá. + Xét chuyển động nhanh dần đều cùng giá trên đoạn đường s = 8cm trước khi vật rời giá D: 2as = v 2 ⇒ v = 40cm/s. + Biên độ A = 2 2 2 2 2 v 40 x 1 10   + = +  ÷ ω   = 17 cm = 4,12cm Câu 21. Một lò xo nhẹ độ cứng k = 20N/m đặt thẳng đứng, đầu dưới gắn cố định, đầu trên gắn với 1 cái đĩa nhỏ khối lượng M = 600g, một vật nhỏ khối lượng m = 200g được thả rơi từ độ cao h = 20cm so với đĩa, khi vật nhỏ chạm đĩa thì chúng bắt đầu dao động điều hòa, coi va chạm hoàn toàn không đàn hồi. Chọn t = 0 ngay lúc va chạm, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của hệ vật M+m, chiều dương hướng xuống. Phương trình dao động của hệ vật là. A. 3 x 20 2cos(5t )cm 4 π = − B. 3 x 10 2cos(5t )cm 4 π = − C. x 10 2cos(5t )cm 4 π = + D. x 20 2cos(5t )cm 4 π = − Hướng dẫn giải: + Khi chỉ có đĩa M thì trạng thái cân bằng lò xo nén: 1 Mg l k ∆ = + Khi có hệ M + m thì vị trí cân bằng lò xo nén; 2 (M m)g l k + ∆ = + Khi xảy ra va chạm thì hệ M+m đang ở li độ 0 2 1 mg x l l k = ∆ − ∆ = = 10cm + Vận tốc của m ngay trước khi va chạm là: v 2gh = = 2m/s. Trang 5/25 - Mã đề thi 369 + Bảo toàn động lượng cho hệ hai vật trong thời gian va chạm ta có: 0 0 mv mv (M m)v v M m = + ⇒ = + = 0,5m/s + Tần số góc: k M m ω = + = 5(rad/s) ⇒ Biên: 2 2 0 0 v A x   = +  ÷ ω   = 10 2 cm. + t 0 = 0 có: 0 A 2 x 2 = và v 0 > 0 (chiều dương hướng xuống) ⇒ ϕ = - 4 π ⇒ π x = 20 2cos(5t - )cm 4 Câu 22. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ A. 2 5cm B. 4,25cm C. 3 2cm D. 2 2cm Hướng dẫn giải: Tần số góc của con lắc: ω = M k = 4,0 40 = 10 rad/s. Tốc độ của M khi qua VTCB v = ωA = 50 cm/s Tốc độ của (M + m) khi qua VTCB v’ = mM Mv + = 40 cm/s Tần số góc của hệ con lắc: ω’ = mM k + = 5,0 40 = 5 20 rad/s. Biên độ dao động của hệ: A’ = ' ' ω v = 2 5 cm. CHƯƠNG II: SÓNG CƠ Câu 23. Khi một nguồn sóng hoạt động tạo ra sóng trên mặt nước, các phần tử nơi có sóng truyền qua thực hiện A. dao động riêng. B. dao động cưỡng bức. C. dao động duy trì. D. dao động tắt dần. Câu 24. Trong phòng thu âm, tại một điểm nào đó trong phòng mức cường độ âm nghe được trực tiếp từ nguồn âm phát ra có giá trị 84dB, còn mức cường độ âm tạo từ sự phản xạ âm qua các bức tường là 72dB. Khi đó mức cường độ âm mà người nghe cảm nhận được trong phòng có giá trị gần nhất là A. 80dB. B. 84dB. C. 82dB. D. 87dB. Hướng dẫn giải : I = I 1 + I 2 = I 0 (10 8,4 +10 7,2 )  L = 84,266dB Câu 25. Trong buổi hòa nhạc được tổ chức ở Nhà Hát lớn Hà Nội nhân dịp kỉ niệm 1000 năm Thăng Long. Một người ngồi dưới khán đài nghe được âm do một chiếc đàn giao hưởng phát ra có mức cường độ âm 68dB. Khi dàn nhạc giao hưởng thực hiện bản hợp xướng người đó cảm nhận được âm là 80B. Hỏi dàn nhạc giao hưởng đó có bao nhiêu người? A. 8 người B. 12. người C. 16 người D. 18 người. Hướng dẫn giải + Khi một ca sỹ: 1 0 I L = 10lg = 68dB I . + Khi n ca sỹ: n n 1 0 nI L =10lg = 80dB L - L = 12dB = 10lgn I ⇒ ⇒ n = 16 người Câu 26. Một sóng âm có tần số f = 100 Hz truyền hai lần từ điểm A đến điểm B. Lần thứ nhất tốc độ truyền sóng là v 1 = 330 m/s, lần thứ hai do nhiệt độ tăng lên nên tốc độ truyền sóng là v 2 = 340m/s. Biết rằng trong hai lần truyền thì số bước sóng giữa hai điểm vẫn là số nguyên nhưng hơn kém nhau một bước sóng. Khoảng cách AB là A. 561 m. B. 1122 m. C. 112,2 m. D. 225 m. Hướng dẫn giải λ 1 = v 1 /f; λ 2 = v 2 /f Do v 1 < v 2 nên λ 1 < λ 2 AB = kλ 1 = (k -1) λ 2  kv 1 = (k-1)v 2  k = 34 AB = 34λ 1 = 34. 330/100 = 112.2 m Câu 27. Từ điểm A, sóng âm có tần số f=50Hz được truyền tới điểm B. Vận tốc truyền âm là v=340m/s. Khi đó, trên khoảng cách từ A đến B, người ta nhận được một số nguyên bước sóng. Sau đó, thí nghiệm được làm lại với nhiệt độ tăng thêm ∆t=20K. Khi đó, số bước sóng quan sát được trên khoảng AB giảm đi 2 bước sóng. Hãy tìm khoảng cách AB nếu biết rằng cứ nhiệt độ tăng thêm 1K thì vận tốc truyền âm tăng thêm 0,5m/s. A. AB=476m B. AB=450m C. AB=480m D. AB=360m Hướng dẫn giải Khi thực hiện thí nghiệm ở nhiệt độ T thì: v AB = k.λ = k. f Trang 6/25 - Mã đề thi 369 Lúc sau: mAB v v kvkv f v k f vv k f v kkAB 476 50 340 .7070 2 2).2(2.).2( ' ).2('. ==⇒= ∆ +=⇒∆−=⇒= ∆+ −=−== λ Câu 28. Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là P. Cho rằng khi âm truyền đi thì cứ mỗi 1m, năng lượng âm lại bị giảm 3% do sự hấp thụ của môi trường. Biết cường độ âm chuẩn I 0 = 10 -12 W/m 2 . Mức cường độ âm lớn nhất ở khoảng cách 10m là 101,66 dB . Giá trị của P xấp xỉ là: A. 20W B. 18W C. 23W D. 25W Hướng dẫn giải: Cường độ âm tại M: 2 0 I L lg 10,166B I 1,466.10 W I − = = ⇒ = 10 2 P I 4 R = π Với R = 10m. Cứ sau mỗi 1 m thì công suất giảm đi 3% tức là còn lại 97%. Do vậy công suất âm ở khoảng cách 10 m là: 10 2 10 P 0,97 P 0,7374P 0,7374.4 R I 25W= = = π ≈ Câu 29. Một người bố trí một phòng nghe nhạc trong một căn phòng vuông người này bố trí 4 loa giống nhau coi như nguồn điểm ở 4 góc tường, các bức vách được lắp xốp để chống phản xạ. Do một trong 4 loa phải nhường vị trí để đặt chỗ lọ hoa trang trí, người này đã thay thế bằng một số loa nhỏ có công suất 1/8 loa ở góc tường và đặt vào trung điểm đường nối vị trí loa ở góc tường với tâm nhà. Hỏi phải đặt thêm bao nhiêu loa nhỏ để người ngối ở tâm nhà nghe rõ như 4 loa đặt ở góc tường? A.2 B.4 C.8 D.6 Hướng dẫn giải: Để người ngối ở tâm nhà nghe rõ như 4 loa đặt ở góc tường thì cường độ âm do các loa nhỏ gây ra ở tâm bằng cường độ âm do loa ban đầu gây ra ở tâm nhà. Is = 0 2 2 P nP I R 4 R 4 4 = = π π Với P 0 = 8P, R là khoảng cách từ tâm nhà đến góc tường ⇒ 4n = 8 ⇒ n = 2. Câu 30. Một âm thoa có tần số dao động riêng 850Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng smvsm /350/300 ≤≤ . Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại mạnh? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Hướng dẫn giải: 1λ 1 v 4 f 4.0,5.850 1700 = n + = n + v = = = 2 2 2 2f 2n + 1 2n + 1 2n + 1 æ ö æ ö ÷ ÷ ç ç ÷ ÷ Þ ç ç ÷ ÷ ç ç ÷ ÷ ç ç è ø è ø l l mà 300m / s 350m / sv£ £ Nên: 1700 300 350 2, 53 n 1, 92 n 2 2n 1 =£ £ Þ ³ ³ Þ + . Vậy trong khoảng chiều dài của ống còn có 2 bó nên có 2 vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại mạnh. Câu 31. Trong giờ thực hành hiện tượng sóng dừng trên dây có hai đầu cố định. Người ta đo lực căng giữa hai đầu sợi dây bằng lực kế (lò xo kế). Máy phát dao động MF 597ª có tần số ƒ thay đổi được. Biết rằng vận tốc truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây. Người ta điều chỉnh lực căng sợi dây bằng cách kéo căng lực kế ở giá trị ƒ 1 rồi thay đổi tần số dao động của máy phát nhận thấy rằng có hai giá trị tần số liên tiếp ƒ 2 - ƒ 1 = 32 Hz thì quan sát được hiện tượng sóng dừng. Khi thay đổi lực căng dây là F 2 = 2F 1 và lặp lại thí nghiệm như trên, khi đó khoảng cách giữa hai giá trị tần số liên tiếp xảy ra hiện tượng sóng dừng là: A. 45,25Hz B. 22,62Hz C. 96Hz D. 8Hz Hướng dẫn giải Khi điều chỉnh lực căng dây ở giá trị 1 F thì vận tốc truyền sóng trên dây là 1 v l v ff kk ff k f k f l v k f f vk kl .2.2.2 . 2 . 1 11 12 12 2 2 1 111 =∆⇒∆= − − ====⇒== λ Khi điều chỉnh lực căng dây ở giá trị 2 F thì vận tốc truyền sóng trên dây là 2 v . Tương tự: Hzff F F v v f f l v f 25,452.2 .2 12 1 2 1 2 1 22 2 =∆=∆⇒=== ∆ ∆ ⇒=∆⇒ Trang 7/25 - Mã đề thi 369 Câu 32. Vận tốc truyền trên sợi dây đàn hồi tỉ lệ với lực căng dây theo biểu thức m F v = . Người ta thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên dây với hai đầu cố định ở tần số f=50Hz thì quan sát được trên dây xuất hiện n nút sóng. Thay đổi lực căng dây đi lượng 2 F để thấy hiện tượng sóng dừng xuất hiện ở trên dây như ban đầu thì tần số tương ứng là 21 , ff . Như vậy tính từ tần số f thì cần thay đổi tần số nhỏ nhất bằng bao nhiêu để thấy hiện tượng sóng dừng như trên: A. 14,64Hz B. 15,35Hz C. 11,23Hz D. 10,00Hz Hướng dẫn giải Điều kiện sóng dừng: f v knl .2 . 2 ).1( =−= λ . Khi thay đổi lực căng dây lượng F/2 thì có hai giá trị lực căng dây tương ứng là ⇒== 2 3 ; 2 21 F F F F Hiện tượng sóng dừng xảy ra như ban đầu nghĩa là số bó sóng không thay đổi ta có: Hzff F F v v f f f v k f v kl Hzff F F v v f f f v k f v kl 23,11)1 2 3 .( 2 3 .2 . .2 . 64,14) 2 1 1.( 2 1 .2 . .2 . 2 222 2 2 1 111 1 1 =−=∆⇒===⇒== =−=∆⇒===⇒== Câu 33. Một cần rung dao động với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng nước A và B dao động cùng phương trình và lan truyền với tốc độ v = 1,5m/s. M là điểm trên mặt nước có sóng truyền đến cách A và B lần lượt 16cm và 25cm là điểm dao động với biên độ cực đại và trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm. Tần số f của cần rung là: A. 40Hz B. 50Hz C. 60Hz. D. 100Hz. Hướng dẫn giải: * Vì 2 nguồn cùng pha nên nếu M nằm trên trung trực của AB thì số cực đại trên AM và trên BM bằng nhau * Để trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm thì M phải nằm trên đường cực đại k=3  MB-MA=3λ  λ=3 cm  f=50Hz Câu 34. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng có phương trình cos20 ( ) A B u u a t cm π = = . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. M 1 , M 2 là hai điểm trên cùng một elip nhận A, B làm tiêu điểm. Biết ;1 11 cmBMAM =− .5,3 22 cmBMAM =− Tại thời điểm li độ của M 1 là cm3− thì li độ của M 2 là A. 33 − cm. B. 33 cm. C. 3 cm. D. 3 − cm. Hướng dẫn giải: Câu 35. Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, tốc độ các phần tử tại B và C đều bằng v, phần tử tại trung điểm D của BC đang ở vị trí biên. Ở thời điểm t, vận tốc của các phần từ tại B và C có giá trị đều bằng v thì phẩn từ ở D lúc đó đang có tốc độ bằng: A. v. B. 2v. C. v D. 0. Hướng dẫn giải: - Do B và C cùng tốc độ nên chúng phải có cùng li độ (hoặc li độ đối xứng nhau). - D là trung điểm của BC và ban đầu D ở biên. - Sau một thời gian B, C lại cùng tốc độ v 0 → Với các dữ kiện trên, thì B, C đối xứng với nhau qua biên và vuông pha với nhau. - Dựa vào hình vẽ, ta thấy ở thời điểm sau thì D có vận tốc cực đại. - Thời điểm ban đầu: 2 2 2 2 0 B 0 0 0 A A A x v v A x A A 2v 2 2 2 ω = → = = ω − = ω − = → ω = Câu 36. (ĐH 2013) Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp O 1 và O 2 dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ tọa độ vuông góc Oxy (thuộc mặt nước) với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O 1 còn nguồn O 2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8cm. Dịch chuyển nguồn O 2 trên trục Oy đến vị trí sao cho góc · 2 PO Q có giá trị lớn nhất thì phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Biết giữa P và Q không còn cực đại nào khác. Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách P một đoạn là A. 1,1 cm. B. 3,4 cm. C. 2,5 cm. D. 2,0 cm. Trang 8/25 - Mã đề thi 369 D B≡C C B D -x 0 x 0 Hướng dẫn giải: - Xét hàm số 2 1 2 1) 2 1 2 8 4.5 tan tan 3,5 tan( 36 36 1 tan tan 1 a a y a a a ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ − − = − = = = + + + → max y khi a = 6 cm (Áp dụng bất đẳng thức Côsi)  Khi đó d 2 = 10 cm và d’ 2 =7,5cm  Mặt khác ta lại có . 10 8 − = k λ . ( ) 7,5 4,5 0,5− = +k λ . Từ (1) và (2) suy ra 2 , 1cm k λ = = . Điểm Q là cực đại bậc 1 vậy N gần P nhất là cực đại ứng với k = 2. Ta có: 2 2 ON + a - ON = 2λ ON = 2,5 PN = 2cm→ → Câu 37. Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, 2 nguồn sóng S 1 và S 2 cách nhau 11 cm và dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có phương trình u 1 = u 2 = 5cos(100πt) mm .Tốc độ truyền sóng v = 0,5 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục xOy thuộc mặt phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc O trùng với S 1 . Trong không gian, phía trên mặt nước có 1 chất điểm dao động mà hình chiếu (P) của nó với mặt nước chuyển động với phương trình quỹ đạo y= x + 2 (cm) và có tốc độ v 1 = 5 2 cm/s. Trong thời gian t = 2 s kể từ lúc (P) có tọa độ x = 0 thì (P) cắt bao nhiêu vân cực đại trong vùng giao thoa của 1 sóng? A. 13 B. 15 C. 14 D. 22 Hướng dẫn giải: λ = 1cm + y = x + 2 => tanα = 1 => α = 45 0 t = 2 s => S = MN = v 1 t = 10 2 cm => MI = NI = 10cm + MO = 2 2 10 12 + = 15,62cm MS 2 = 2 2 1 12 + = 12,04cm NS 2 = 2 2 11 2+ = 11,18cm + Số cực đại trên MN : MS 2 – MO ≤ k λ ≤ NS 2 – NO => - 3,58 ≤ k ≤ 9,18 => P cắt 13 cực đại trong vùng giao thoa của sóng Câu 38. Hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau khoảng S 1 S 2 = 2d có tần số 50Hz gây ra sóng trên mặt nước trong một chậu lớn. Người ta đặt một cái đĩa nhựa tròn bán kính r = 1,2 cm lên đáy nằm ngang của chậu, tâm đĩa là S 2 . Vận tốc của sóng ở chỗ nước sâu là v 1 = 0,4 m/s; ở chỗ nước nông hơn (vì có đĩa) vận tốc là v 2 < v 1 . Tìm giá trị lớn nhất của v 2 , biết đường trung trực của S 1 S 2 là một đường nút (biên độ dao động cực tiểu) và r < d. Câu 39. Trang 9/25 - Mã đề thi 369 O≡S 1 S 2 x y α N M H I Câu 40. CHƯƠNG III: ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 41. Khi cho dòng điện không đổi qua cuộn sơ cấp của máy biến áp thì trong mạch kín của cuộn thứ cấp A. có dòng điện xoay chiều chạy qua. B. có dòng điện một chiều chạy qua. C. có dòng điện không đổi chạy qua. D. không có dòng điện chạy qua. Câu 42. Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm A. Tăng cường độ dòng điện B. Giảm mất mát vì nhiệt C. Giảm công suất tiêu thụ D. Tăng công suất tỏa nhiệt Trang 10/25 - Mã đề thi 369 [...]... 6g30 – 6g45 13g30 – 13g45 thi; đối chiếu, kiểm tra ảnh, thẻ dự thi 6g45 – 7g00 13g45 – 14g00 Một cán bộ coi thi đi nhận đề thi tại điểm thi 7g00 – 7g15 14g00 – 14g15 Bóc túi đựng đề thi và phát đề thi cho thí sinh 7g15 – 10g15 14g15 – 17g15 Thí sinh làm bài thi 10g15 17g15 Cán bộ coi thi thu bài thi Các mơn trắc nghiệm: 90 phút Thời gian Nhiệm vụ Buổi sáng Buổi chiều Cán bộ coi thi nhận túi phiếu trả... sinh; gọi thí sinh vào phòng thi; đối chiếu, 6g45 kiểm tra ảnh, thẻ dự thi 6g45 – Một cán bộ coi thi đi nhận đề thi tại điểm thi; một cán bộ coi thi phát phiếu TLTN 7g00 13g45 – 14g00 và hướng dẫn các thí sinh điền vào các mục từ 1 đến 9 trên phiếu TLTN 7g00 – 7g15 7g15 7g30 8g30 8g45 14g00 – 14g15 14g15 14g30 15g30 15g45 Kiểm tra niêm phong túi đề thi; mở túi đề thi và phát đề thi cho thí sinh; sau khi... thi cho thí sinh; sau khi phát đề xong, cho thí sinh kiểm tra đề và ghi mã đề thi vào phiếu TLTN Bắt đầu giờ làm bài (90 phút) Thu đề thi và phiếu TLTN còn dư tại phòng thi giao cho thư ký điểm thi Cán bộ coi thi nhắc thí sinh còn 15 phút làm bài Hết giờ làm bài thi trắc nghiệm, thu và bàn giao phiếu TLTN Trang 25/25 - Mã đề thi 369 ... câu hỏi khó hơn tập chung vào các bài tốn trùng vân - Chun đề lượng tử ánh sáng: khoảng 6 câu, các bài tập hầu hết là dễ và trung bình, dạng bài ít - Chun đề hạt nhân ngun tử: khoảng 5-7 câu, các câu hỏi hầu hết là dễ và trung bình, dạng bài khơng nhiều THỜI GIAN BIỂU TỪNG BUỔI THI - TUYỂN SINH ĐH - CĐ 2013 Các mơn tự luận: 180 phút Thời gian Buổi sáng Buổi chiều Nhiệm vụ Cán bộ coi thi đánh số báo... Góc trơng vật = góc hợp 2 tia sáng từ 2 đầu mút của vật tới quang tâm của mắt Khi quan sát khoảng vân qua kính lúp, mắt đặt sát kính lúp và muốn quan sát trong trạng thái khơng điều tiết (với mắt bình thường) thì ảnh của hệvân qua kính lúp phải ở vơ cùng, tức là khi đó hệvân giao thoa sẽ nằm tại tiêu diện vật của kính lúp nói cách khác, tiêu diện vật của kính lúp đóng vai trò là màn ảnh của hệ giao thoa... của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các vạch người ta biết A phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang B nhiệt độ của vật khi phát quang C các hợp chất hố học tồn tại trong vật đó D các ngun tố hố học cấu thành vật đó Câu 78 Trong bài thực hành đo bước sóng ánh sáng bằng hiện tượng giao thoa, một bạn học sinh nhận thấy khoảng cách các vân sáng trên màn khơng đều nhau Ngun nhân của... vân tối giao thoa, dịch màn ra xa dần thì chỉ có 2 lần H là cực đại giao thoa Khi dịch chuyển màn như trên, khoảng cách giữa 2 vị trí của màn để H là cực đại giao thoa lần đầu và H là cực tiểu giao thoa lần cuối là A 1,6 m B 0,32 m C 1,2 m D 0,4 m Hướng dẫn giải: Gọi D là khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn quan sát a Ta có xH = 2 = 0,4 mm Gọi E1 và E2 là hai vị trí của màn mà H là cực đại giao thoa... có thể quan sát được một hệ vân giao thoa B khơng quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn tự nhiên, độc lập khơng phải là sóng kết hợp C khơng quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng do đèn phát ra khơng phải là ánh sáng đơn sắc D khơng quan sát được vân giao thoa, vì đèn khơng phải là nguồn sáng điểm Câu 77 Trong nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang,... vị thời gian bằng nhau nên n 1 = n2 → N1/S1 = N2/S2 P P → ε1 = ε 2 → λ1 = λ 2 → r1 = λ1 = 5 mà theo giả thi t |r1 – r2| = 30 km → r1 = 150 km 2 2 r2 λ2 6 4πr12 4πr2 r12 r2 Câu 88 Trong thí nghiệm giao thoa ánh 21ong qua khe hẹp, để xác định khoảng vân người ta sử dụng thi t bị cảm biến quang nhờ thước quay Panme mà ta có thể điều chỉnh dễ dàng vị trí của cảm biến Biết rằng cảm biến quang là thi t bị... thời gian phát và thu sóng dài của rađa tăng thêm 0,4µs tương ứng với khoảng cách tăng thêm d= v.Δt/2 (chia 2 vì thời gian này gồm cả đi và về) 2π c 0, 4.10−3 / 2 = 41887,9m ≈ 22, 62 hải lý 9 d 3600 41,8879.3600 = ≈ 23' * Dịch chuyển này ứng với độ tăng kinh độ là ∆λ = 2π r 2π 6167, 732  d=  Dàn khoan đến kinh độ mới là: 0 0023’=111 35’Đ 111012’Đ+ • A • B • C φ = 30 O ∆φ Trang 18/25 - Mã đề thi 369 . GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN LTĐH VẬT LÍ ĐT: 0973 518 581 – 01235 518 581 ÔN TẬP HƯỚNG TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC 2014 Môn: VẬT LÍ - KHỐI A & A1 Họ, tên thí sinh: Số báo danh. không điều tiết thì thấy góc trông khoảng vân là 10’. Bước sóng λ của ánh sáng là: A. 0,55μm B. 0,45μm C. 0,65μm D. 0,60μm Hướng dẫn giải: Góc trông vật = góc hợp 2 tia sáng từ 2 đầu mút của vật. mặt sàn nằm ngang, đầu trên P gắn với vật nhỏ có khối lượng 750g. Từ vị trí cân bằng của vật, người ta đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 5 mm, rồi truyền cho vật vận tốc 40 3 cm/s hướng về vị trí

Ngày đăng: 27/08/2014, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan