Ảnh hưởng của việc bổ sung mem Porzyme 9320 vào các khẩu phần có tỉ lệ cám gạo khác nhau đến năng suất heo thịt

31 408 0
Ảnh hưởng của việc bổ sung mem Porzyme 9320 vào các khẩu phần có tỉ lệ cám gạo khác nhau đến năng suất heo thịt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Viện khkt nông nghiệp miền nam Báo cáo tổng kết đề tài nhánh ảnh hởng của việc bổ sung men porzyme 9302 vào các khẩu phần có tỷ lệ cám gạo khác nhau đến năng suất heo thịt _____________________________________ thuộc đề tài cấp nhà nớc mã số kc 06.06 nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thị trờng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn Chủ nhiệm đề tài: ts . đỗ văn quang 6482-13 27/8/2007 hà nội - 2007 1 BÁO CÁO ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG MEN PORZYME 9302 VÀO CÁC KHẨU PHẦN CÓ TỶ LỆ CÁM GẠO KHÁC NHAU ĐẾN NĂNG SUẤT HEO THỊT Lã Văn Kính 1 , Đỗ Hữu Phương 2 (Thuộc đề tài độc lập cấp Nhà nước KC 0606. NN “Nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thò trường nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thòt lợn”) ABSTRACT Vietnam is an agricultural country having rice bran production of approximately 3 million tons yearly. All of rice bran is used for domestic animal production but the utilization efficiency is not high. Many farmers used improper level of rice bran in pig diet, mainly at high level. The objective of the study was to determine optimum ratio of rice bran in growing – finishing pig diet and the effect of Porzyme 9302 supplementation. 315 cross bred pigs between Yorkshire, Landrace, Duroc and Pietrain of 23 kgs were allocated into 9 groups with 3 pens per each group. The experimental design was factorial with three levels of rice bran (8%, 16%, 24% and 25%, 35%, 45%) for growing (20 – 50kgs) and finishing stage (50 – 100kgs) respectively and three levels of Porzyme 9302 (0%, 0.05% and 0.1%). The result of experiments showed that the supplement of Porzyme 9302 enzyme increased weightgain 3.52 - 5.93%, improved FCR from 3.70 to 7.41% and feed expenses of 3.47 - 6.59%. The best ratio of rice bran was 8 - 16% for 20 - 50 kg pigs and 25% for 50 - 100 kg pigs. High ratio of 24% rice bran for 20 - 50kg pigs and 35% rice bran usage for 50 - 100 kg pig decreased pig weight. 25% rice bran portion with 0.1% Porzyme 9302 addition resulted highly economic effectiveness, saving 10.62% feed expense compared with average level of the whole experiment. Level of 2 45% rice bran usage was not really effective whether adding Porzyme 9302 or not. Supplement of Porzyme 9302 enzyme improved equality of tested pigs. The weight at marketing varied from 2.55-3.87% in comparison with non - supplement of Porzyme 9302 is 6.92%. Rice bran factor impacted on back fat thickness of tested pigs. There were no interactions between 2 testing factors on follow - up targets. 0.05% supplement of Porzyme 9302 to diet having 45% rice bran did not improve economic effectiveness. Addition of 0.1% Porzyme 9302 was suitable for high portion of rice bran (45%). Treatment no. 3 ( 8 - 25% bran, 0.1% Porzyme 9302) brang the maximum benefit. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa trên cơ sở sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên và lợi thế của từng vùng sinh thái, đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất có tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp là một trong những ưu tiên hàng đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nước ta. Tại Hội nghò lần thứ V Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa IX ngày 18/03/2002 về việc đẩy nhanh công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 – 2010 đã nêu rõ: “Mục tiêu tổng quát và lâu dài của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu quả và bền vững, có năng suất chất lượng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu…”. Thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước, trong giai đoạn 1990 đến nay, sản xuất chăn nuôi heo có tốc độ tăng trưởng ổn đònh. Cụ thể, tổng đàn heo tăng 5,5%/năm (tăng 1,9 lần so với năm 1990), sản lượng thòt hơi tăng 7,5%/năm. Tỷ trọng thòt heo trong cơ cấu thòt các loại tăng từ 72,3% (1990) lên 77% (2002). Tốc độ tăng nhanh đầu con và sản phẩm đã góp phần phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, qua 15 năm xuất khẩu 3 thòt, đến nay Việt Nam chưa xây dựng được thò trường vững chắc, ổn đònh. Đặc biệt trong hai năm gần đây, việc xuất khẩu thòt gặp nhiều khó khăn ngoài yếu tố thò trường còn bò ảnh hưởng bởi chất lượng thòt, điều kiện vệ sinh thú y, tồn dư kháng sinh, hócmon… Trong những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm thòt, trứng do thức ăn gia súc, thức ăn bổ sung có chứa hócmon, kháng sinh và kim loại nặng gia tăng; người tiêu dùng bò ngộ độc mạn tính, suy giảm miễn dòch, ung thư và nhiều bệnh hiểm nghèo khác. Sự lạm dụng kháng sinh, hocmon trong nguyên liệu thức ăn dẫn đến vấn nạn tồn dư kháng sinh, hocmon trong sản phẩm thòt ở mức cao. Theo Lã Văn Kính và ctv (2001b) cho thấy có 75% mẫu thòt và 66,7% mẫu gan có tồn dư kháng sinh ở mức 3,67 - 122ppm, cao hơn hàng chục tới hàng nghìn lần so với tiêu chuẩn quốc tế (tiêu chuẩn của Úc và khối EU là 0,01ppm, tiêu chuẩn của Mỹ là 0,1ppm). Trong báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ điều tra cơ bản và môi trường, Nguyễn Tài Lương (2000) công bố mức báo động về tình trạng dư lượng kim loại nặng, kháng sinh và hócmon trong sản phẩm trứng, thòt gà, thòt heo, thòt bò… Chính thực trạng này đã làm ảnh hưởng đến việc phát triển lâu dài, bền vững của ngành chăn nuôi. Do đó cần phải tổ chức sản xuất chăn nuôi sạch, không có tồn dư kháng sinh, chất kích thích tăng trưởng hay các kim loại nặng, sử dụng các nguyên liệu phụ gia sinh học thân thiết với môi trường có tiềm năng thay thế kháng sinh, chất kích thích tăng trưởng… Mặt khác, để phát triển chăn nuôi heo hàng hóa thì vấn đề giảm giá thành sản xuất, giải quyết hiệu quả nguồn nguyên liệu thức ăn có lợi thế trong nước nhằm đảm bảo một nền chăn nuôi ổn đònh là vấn đề cần thiết hiện nay. Việt Nam là nước nông nghiệp với cây trồng chính là lúa nên sản phẩm cám gạo phục vụ thức ăn chăn nuôi có rất nhiều triển vọng và lợi thế so với các nguyên liệu khác. Theo báo cáo tổng kết chăn nuôi thời kỳ 1990 – 2002 (Cục Khuyến nông và Khuyến lâm, 2003), sản lượng cám gạo sản xuất năm 2002 đạt 2.950.000 tấn. Tận dụng có hiệu quả nguồn nguyên liệu này không những tạo ra một lượng lớn thòt, sữa, trứng giúp giải quyết nhu cầu xã hội về lượng đạm/đầu người vốn rất thấp hiện nay mà còn tiết kiệm được ngoại tệ từ 4 nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi. Thế nhưng, một trong những hạn chế lớn nhất của cám gạo là nó có tỷ lệ xơ cao. Chính vì nhiều xơ nên cám gạo có tỷ lệ tiêu hóa thấp, giá trò năng lượng thấp. Trên thế giới, để nâng cao tỷ lệ tiêu hóa các nguyên liệu nhiều xơ như cám mì, cám lúa mạch… người ta bổ sung thêm enzyme vào khẩu phần. Ở Việt Nam, các nghiên cứu như trên chưa nhiều, chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của việc bổ sung men Porzyme 9302 vào các khẩu phần có tỷ lệ cám gạo khác nhau đến năng suất heo thòt”. II. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Nghiên cứu ảnh hưởng của men Porzyme 9302 trong khẩu phần nhiều cám gạo lên năng suất heo thòt. III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.1. Yếu tố thí nghiệm Thí nghiệm gồm 2 yếu tố là cám gạo và men Porzyme 9302. Mỗi yếu tố gồm 3 mức độ. Cụ thể, đối với yếu tố men Porzyme 9302 bổ sung với 3 mức độ là 0%, 0,05% và 0,1% khẩu phần. Riêng yếu tố cám gạo gồm 3 mức độ, nhưng vì nuôi heo thòt theo 2 giai đoạn nuôi khác nhau nên mức bổ sung cũng khác nhau. Khẩu phần cho heo giai đoạn 1 (heo từ 20 – 50kg) là 3 công thức nền có tỷ lệ sử dụng cám gạo là 8%, 16% và 24%. Khẩu phần cho heo giai đoạn 2 (heo từ 50 – 100kg) cũng gồm 3 công thức nền có chứa 25%, 35% và 45% cám gạo. Cám gạo phục vụ thí nghiệm có cùng nguồn gốc, chất lượng ổn đònh từ đầu kỳ đến lúc kết thúc thí nghiệm. Bảng 3.1: Thành phần dinh dưỡng của cám gạo được sử dụng trong thí nghiệm Chỉ tiêu Mức chất lượng Chỉ tiêu Mức chất lượng Vật chất khô (%) ME (kcal/kg) Protein thô (%) 87,58 2.784 11 Methionine + Cystine (%) Threonine (%) Isoleucine (%) 0,5 0,45 0,51 5 Béo thô (%) Xơ thô (%) Arginine (%) Lysine (%) Methionine (%) 12 7,77 0,91 0,45 0,24 Tryptophan (%) Valin (%) Canxi (%) Phốt pho tổng số (%) Phốt pho hữu dụng (%) 0,14 0,61 0,17 1,65 0,5 3.2. Thiết kế thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 2 yếu tố thí nghiệm (yếu tố 1: cám gạo, yếu tố 2: Porzyme 9302), mỗi yếu tố có 3 mức độ; 3 lần lập lại. Bảng 3.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm giai đoạn 1 (heo từ 20 – 50 kg) Yếu tố thí nghiệm 0% Porzyme 9302 0,05% Porzyme 9302 0,1% Porzyme 9302 8% cám NT1 NT2 NT3 16% cám NT4 NT5 NT6 24% cám NT7 NT8 NT9 (NT: nghiệm thức) Bảng 3.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm giai đoạn 2 (heo từ 50 – 100 kg) Yếu tố thí nghiệm 0% Porzyme 9302 0,05% Porzyme 9302 0,1% Porzyme 9302 25% cám NT1 NT2 NT3 35% cám NT4 NT5 NT6 45% cám NT7 NT8 NT9 Ở lần lập lại thứ 1 và 2 bố trí 10 heo/nghiệm thức. Lần lặp lại thứ 3 bố trí 15 heo/nghiệm thức. Tổng heo thí nghiệm là 315 con. Heo thí nghiệm là heo lai thương phẩm giữa các giống Yorkshire, Landrace, Duroc và Pietrain lúc 8 tuần tuổi, trọng lượng bình quân khoảng 23kg. Các nghiệm thức được áp dụng và thực hiện đồng đều như nhau. Các khẩu phần căn bản được thiết lập theo tiêu chuẩn NRC 1998 và sử dụng phần mềm Ultramix để tính toán. Thức ăn được lấy từ thực liệu của trại để phối hợp khẩu phần. 3.3. Các chỉ tiêu theo dõi 1. Trọng lượng heo được cân tại 3 thời điểm: đầu kỳ, giữa kỳ và cuối kỳ thí nghiệm. Tính tăng trọng bình quân trong các giai đoạn nuôi 1 (20 – 50kg) và giai đoạn nuôi 2 (50 – 100kg). 6 2. Thức ăn được theo dõi, ghi chép hàng ngày theo từng ô chuồng về lượng cho ăn, thức ăn dư thừa, rơi vãi… Tính toán lượng thức ăn ăn vào, hệ số chuyển hóa thức ăn trong từng giai đoạn nuôi và cả thời gian thí nghiệm. 3. Dày mỡ lưng (mm): Đo tại vò trí P 2 . Độ dày mỡ lưng được đo khi thú còn sống và trên quầy thòt. Phương pháp đo theo 4 bước như sau: (1) tìm xương sườn cuối cùng phía bên trái (hoặc phải) của heo, (2) vẻ đường thẳng nối với cột sống, (3) hướng về trước khoảng 70mm, (4) hướng xuống dưới về phía trái (hoặc phải) 65mm. 4. Cuối kỳ tiến hành mổ khảo sát các chỉ tiêu chất lượng thân thòt. Mỗi nghiệm thức thí nghiệm chọn ngẫu nhiên 2 heo có trọng lượng tương đương với trọng lượng trung bình của từng nghiệm thức để mổ khảo sát (gồm 1 đực và 1 cái). Tổng số heo mổ khảo sát là 18 con. Khảo sát các chỉ tiêu về tỉ lệ móc hàm, tỉ lệ thòt xẻ, tỉ lệ nạc, dày mỡ lưng, diện tích thòt thăn. 5. Tính chi phí thức ăn/ kg tăng trọng. 3.4. Xử lý số liệu Số liệu được thu thập trên từng nghiệm thức và từng đợt thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm được xử lý thống kê trên phần mềm Minitab version 12. IV. KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 4.1. Các chỉ tiêu về năng suất 4.1.1. Trọng lượng của heo thí nghiệm Bảng 4.1: Trọng lượng đầu kỳ của các heo thí nghiệm ĐVT: kg Yếu tố Porzyme 9302 Yếu tố Cám gạo Thông số thống kê 0% 0,05% 0,1% Trung bình 8% ξ ± SD CV% 23,14 1,35 5,85 23,11 1,39 6,03 23,12 1,38 5,99 23,12 1,19 5,16 7 16% ξ ± SD CV% 23,11 1,39 6,03 23,13 1,37 5,92 23,12 1,37 5,94 23,12 1,19 5,16 24% ξ ± SD CV% 23,11 1,39 6,03 23,16 1,37 5,92 23,12 1,37 5,94 23,13 1,19 5,17 Trung bình ξ ± SD CV% 23,12 1,20 5,17 23,13 1,19 5,16 23,12 1,19 5,16 23,12 1,15 4,96 Qua bảng 4.1 cho thấy heo thí nghiệm có trọng lượng ban đầu khá đồng đều nhau, độ biến thiên về trọng lượng trong khoảng 5,16 – 6,03%. Trọng lượng bình quân toàn thí nghiệm là 23,12kg. Sự khác biệt về trọng lượng giữa các nghiệm thức không có ý nghóa thống kê (P>0,05). Sau 120 ngày nuôi thí nghiệm, trọng lượng cuối kỳ đạt từ 90,05 – 106,61kg. Trọng lượng bình quân của toàn thí nghiệm là 100,3kg. Trọng lượng heo ở các nghiệm thức bổ sung Porzyme 9302 tương đối đồng đều nhau, độ biến thiên trong khoảng 2,55 – 3,87. Các nghiệm thức không sử dụng Porzyme 9302 có trọng lượng biến thiên cao hơn, CV% là 6,92. Kết quả phân tích thống kê cho thấy sự khác biệt có ý nghóa (P<0,05) do tác động của yếu tố cám gạo và Porzyme 9302 trong khẩu phần thức ăn. Cụ thể, các nghiệm thức bổ sung Porzyme 9302 ở mức 0,1% khác biệt có ý nghóa (P<0,05) so với nghiệm thức không bổ sung enzyme. Không có sự khác biệt ý nghóa giữa nghiệm thức bổ sung 0,05% Porzyme 9302 đối với các nghiệm thức còn lại. Bổ sung Porzyme 9302 vào khẩu phần đã cải thiện trọng lượng cuối kỳ của heo thí nghiệm. Các nghiệm thức có bổ sung 0,1% và 0,05% Porzyme 9302 đã cải thiện 6,57% và 3,84% trọng lượng so với các nghiệm thức không bổ sung Porzyme. Bảng 4.2: Trọng lượng cuối kỳ của các heo thí nghiệm ĐVT: kg Yếu tố Porzyme 9302 Yếu tố Cám gạo Thông số thống kê 0% 0,05% 0,1% Trung bình 8 và 25% ξ ± SD CV% 100,05 ab 5,90 5,90 102,44 ab 1,85 1,81 106,61 a 3,10 2,91 103,03 a 4,50 4,37 8 16 và 35% ξ ± SD CV% 100,73 ab 2,94 2,92 101,43 ab 2,41 2,38 103,53 ab 0,97 0,94 101,89 a 2,33 2,29 24 và 45% ξ ± SD CV% 90,05 c 5,38 5,98 98,12 bc 1,29 1,32 99,78 ab 4,25 4,26 95,98 b 5,70 5,94 Trung bình ξ ± SD CV% 96,94 b 6,70 6,92 100,66 ab 2,56 2,55 103,31 a 3,99 3,87 100,30 5,27 5,26 * Các trung bình mang các chữ số khác nhau thì khác biệt có ý nghóa thống kê ở mức P<0,05. Các ký hiệu này cũng mang cùng ý nghóa đối với các bảng tiếp theo. Tương tự, việc sử dụng cám gạo ở mức cao (24 và 45%) đã khác biệt có ý nghóa (P<0,05) so với các nghiệm thức có sử dụng mức cám gạo trung bình (16 và 35%) và thấp (8 và 25%). Mức chênh lệch tuyệt đối giữa các nghiệm thức có mức cám thấp so với các nghiệm thức có mức cám gạo trung bình và cao tương ứng là +1,14 và +7,05kg/con. Đồng thời, kết quả phân tích cho thấy không có sự tương tác rõ rệt giữa các yếu tố cám gạo với Porzyme 9302 lên trọng lượng cuối kỳ của heo thí nghiệm. Để tìm hiểu thêm sự khác nhau về trọng lượng của các nghiệm thức, chúng tôi tiến hành so sánh 9 nghiệm thức một cách độc lập với nhau và kết quả cho thấy nghiệm thức 3 cho kết quả cao nhất, tiếp đến là các nghiệm thức 6, nghiệm thức 2. Nghiệm thức 3 khác biệt có ý nghóa (P<0,05) so với nghiệm thức 7 và 8. Nghiệm thức 7 có trọng lượng khác biệt có ý nghóa (P<0,05) đối với tất cả các nghiệm thức ngoại trừ nghiệm thức 8. Ở mức cám cao (45%), các nghiệm thức dù có hay không có bổ sung Porzyme 9302 vẫn cho trọng lượng cuối kỳ thấp hơn so với các nghiệm thức có mức cám thấp và trung bình nhưng không có bổ sung Porzyme 9302 (như nghiệm thứ 4 và 1). Như vậy, việc bổ sung cám gạo và Porzyme 9302 rõ ràng đã ảnh hưởng đến trọng lượng của heo thí nghiệm. Tuy nhiên, đối với mức cám gạo cao, việc bổ sung 0,05% Porzyme 9302 tỏ ra không có hiệu quả. 4.1.2. Tăng trọng bình quân 9 4.1.2.1. Tăng trọng bình quân ở giai đoạn 1 Bảng 4.3: Tăng trọng bình quân ở giai đoạn 1 ĐVT: g/con/ngày Yếu tố Porzyme 9302 Yếu tố cám gạo Thông số thống kê 0% 0,05% 0,1% Trung bình 8% ξ ± SD CV% 636 ab 18,33 2,89 651 ab 13,61 2,09 670 a 12,50 1,87 653 a 19,78 3,04 16% ξ ± SD CV% 630 ab 17,62 2,80 646 ab 13,20 2,05 664 ab 11,93 1,80 647 a 19,11 2,96 24% ξ ± SD CV% 547 c 39,68 7,25 618 b 17,52 2,84 632 ab 28,69 4,54 599 b 47,13 7,87 Trung bình ξ ± SD CV% 605 b 49,02 8,11 639 a 20,22 3,17 655 a 24,39 3,73 633 38,88 6,15 Kết quả đánh giá về ảnh hưởng của các yếu tố thí nghiệm trên khả năng tăng trọng của heo trong từng giai đoạn nuôi cho thấy: Ở giai đoạn 1, việc bổ sung Porzyme 9302 khác biệt có ý nghóa (P<0,05) so với không bổ sung. Tăng trọng bình quân tăng 5,62% (bổ sung 0,05% Porzyme 9302) và 8,26% (bổ sung 0,1% Porzyme 9302) so với các nghiệm thức không bổ sung Porzyme 9302. Kết quả này phù hợp với các kết quả thử nghiệm của Finnfeeds Danisco Cultor tại Phillipines (9300.Phil.97.15) và tại Úc (9300.Aus.99.29). Riêng đối với yếu tố cám gạo, không có sự khác biệt giữa các tỷ lệ sử dụng 8% và 16%. Ở mức sử dụng 24% cám gạo trong khẩu phần đã cho thấy có biểu hiện khác biệt ý nghóa (P<0,05) so với các mức sử dụng khác. Việc sử dụng tỷ lệ cám gạo cao trong khẩu phần (24%) đã làm giảm khả năng tăng trọng của heo/ngày so với mức sử dụng cám gạo thấp (8%) và trung bình (16%) tương ứng là 54g và 48g/con/ngày. So sánh khả năng tăng trọng giữa các nghiệm thức thí nghiệm cho thấy nghiệm thức 3 có khả năng tăng trọng cao nhất, đạt 670g/con/ngày so với trung bình chung của toàn đàn là 633g/con/ngày. Ở mức sử dụng cám gạo 8% có bổ [...]... Từ các kết quả nghiên cứu Ảnh hưởng của việc bổ sung men Porzyme 9302 vào các khẩu phần có tỷ lệ cám gạo khác nhau đến năng suất heo thòt”, chúng tôi có những kết luận sau: 1 Bổ sung men Porzyme 9302 cải thiện tăng trọng 3,52 – 5,93%, giảm tiêu tốn thức ăn 3,70 – 7,41%, giảm chi phí thức ăn 3,47 – 6,95% so với không bổ sung Porzyme 9302 2 Bổ sung men tiêu hóa Porzyme 9302 cải thiện độ đồng đều của heo. .. bất lợi của khẩu phần (tỉ lệ cám gạo cao, không có bổ sung enzyme tiêu hóa) nên thực tế lỗ khoảng 40 988 đồng/con Từ các ghi nhận trên cho thấy việc bổ sung Porzyme 9302 vào các khẩu phần là cần thiết, cho lợi nhuận cao hơn Bổ sung 0,05% Porzyme 9302 vào khẩu phần 45% cám không cải thiện được hiệu quả kinh tế (mức lợi nhuận thấp hơn nghiệm thức 1, không bổ sung Porzyme) Với khẩu phần nhiều cám gạo thì... (đồng/kg) Khẩu phần Khẩu phần nền 1 Khẩu phần nền 1 + 0,05% Porzyme 9302 Khẩu phần nền 1 + 0,1% Porzyme 9302 Khẩu phần nền 2 Khẩu phần nền 2 + 0,05% Porzyme 9302 Khẩu phần nền 2 + 0,1% Porzyme 9302 Khẩu phần nền 3 Khẩu phần nền 3 + 0,05% Porzyme 9302 Khẩu phần nền 3 + 0,1% Porzyme 9302 2 898 2 901 2 904 2 850 2 853 2 856 2 850 2 853 2 856 Khẩu phần nền 1 Khẩu phần nền 1 + 0,05% Porzyme 9302 Khẩu phần nền... so với trung bình chung của toàn thí nghiệm 6 Mức sử dụng 45% cám gạo có hiệu quả kinh tế không cao dù cho có hay không có bổ sung Porzyme 9302 7 Yếu tố cám gạo có ảnh hưởng đến độ dày mỡ lưng của heo thí nghiệm Độ dày mỡ lưng của heo đo được từ các nghiệm thức có mức cám gạo cao là 13,36mm, khác biệt có ý nghóa thống kê (P0,05) Mức chuyển hóa thức ăn trong khoảng 2,46 – 2,72 Các nghiệm thức có bổ sung Porzyme 9302 đã cải thiện khả năng tiêu hóa thức ăn tốt hơn các khẩu phần không bổ sung Porzyme Tương tự, hệ số chuyển hóa thức ăn cao ở các khẩu phần có tỷ lệ cám gạo cao Điều này cho thấy rằng khi tăng tỷ lệ cám gạo trong khẩu phần đã làm khả năng sử dụng... gạo sử dụng tăng trong khẩu phần Cụ thể là 206 719 đồng /heo (đối với các nghiệm thức có mức cám gạo trung bình 16 và 35%) và 106 109 đồng /heo (đối với các nghiệm thức có mức cám gạo cao 24 và 45%) Nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố Porzyme 9302 đến mức lợi nhuận thu được, chúng tôi nhận thấy rằng trong cùng một mức cám gạo sử dụng, lợi nhuận thu được tăng theo mức bổ sung tăng của Porzyme 9302 trong khẩu. .. quân của cả thí nghiệm Xét chung trong cả thời gian thí nghiệm, mức tăng trọng bình quân có khuynh hướng tăng dần theo mức bổ sung Porzyme tăng và giảm dần theo tỷ lệ cám gạo sử dụng tăng trong khẩu phần Có sự khác biệt có ý nghóa (P . Ảnh hưởng của việc bổ sung men Porzyme 9302 vào các khẩu phần có tỷ lệ cám gạo khác nhau đến năng suất heo thòt”. II. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Nghiên cứu ảnh hưởng của men Porzyme 9302 trong khẩu. Báo cáo tổng kết đề tài nhánh ảnh hởng của việc bổ sung men porzyme 9302 vào các khẩu phần có tỷ lệ cám gạo khác nhau đến năng suất heo thịt _____________________________________. tố cám gạo cũng đã tạo sự khác biệt có ý thống kê (P<0,05) giữa các khẩu phần có mức cám gạo thấp (25%) và các khẩu phần cám gạo cao (45%). HSCHTA cao ở các khẩu phần ăn chứa 45% cám gạo.

Ngày đăng: 24/08/2014, 13:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dat van de

  • Vat lieu va phuong phap

  • Ket qua va thao luan

  • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan