Một số giải pháp về giống để sản xuất lợn sữa xuất khẩu

20 307 0
Một số giải pháp về giống để sản xuất lợn sữa xuất khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Viện khkt nông nghiệp miền nam Báo cáo tổng kết đề tài nhánh Một số giải pháp về giống để sản xuất lợn sữa xuất khẩu _____________________________________ thuộc đề tài cấp nhà nớc mã số kc 06.06 nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thị trờng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn Chủ nhiệm đề tài: ts . đỗ văn quang 6482-19 27/8/2007 hà nội - 2007 1 Một số Giải pháp về giống để sản xuất lợn sữa xuất khẩu =====#"===== TS. Nguyễn Văn Đức Viện Chăn Nuôi Hầu hết, các nớc trên thế giới đều a chuộng thịt lợn sữa, đặc biệt lợn sữa có máu giống Móng Cái (MC) của nớc ta. Lợn sữa của nớc ta đợc nhiều nớc trên thế giới a thích vì có máu lợn MC nên khi quay da không bị nứt rạn, thịt mềm nhng da lại giòn và đặc biệt vị thịt rất thơm ngon. Vì lẽ đó, lợn sữa ở nớc ta đã trở thành mặt hàng đặc sản xuất khẩu quan trọng mang lại nguồn ngoại tệ lớn trong lĩnh vực chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng. Để mặt hàng lợn sữa xuất khẩu đóng góp ngày một lớn về quy mô hàng hoá và chất lợng cao thu đợc nhiều lợi nhuận cho ngời chăn nuôi nói riêng và cho đất nớc ta nói chung, một số giải pháp tổng hợp về giống và chính sách cần áp dụng đồng bộ cho ngành chăn nuôi lợn sữa. Trong các giải pháp đó, giải pháp về giống đóng vai trò quan trọng nhất. Các giải pháp cơ bản về giống gồm: - Chọn giống lợn nái và đực giống để tạo các tổ hợp lai đẻ sai con, khối lợng lợn con lớn, lợn con dễ nuôi, lớn nhanh và ít bệnh tật, - Chọn tỷ lệ máu MC thích hợp để lợn con dễ nuôi, lớn nhanh và giá thành /kg lợn xuất khẩu thấp, - Kỹ thuật nuôi trong các giai đoạn để thu đợc khối lợng thịt lợn sữa xuất khẩu lớn nhất/mỗi nái để thu đợc nhiều lời nhất. I. Chọn giống lợn để tạo các tổ hợp lai làm lợn sữa xuất khẩu Giống lợn tham gia để tạo lợn sữâ phải bảo đảm một số yếu tố chính sau đây: Đẻ sai con, khối lợng lợn con sơ sinh không nhỏ: >0,8 kg/con Lợn con dễ nuôi, ít bệnh tật Lợn con lớn nhanh, Tỷ lệ móc hàm cao: trên 74% Chất lợng thịt thơm, ngon và khi quay nớng vẫn không làm nứt rạn da, 2 1.1. Giống lợn nái Giống lợn nái tham gia để tạo các tổ hợp lai bảo đảm đẻ sai con, lợn con dễ nuôi, ít bệnh tật và tỷ lệ cai sữa cao là lợn MC vì bản chất lợn MC là giống đẻ sai con nhất ở nớc ta: 11-12 con/ổ. Số con đẻ ra còn sống ở mỗi lứa trung bình là 11 con. Hiện nay, nhờ chọn lọc nên đã chọn đợc một nhóm MC đẻ rất nhiều con, đạt tới 12,8 con/lứa. Giống lợn nái tham gia tạo các tổ hợp lai cho con sinh ra lớn, lớn nhanh và tỷ lệ móc hàm cao là giống ngoại nh Landrat, Yoocsai. Song, nuôi trong nông hộ, những giống lợn ngoại này gặp nhiều khó khăn dẫn đến hiệu quả kinh tế không cao. Hơn nữa, lợn con sinh ra khó nuôI và tỷ lệ sống đến cai sữa thấp: 8 con/lứa. Do vậy, sản xuất lợn lai để làm sản phẩm lợn sữa xuất khẩu là con đờng thích hợp nhất. Khi phối tinh lợn ngoại với lợn nái MC, số con đẻ ra còn sống mỗi lứa đạt khá cao: 11-12 con, mặc dầu bản chất của giống lợn đực có số con đẻ ra thờng không cao, vì lợn con đợc hởng u thế lai. 1.2. Giống lợn đực Lợn đực giống tham gia để tạo các tổ hợp lai phải là các giống lợn ngoại nh giống Landrat, Yoocsai. Hiện nay, ở miền Bắc đã có thêm một tổ hợp lai mới tạo thành giữa nái MC với đực Pietrain. Tổ hợp lai này đạt kết quả cao hơn hẳn so với 2 giống Landrat, Yoocsai với lợn nái MC. Tổ hợp lai tạo thành giữa nái MC với đực Pietrain không chỉ đẻ nhiều con (13,5 con), mà lợn con F 1 (PixMC) cũng rất dễ nuôi, lớn rất nhanh và ít bị bệnh tật hơn so với phối 2 giống Landrat, Yoocsai (Nguyễn Văn Đức và cộng sự, 2003). Vì vậy, nên chọn giống Pi làm đực phối với MC trong hệ thống chăn nuôi tạo sản phẩm lợn sữa xuất khẩu. Cần lu ý rằng, không nên dùng lợn Duroc phối với lợn MC vì da của lợn con tạo ra thờng dày và khi quay không đạt yêu cầu thẩm mỹ. II. Chọn tỷ lệ máu giống lợn MC thích hợp trong tổ hợp lợn sữa Có thể sử dụng các công thức lai đợc tạo ra từ 1/2MC và 1/2 lợn ngoại đến 3/4MC và 1/4 lợn ngoại. Khi tăng tỷ lệ máu lợn ngoạI lên cao quá (>3/4 máu lợn ngoại) thì khả năng dễ nuôi sẽ mất đi, đặc biệt trong điều kiện chăn nuôi trong nông hộ khi mà điều 3 kiện kinh tế và kỷ thuật chăn nuôi cha thật tốt. Nh vậy, mặc dù khối lợng sinh ra lớn hơn so với tổ hợp lai 1/2MC và 3/4 lợn ngoại, song nuôi chúng không đạt hiệu quả kinh tế cao. Nh vậy, tốt nhất nên dùng tổ hợp lai có 1/2MC. III. Kỹ thuật nuôi để tạo lợn con làm sản phẩm lợn sữa xuất khẩu Để sản xuất lợn con làm sản phẩm lợn sữa xuất khẩu đạt đợc các chỉ tiêu nêu trên, kỹ thuật chăn nuôi lợn cái để chọn lợn nái hậu bị, lợn nái chửa, lợn nái nuôi con và lợn con theo mẹ là chìa khoá quyết định sự thành bại và thể hiện hiệu quả kinh tế của ngành lợn sữa xuất khẩu. Vì lẽ đó, chọn lợn cái làm giống và kỹ thuật chăn nuôi lợn nái là yêú tố quan trọng nhất và đó chính là giải pháp quyết định để sản xuất lợn sữa xuất khẩu thành công. 3.1. Chọn lợn cái hậu bị Muốn có lợn nái tốt để phối với lợn ngoại tạo tổ hợp lai làm sản phẩm xuất khẩu lợn sữa, chọn lợn cái hậu bị trớc khi phối giống lần đầu là quan trọng. Các chỉ tiêu cơ bản để chọn lợn cái: a. Đặc điểm ngoại hình: - Khối lợng lợn cái MC hậu bị (P) để cho phối giống là: 55-60 kg. - Ngoại hình: cân đối, trờng mình, lng không võng, bụng không xệ, khoẻ mạnh. - Da mịn, hồng hào, lông mợt, không béo quá, không mắc bất cứ bệnh tật nào. b. Đặc điểm sinh sản: - Bộ phận sinh dục: cân đối, - Biểu hiện tốt đặc tính sinh sản: động dục lần đầu 7 tháng, phối có chửa ngay từ lần đầu. - Lu ý: lợn MC có tầm vóc nhỏ, không nên phối giống ở 2 lần động dục đầu. 3.2. Kỹ thuật chăn nuôi lợn MC hậu bị chửa và nái chửa để sản xuất lợn sữa a. Khẳng định lợn đ có chửa:19-23 ngày sau khi phối giống, nếu không thấy lợn cái động dục trở lại là lợn đã có chửa. b. Chăm sóc nuôi dỡng lợn MC hậu bị có chửa và nái chửa: 4 - Thời gian chửa lợn hậu bị và lợn nái khoảng: 114ngày, có thể chia ra 2 kỳ để chăm sóc thích hợp: chửa kỳ 1 (từ phối giống đến ngày 84), chửa kỳ 2 (từ ngày 85 đến ngày 114 (đẻ). - Trong thời gian có chửa, không nên xua đuổi lợn nhiều, lợn dễ bị sẩy thai. - Trớc khi đẻ 7 ngày, xoa bóp bầu vú, đặc biệt đối với lợn hậu bị để tránh viêm vú. - Chế độ dinh dỡng đảm bảo mức protein thô và năng lợng cho lợn chửa trong cả 2 giai đoạn là 13-14% và 2800-2900Kcal. - Cho ăn thức ăn nhiều xơ, giàu vitamin để lợn ít bị táo bón và bào thai phát triển tốt. - Do lợn MC có khả năng tận dụng thức ăn tốt vầ để giảm bớt chi phí về thức ăn, có thể phối chế thức ăn theo nguồn sẵn có: lạc, đỗ tơng, khô lạc, khô đỗ tơng, ngô, cám gạo, khoai, sắn, bột cá, bột thịt, bột xơng, vỏ sò, premix, rau xanh, (3,5-4,0kg củ quả tơng đơng 1kg tinh bột) theo công thức sau: - Bột ngô và gạo tấm 55 kg - Cám gạo 28 kg - Khô lạc 10 kg - Bột cá 5 kg - Premix Vitamin 1 kg - Premix khoáng 1 kg - Chất đạm đạt đợc 13-14% - Năng lợng khoảng 2900-3000Kcal - Khẩu phần ăn cho lợn chửa nên có khoảng 9% xơ để tránh táo bón, đủ khoáng: Ca, P, Lysin, Methionin và muối với tỷ lệ tơng ứng là 0,7%, 0,6%, 0,5%, 0,3%, 0,5%. - Nếu sử dụng thức ăn đậm đặc có thể phối chế theo tỷ lệ sau: - Bột ngô nghiền 50% - Cám gạo 35% - Thức ăn đậm đặc 15% - Chế độ ăn và mức thức ăn cho lợn hậu bị có chửa, nái chửa áp dụng theo: 5 Thời gian Số bữa ăn Hậu bị có chửa Nái chửa Phối giống đến ngày thứ 84 2 bữa/ngày 1,6-1,7+4-5RX (kg) 1,8-2,0+ 4-5RX (kg) Ngày thứ 85 đến ngày 110 2 bữa/ngày 1,8-1,9+3-4RX (kg) 1,9-2,1+ 3-4RX (kg) Ngày thứ 111 đến ngày 112 2 bữa/ngày 1,4-1,6+3 RX (kg) 1,6-1,8+ 3RX (kg) Ngày thứ 113 2 bữa/ngày 0,9-1,0+3 RX (kg) 1,1-1,2+ 3RX (kg) Ngày thứ 114 (ngày lợn đẻ) 1 bữa/ngày 0,0-0,5 (kg) 0,0-0,5 (kg) - Thức ăn có thể nấu chín hoặc ăn sống với rau xanh (RX), cho ăn 2 bữa/ngày. - Cung cấp đủ nớc sạch cho lợn uống tự do: khoảng 8-9 lít/ngày. - Mùa hè tắm 1-2lần/ngày (sáng/chiều) lúc mát trời; mùa đông, chỉ tắm vào ngày nắng. Lu ý, đối với lợn hậu bị có chửa phải cân đối đủ lợng thức ăn vì nó vừa để nuôi thai và vừa để sinh trởng phát triển. 3.3. Chăm sóc nuôi dỡng lợn đẻ Chăm sóc lợn nái giai đoạn trớc, trong và sau khi đẻ 3 ngày là quan trọng nhất vì nó sẽ quyết định hiệu quả sinh sản của lợn nái, chất lợng của đàn con và hiệu quả kinh tế của ngành chăn nuôi lợn nái: - Trớc khi đẻ 3 ngày: giảm lợng thức ăn để tránh cho thai khỏi bị chèn ép, đặc biệt đối với lợn hậu bị và đề phòng tắc sữa, sốt sữa hoặc sng vú sau khi sinh. - Khi lợn chửa chảy sữa là biểu hiện đẻ trong vòng 20-24 giờ tới. - Khi lợn sắp đẻ: âm hộ sng, mông mềm, lợn cắn ổ và cào nền chuồng. Dùng rơm, cỏ khô sạch, mềm, cắt ngắn khoảng 10-15 cm để lót ổ khi lợn bắt đầu cắn ổ. - Trong lúc đẻ, theo dõi cẩn thận: thời gian giữa 2 lợn con sinh ra: 15-20 phút và đẻ xong: 3-4 giờ. Dùng oxytoxin là cần thiết và có hiệu quả nếu thực hiện đúng quy trình. Nên sử dụng oxytoxin khi lợn đẻ khó: sau 30 phút mà con kế tiếp cha ra; sau 1 giờ nhau thai không ra. Không dùng oxytoxin trong trờng hợp lợn rặn nhiều, nhng co một chân mà không đẻ đợc thì có thể do một lợn con nằm ngang, bịt kín đờng sinh dục. Nếu vậy, phải cho tay vào xoay con theo t thế thuận và đa ra ngoài. Để giữ cho đờng sinh dục của lợn mẹ không bị nhiễm khuẩn, dùng khăn với xà phòng để rửa sạch 6 bộ phận sinh dục ngoài và dùng gang tay đã đợc bôi trơn. Đồng thời tiêm kháng sinh và oxytocine cho lợn mẹ trong 3 ngày. - Dùng xô màn, khăn vải mềm lau khô mũi và toàn thân lợn con. - Cắt dây rốn bằng kéo ngay sau khi đẻ với khoảng cách 4 cm từ gốc rốn và sau đó sát trùng bằng cồn I ốt. Trớc khi cắt, dùng chỉ thắt cuống rốn. Lợn đẻ bọc, xé bọc, lau khô lợn càng nhanh càng tốt để chúng không chết do thiếu không khí. Sau đó, cho lợn con vào ô úm. - Bấm nanh khi lợn vừa mới sinh: Không bấm quá nông: làm tổn thơng vú lợn mẹ khi bú; Không bấm quá sâu (sát lợi): gây viêm lợi cho lợn con; Bấm đủ 8 nanh. - Dùng kìm đã sát trùng bấm số hiệu ở tai để theo dõi hệ phả. Đây là một công việc rất quan trọng trong cơ sở giống. Chỉ bấm số hiệu những con để lại nuôi. - Khi lợn đẻ xong, cần trực để lấy nhau thai, không để lợn mẹ ăn nhau thai. Nên dùng oxytoxin can thiệp nếu sau 1 giờ kể từ khi đẻ hoàn tất mà nhau thai không ra. - Sau khi nhau thai ra, dùng nớc ấm pha 3% muối rửa sạch bầu vú và âm hộ. - Cho bú sớm vì sữa đầu chứa kháng thể giúp lợn con có khả năng miễn dịch. - Đối với lợn hậu bị MC đẻ lứa đầu không nên giữ lại nuôi quá 9 con, lứa 2 nên giữ lại nuôi 10 con và từ lứa 3 trở đi có thể nuôi trên 11 con/lứa. - Sắp xếp cho con nhỏ bú vú phía trớc và cố định cho mỗi con nhằm giúp cho chúng phát triển đều: làm liên tục 2-3 ngày đầu để lợn con quen và cố định đợc vú mà chúng đã bú. - Cho lợn con sơ sinh nằm trong ô úm khô ráo đợc lót rơm rạ mềm mại. Phía trên ô úm, thờng có đèn sởi để nhiệt độ trong ô úm luôn đảm bảo 35 0 C trong ngày đầu. - Ngoài ra, công tác thú y đối với lợn đẻ: + Trớc khi đẻ 10 ngày, cần tẩy giun sán cho lợn nái. + Trớc khi đẻ 7 ngày, cần vệ sinh chuồng sạch sẽ, tẩy uế sát trùng chuồng, tắm lợn sạch sẽ vì sau khi để chuồng lợn nái nuôi con phải khô ráo, sạch sẽ. + Trớc khi đẻ 3-5 ngày, cọ rửa sạch chuồng lần cuối, phun thuốc sát trùng crezin 5% vì lợn con dễ bị mắc bệnh khi mới sinh. + Tiêm phòng định kỳ các loại vacxin PPV, dịch tả, tụ dấu, leptô 2 lần/nái/năm. + Trớc khi đẻ 14 ngày, tắm ghẻ lần 1 và trớc khi đẻ 7 ngày tắm lần 2. 7 + Theo dõi âm hộ nếu có mủ, viêm nhiễm thì phải chữa bằng cách rửa bằng dung dịch thuốc tím 0,7%. 3.4. Chăm sóc nuôi dỡng lợn nái nuôi con Khi đẻ xong, cho lợn mẹ uống nớc ấm hoặc cháo loãng pha muối. Sau khi đẻ 1 ngày, cho lợn mẹ ăn rau xanh + 1,0 kg thức ăn tổng hợp. Sau khi đẻ 2 đến 3 ngày, lợng thức ăn cho lợn mẹ tăng dần từ 1,5 đến 2,0 kg/ngày. Cung cấp cho lợn nái uống đủ nớc sạch: khoảng 12-14 lít/ngày. Từ ngày thứ 4 đến thứ 7, mức ăn mỗi ngày cho nái nuôi con tính theo công thức: - Nếu số con >10 con: cho ăn 2,0 kg mẹ + (0,15 kg/con x số con). - Nếu số con <10 con: cho ăn 2,0 kg mẹ + (0,18 kg/con x số con). Từ ngày thứ 8 đến cai sữa, mức ăn cho lợn nái nuôi con mỗi ngày đợc tính theo công thức sau: cho ăn 2,0 kg mẹ + (0,20 kg/con x số con). Trớc khi cai sữa 1 ngày, nên giảm 25% thức ăn và ngày cai sữa không cho lợn nái ăn, hạn chế uống. Lợng thức ăn hỗn hợp nên bổ sung: - Nếu lợn mẹ gầy thì cho ăn thêm 0,3-0,4 kg/ngày. - Nếu lợn mẹ béo thì giảm 0,3-0,4 kg/ngày. - Những ổ có trên 10 con, nếu lợn con mập mạp mà lợn mẹ gầy thì cho lợn mẹ ăn tự do. Lợng rau xanh trong giai đoạn nuôi con: 3-4 kg/ngày/con. Nái nuôi con cho ăn 3 bữa/ngày. Có thể sử dụng thức ăn đậm đặc hỗn hợp với nguồn nh: - Bột ngô, gạo tấm 53% - Cám gạo 25% - Khô lạc 15% - Bột cá 5% - Premix Vitamin 1% - Premix khoáng 1% - Chất đạm 16-17% 8 - Năng lợng 3000-3100 kcal Nếu có thức ăn đậm đặc sẽ phối chế nh sau: - Ngô nghiền 35% - Tấm 20% - Cám gạo 25% - Đậm đặc 20% 3.5. Chăm sóc nuôi dỡng lợn con Ô úm là một yêu cầu của lợn nái nuôi con, đặc biệt khi mới sinh. Để lợn con mới sinh khoẻ mạnh, phát triển tốt, ô úm phải bảo đảm: - Khô ráo, lót rơm, rạ, cỏ khô mềm, sạch sẽ, đợc phun thuốc khử trùng cẩn thận 4-5 ngày trớc khi cho lợn vào. Kích thớc ô úm: (1,0-1,5m)x(1,5m). - Nhiệt độ ô úm: Ngày đầu 35 0 C; từ ngày 2 đến ngày 8: giảm 1-2 0 C/ngày (điều chỉnh: bóng đèn phía trên ô úm). Lợn mẹ nuôi con cần nhiệt độ thích hợp là 16 0 C. - Tiêm bổ sung Dextran Fe: 200 mg/con và chia làm 2 lần và mỗi lần 100 mg/con: lần 1 lúc 3 ngày tuổi và lần 2 lúc 14 ngày tuổi. Có thể tiêm 1 lần 200mg/lợn vào lúc 3 ngày tuổi. - Tập ăn cho lợn con MC lúc đợc 10-12 ngày tuổi với thức ăn công nghiệp chất lợng cao là hiệu quả nhất. - Không nên thiến lợn đực vì lợn sữa chỉ nuôi đến < 60 ngày tuổi. - Cai sữa cho lợn MC để làm lợn sữa xuất khẩu nên thực hiện lúc 40-42 ngày tuổi. Lu ý, mặc dầu mục tiêu làm lợn sữa: khối lợng giết chỉ khoảng 40-60 ngày, song vẫn phải tiêm phòng phó thơng hàn, tụ dấu, dịch tả và lở mồm long móng. Chú ý: - Chuồng lợn đẻ: khô ráo, kín gió để giữ đủ độ ấm về mùa đông. Không rửa chuồng nhng phải thay độn chuồng khi độn chuồng ẩm ớt và bẩn. - Trong thời gian 10-15 ngày đầu sau khi đẻ, không tắm cho lợn mẹ. 3.6. Thức ăn cho lợn con theo mẹ 9 - Lợn con tập ăn trong giai đoạn theo mẹ, dùng thức ăn công nghiệp là tốt nhất. Sử dụng thức ăn công nghiệp 100%, lợn khoẻ mạnh, chóng lớn, hồng hào và phát triển tốt toàn diện. - Phơng thức cho lợn con tập ăn: * Từ 15 đến 21 ngày tuổi: cho ăn 4-5 bữa/ngày * Từ 22 đến 42 ngày cho ăn: 3-4 bữa/ngày. - Chỉ chế biến hỗn hợp thức ăn cho lợn con tập ăn sử dụng 1 tuần để tránh bị mốc. - Không đổ thức ăn quá nhiều vào máng cho lợn con tập ăn. - Làm máng ăn cho lợn con nhỏ và dài để đủ chỗ ăn cho cả đàn ăn không bị chen chúc nhau. - Khi lợn con đạt khoảng 5,0-9,0 kg/con, nên tiến hành cai sữa và bán ngay sản phẩm cho cơ sở mổ xuất khẩu lợn sữa. Tuyệt đối không cai sữa trớc khi cha định bán sản phẩm vì sâu khi cai sữa, khối lợng lợn con sẽ bị giảm và chất lợng lợn sữa không tốt dẫn đến hiệu quả kinh tế không cao. IV. kết luận Để sản xuất lợn con làm mặt hàng lợn sữa xuất khẩu, nên dùng lợn MC làm nái và lợn ngoại làm bố, đặc biệt nên dùng giống Pi. Lợn sữa nên có tỷ lệ máu 1/2MC và 1/2Pi vì nấi MC đợc phối với đực Pi cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với phối với các giống lợn ngoại khác nh LR và LW. [...]... khẩu đạt năng suất cao và chất lợng tốt là khâu quan trọng nhất Vì vậy, chuyên đề về quy trình giống để sản xuất một khối lợng hàng hoá thịt lợn sữa xuất khẩu lớn, chất lợng cao là chìa khoá quyết định và cấp bách của sản xuất I Xác định giống lợn nái để tạo sản phẩm lợn sữa xuất khẩu 1.1 Tạo nguồn lợn nái Để tạo ra một khối lợng hàng hoá lợn sữa xuất khẩu lớn, chất lợng cao, thu đợc nhiều lời nhất... lặp bất kì giống nào trong các tổ hợp lai III Hớng sử dụng các giống để tạo sản phẩm lợn sữa xuất khẩu 3.1 Hớng sử dụng giống MC Giống MC chủ yếu đợc sử dụng làm nái nền để lai với đực ngoại nhằm: - Sản xuất lợn lai làm sản phẩm lợn sữa xuất khẩu - Tạo nái lai để tạo đàn lợn thơng phẩm 3-4 giống nuôi thịt: tăng khối lợng và tỷ lệ nạc cao Để sản xuất lợn lai làm sản phẩm thịt lợn sữa xuất khẩu đạt năng...Quy trình giống để sản xuất lợn sữa xuất khẩu TS Nguyễn Văn Đức Trởng Bộ Môn Di truyền Giống Vật nuôi Viện Chăn Nuôi Để sản xuất đợc một khối lợng hàng hoá thịt lợn sữa xuất khẩu với quy mô lớn, chất lợng cao nhằm mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho ngời chăn nuôi và cho ngành chăn nuôi lợn của nớc ta, việc chọn giống lợn làm náí và đực giống để tạo tổ hợp lai làm sản phẩm lợn sữa xuất khẩu đạt năng... chọn giống lợn làm đực để tạo các tổ hợp lợn lai làm nguồn sản phẩm lợn sữa xuất khẩu cũng là khâu quyết định vì khai thác thế mạnh của mỗi giống đực để bù trừ và cải thiện những nhợc điểm của giống nái MC nhăm đa các tổ hợp lai đạt năng suất cao, chất lợng tốt và hiệu quả kinh tế lớn II xác định giống lợn đực để tạo sản phẩm lợn sữa xuất khẩu 2.1 Nguồn lợn đực giống Để tạo nguồn lợn lai làm sản phẩm lợn. .. ngành chăn nuôi lợn, việc chọn giống lợn nái và đực để tạo tổ hợp lai làm sản phẩm lợn sữa xuất khẩu đạt năng suất cao và chất lợng tốt là khâu quan trọng nhất Chuyên đề về giống để sản xuất một khối lợng hàng hoá lợn sữa xuất khẩu lớn đợc đa lên hàng đầu và là một trong những chìa khoá quyết định của sự thành công Quy trình giống đợc tóm tắt nh sau: Xác định nguồn lợn nái giống thích hợp: Giống MC là... trong sản xuất lợn sữa phục vụ xuất khẩu Để quy trình giống này thực sự đợc trở thành một công cụ sắc bén và có thể áp dụng phục vụ cho sản xuất nguồn lợn lai làm sản phẩm thịt lợn sữa xuất khẩu đạt khối lợng hàng hoá quy mô lớn, chất lợng cao và hiệu quả kinh tế lớn thì sau khi chọn đợc giống cần phải: 4.1 Quản lý giống tốt Quản lý giống tốt là một trong những khâu quan trọng nhất của công tác giống. .. Lai với lợn nái giống MC nhằm cải thiện tính trạng TLN thấp của lợn MC để tạo tổ hợp nái lai đạt chất lợng sinh sản cao nhờ nguồn gen lợn MC Lai với lợn nái giống MC để khai thác thịt cho phơng thức nuôi nông hộ vì tăng khối lợng và tỷ lệ nạc tơng đối cao nhờ nguồn gen giống Pi Lai với lợn nái giống MC để khai thác nguồn sản phẩm thịt lợn sữa xuất khẩu 16 với năng suất và chất lợng cao IV Một số điểm... lợn sữa xuất khẩu đạt chất lợng tốt: số con sinh ra mỗi lứa cao, khối lợng lợn con lớn, dễ nuôi, ít bệnh tật, tỷ lệ nuôi sống cao, khối lợng sơ sinh cao, tăng khối lợng nhanh, tỷ lệ móc hàm cao, tỷ lệ nạc thích hợp và sản phẩm đạt chất lợng cao: thơm, ngon, mỹ thuật khi quay nớng, 3 giống lợn đực đợc chọn làm giống bố là: Giống Landrace (L), Yorkshire (Y), Pietrain (P) 2.2 Đặc điểm giống 2.2.1 Giống lợn. .. dụng giống lợn Landrace Lai với lợn ngoại tạo các tổ hợp lai để khai thác thịt mang lại hiệu quả cao Lai với lợn nội tạo các tổ hợp nái lai để tạo lợn thơng phẩm 3-4 giống Sử dụng các tổ hợp lai để khai thác thịt cho phơng thức chăn nuôi nông hộ Khai thác nguồn sản phẩm thịt lợn sữa xuất khẩu mang lại hiệu quả cao 3.4 Hớng sử dụng giống lợn Large White Lai với lợn ngoại tạo các tổ hợp lai để khai... giống Phải quản lý giống tốt vì sau khi đã tạo, chọn đợc các giống lợn nái, lợn đực và sản xuất đợc các tổ hợp lợn lai thích hợp cho sản phẩm lợn sữa xuất khẩu thì khâu quản lý giống là một trong khâu quyết định thành bại của ngành chăn nuôi lợn Hiện nay, có nhiều chơng trình quản lý giống tốt trên thế giới và đã đợc áp dụng thành công tại Việt Nam Một trong những chơng trình quản lý giống tốt nhất là . con làm sản phẩm lợn sữa xuất khẩu Để sản xuất lợn con làm sản phẩm lợn sữa xuất khẩu đạt đợc các chỉ tiêu nêu trên, kỹ thuật chăn nuôi lợn cái để chọn lợn nái hậu bị, lợn nái chửa, lợn nái. là giải pháp quyết định để sản xuất lợn sữa xuất khẩu thành công. 3.1. Chọn lợn cái hậu bị Muốn có lợn nái tốt để phối với lợn ngoại tạo tổ hợp lai làm sản phẩm xuất khẩu lợn sữa, chọn lợn. tài nhánh Một số giải pháp về giống để sản xuất lợn sữa xuất khẩu _____________________________________ thuộc đề tài cấp nhà nớc mã số kc 06.06 nghiên cứu một số giải pháp khoa học

Ngày đăng: 24/08/2014, 16:11

Mục lục

  • Chon giong lon de tao to hop lai lam lon sua xuat khau

  • Chon ty le mau giong lon MC thich hop trong to hop lon sua

  • Ky thuat nuoi de tao lon con lam san pham lon sua xuat khau

  • Quy trinh giong de san xuat lon sua xuat khau

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan