Nghiên cứu về thực trạng việc làm của sinh viên khoa giáo dục sau khi ra trường

26 4.6K 18
Nghiên cứu về thực trạng việc làm của sinh viên khoa giáo dục sau khi ra trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Nghiên cứu thực trạng việc làm Sinh viên khoa Giáo Dục sau trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục giáo dục Đại học có tác động mạnh mẽ phát triển xã hội loài người, đặc biệt giai đoạn nay, khoa học công nghệ tiến vượt bậc, kinh tế tri thức hình thành phát triển Sứ mạng đào tạo nhân lực trường đại học, việc khai thác sử dụng sản phẩm giáo dục Việt Nam đề tài thu hút quan tâm đặc biệt toàn xã hội Bởi vì, đào tạo sử dụng người không vấn đề riêng ngành Giáo dục, mà toàn xã hội, doanh nghiệp người sinh viên Trước có nhiều nghiên cứu giúp nhận rõ thực trạng việc làm xã hội, cách riêng sinh viên vào năm 1999, điều tra sinh viên tốt nghiệp 51 trường Đại học Cao đẳng (trong có Đại Học Quốc Gia Đại học vùng) Số sinh viên tốt nghiệp 20.540 sinh viên Kết điều tra cho thâý tỉ lệ chung sinh viên có việc làm 72,47% chưa có việc làm 27,53% Và năm 2008, theo thống kê riêng chương trình việc làm báo Người Lao Động, bình quân 100 lao động Đại học đến đăng kí tìm việc làm có khoảng 80% số khơng tìm việc làm tháng đầu sau trường, 50% thất nghiệp thời gian tháng đầu 30% sau năm Theo kết điều tra trường Đại học Kinh Tế Tp HCM, có 40% sinh viên trường tìm việc làm tháng sau tốt nghiệp sau năm tăng lên khoảng 70% Trên phạm vi nước theo thống kê chưa đầy đủ Bộ GD-ĐT năm 2008, nước có khoảng 25 trường có tỷ lệ 60% sinh viên trường làm ngành nghề đào tạo Và số chủ yếu tập trung vào trường thuộc lĩnh vực tự nhiên như: Đại học Y Dược, Đại học Ngoại thương, Học viện Ngân hàng, Đại học Kinh tế… Tỷ lệ thấp nhiều trường Đại học KHXH & NV, Đại học Luật hay Học viện Hành quốc gia… (http://nls.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=3228&ur=nls) Cịn Tp HCM, trung tâm kinh tế nước, theo ơng Nguyễn Hồng Khang, Trưởng phòng Lao động – Tiền lương – Tiền công thuộc sở LĐ – TB – XH Tp HCM, cho biết năm Tp HCM có khoảng 32.000 sinh viên tốt nghiệp ĐH, khoảng 30% số có việc làm phù hợp, cịn lại khoảng 50% có việc làm trái ngành nghề đào tạo (Trần Khánh Đức, Lao động việc làm va nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới, Nxb Thế Giới, Hà Nội năm 2001) Trước vấn đề xúc xã hội việc làm sinh viên khoa Giáo Dục không tránh khỏi lo toan suy nghĩ việc làm tương lai sau trường Nhận thấy vấn đề thiết này, nhóm chúng tơi định làm đề tài nghiên cứu thực trạng việc làm sinh viên khoa Giáo Dục sau trường Việc nghiên cứu giúp cho thành viên lớp Giáo Dục chuẩn bị đầy đủ hành trang kiến thức, kỹ năng…cho nhu cầu tìm kiếm việc làm sau Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu việc làm sinh viên, trước nhiều nhà chuyên mơn nghiên cứu, có nhiều ngun nhân đưa có nhiều giải pháp giải vấn đề xúc tìm hiểu mang tính chất chung chung chưa tìm đến ngành nghề cụ thể Năm 2007, đề tài nghiên cứu cấp trường “Sự đáp ứng sinh viên ngành quản lí Giáo dục trường Đại học Khoa Học Xã hội Nhân văn yêu cầu thị trường lao động nay” TS Nguyễn Ánh Hồng giúp thấy thực trạng chung việc làm sinh viên chuyên ngành quản lí Giáo dục, đánh giá yêu cầu nhà tuyển dụng sinh viên chuyên ngành quản lí Giáo dục… Tuy nhiên đề tài nghiên cứu tập trung vào sinh viên trường thuộc chun ngành quản lí Giáo dục chưa tìm hiểu sinh viên trường thuộc chuyên ngành Tâm lý Giáo dục, chưa nghiên cứu sâu khó khăn sinh viên khoa Giáo dục trường Đề tài nghiên cứu mong muốn đóng góp bổ sung thêm thiếu xót, hạn chế đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng việc làm sinh viên khoa Giáo Dục trường năm 2006, 2007 - Phân tích tác động ảnh hưởng đến việc tìm kiếm việc làm - Đưa đánh giá đề xuất ý kiến - Thu thập liệu để thấy thực trạng việc làm sinh viên Giáo dục trường Nhiệm vụ nghiên cứu: - Có nhìn tổng thể xác thực trạng việc làm sinh viên khoa Giáo Dục - Định hướng chuẩn bị nghề sau - Giúp cho xã hội, nhà trường biết rõ thực trạng sinh viên khoa nói riêng sinh viên trường nói chung - Nhận biết khó khăn tìm việc làm Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Đề tài nghiên cứu dựa sở giới quan chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh người Sử dụng phương pháp điều tra Xã hội học: Điều tra – vấn tiến hành vấn với câu hỏi dựa vào mục đích, nhiệm vụ đề tài nghiên cứu dùng cách thức để tiến hành vấn, nửa số sinh viên tiến hành vấn trực tiếp để thu thập số liệu cách cụ thể rõ ràng, nửa vấn qua điện thoại để có thêm nhiều nguồn thơng tin đối tượng vấn có tâm lý nhẹ nhàng trả lời câu hỏi vấn - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sau có số liệu vấn, chúng tơi tiến hành tổng hợp thống kê số liệu có cách tính tốn phần trăm - Hướng tiếp cận tư liệu thực đề tài: Ngoài trình thu thập tài liệu từ báo ,đài, internet chúng tơi cịn thực gặp gỡ, vấn, trao đổi với sinh viên khoa Giáo dục trường khoá 2003 – 2007, 2004 – 2008 Ý nghĩa thực tiễn cơng trình nghiên cứu - Giúp cho sinh viên lớp Giáo Dục 07 nhận thức rõ ngành học, ổn định tâm lý, định hướng nghề nghiệp tương lai - Giúp xã hội nhìn nhận rõ hoàn cảnh việc làm trường sinh viên khoa Giáo Dục nói riêng tồn xã hội nói chung Từ có giải pháp nhằm giải vấn đề Kết cấu công trình nghiên cứu Chương 1: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC ĐÃ RA TRƯỜNG 1.1 Vài nét khoa Giáo dục 1.2 Thực trạng việc làm sinh viên khoa Giáo dục 1.3 Nhận xét Chương 2: NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA SỰ KHÓ KHĂN VỀ VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC ĐÃ RA TRƯỜNG 2.1 Nguyên nhân từ phía thân 2.2 Nguyên nhân từ phía nhà trường 2.3 Nguyên nhân từ phía nhà tuyển dụng Chương 3: GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN VỀ VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC ĐÃ RA TRƯỜNG 3.1 Giải pháp 3.1.1 Về phía thân sinh viên 3.1.2.Về phía nhà trường 3.1.3 Về phía Xã hội 3.2 Những khuyến nghị Kết luận NỘI DUNG Chương 1: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC ĐÃ RA TRƯỜNG 1.1 Vài nét khoa Giáo dục Khoa Giáo dục trường đại học khoa học xã hội nhân văn Tp HCM thuộc đại học quốc gia Tp HCM thành lập năm 1999 mục tiêu đào tạo khoa: “nhằm tạo giáo viên, chuyên gia tốt, kiến thức khoa học cịn có hiểu biết khoa học giáo dục họ phục vụ nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực sản xuất, kinh tế khác đồng thời họ có khả hoạt động lĩnh vực giáo dục trở thành giáo viên nghĩa, góp phần tích cực nghiệp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước giai đoạn trước mắt thời gian lâu dài” (Nguồn đề án thành lập Khoa Giáo dục, 1999) Qua vấn thạc sĩ Nguyễn Thị Hảo, khoa có 15 giảng viên bao gồm quản lý giảng dạy, với số sinh viên khoa ước tính 465 sinh viên Học vị giảng viên khoa thống kê sau: Học vị tiến sĩ người (13,3%), thạc sĩ người (53,3%), cử nhân cao học người (33,4%) Được trình bày biểu đồ sau: Theo vấn thạc sĩ Nguyễn Thị Dung cho biết: Lực lượng giảng viên thiếu, dàn mỏng chưa đáp ứng với nhu cầu đào tạo ngày tăng, đội ngũ giảng viên trẻ nên thiếu kinh nghiệm giảng dạy” 1.2 Thực trạng việc làm sinh viên khoa Giáo Dục Nhóm thực điều tra, vấn với 19 sinh viên khoa Giáo Dục trường thuộc khố 03, 04 Trong có sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành tâm lý giáo dục, 11 sinh viên tốt ngiệp chuyên ngành quản lý giáo duc thu kết sau: Đối với câu hỏi: Sau trường anh (chị) có nhận giúp đỡ, giới thiệu việc làm không? Bảng 1.1 Kết bảng 1.1 cho thấy: phần lớn sinh viên trường phải dựa vào lực thân để tìm kiếm việc làm, phải tự thân vận động (42,1%), qua giúp đỡ bạn bè (31,6%) điều nói lên mối quan hệ tốt với bạn bè có nhiều bạn giúp nhiều cho việc tìm kiếm việc làm thân, cịn 10 sinh viên phải làm nhiều công việc tạm thời (42,2%) chiếm tỉ lệ cao Số sinh viên lại phải thời gian chờ đợi việc làm (36,8%) chiếm tỉ lệ tương đối cao Có sinh viên trường tìm cho cơng việc chuyên môn ngành nghề (21%) Với câu hỏi: A/C có đánh giá cơng việc ? A/C có ý định gắn bó lâu dài với cơng việc hay khơng? Hài lịng 52,6% Khơng hài lịng 21,1% Bình thường 26,3% Qua số liệu điều tra cho thấy đa số sinh viên hài lòng với cơng việc tạm thời ( công việc trái nghề) chiếm tỉ lệ cao (52,6%) có ý định gắn bó với cơng việc (bởi cơng việc có mức lương cao, khơng tốn nhiều thời gian tìm việc cơng việc phù hợp với khả năng, sở thích họ) Với trình độ Đại học số sinh viên khơng hài lịng với cơng việc (21,1%) mức lương không tương xứng, công việc không phù hợp với chuyên mơn Số cịn lại (26,3%) cảm thấy bình thường Với câu hỏi: sau trường, với kiến thức học A/C có vận dụng vào cơng việc không? Biểu đồ 1.3 12 Theo biểu đồ 1.3 Ta thấy sinh viên trường làm việc chuyên môn, vận dụng kiến thức học vào công việc chiếm tỷ lệ thấp: 10,5%.Trong đó, tỉ lệ sinh viên trường làm việc khơng chuyên môn, vận dụng kiến thức học chiếm tới 47,4% Tỉ lệ tương đối cao so với tỉ lệ sinh viên trường làm việc chuyên môn, vận dụng kiến thức học Số cịn lại cảm thấy bình thường chiếm 42.1% Theo điều tra, vấn mức lương 19 sinh viên trường thống kê sau Biểu đồ 1.4 13 Qua bảng 1.4, cho ta thấy mức lương ảnh hưởng đến tâm lý tìm việc sinh viên Với trình độ đại học làm cho sinh viên có xu hướng chọn ngành có mức lương cao phù hợp với khả trình độ Mà ngành Giáo dục có mức lương sinh viên trường khơng cao, 1.5 triệu chiếm 15,8%, lại chưa vào biên chế Chính thế, phần lớn họ làm trái ngành nghề với hy vọng mức lương cao: 1,5 đến 2,5 triệu chiếm 52,6% đáp ứng nhu cầu thân Có ý kiến cho rằng: “Phần đông sinh viên trường làm trái ngành nghề” A/C có ý kiến gì? Đồng ý 63.2% Không đồng ý 36.8% Qua khảo sát cho thấy, phần đông sinh viên đồng ý với nhận định Điều cho thấy, thực trạng sinh viên trường làm trái ngành nghề vấn đề 14 xúc cần quan tâm, giải từ phía khoa, nhà trường, xã hội thân sinh viên 1.3 Nhận xét Qua khảo sát thực tế, cho thấy phần lớn sinh viên trường khó tìm kiếm việc làm ngay, hầu hết tìm việc làm trái ngành nghề đào tạo, lương tương đối thấp, chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt chung, đặc biệt người làm việc thành phố Sinh viên trường chủ yếu phải tự tìm việc làm, giúp đỡ từ phía nhà trường cịn hạn chế Những kiến thức học chưa áp dụng nhiều vào cơng việc tảng cho sinh viên thực công việc cách dễ dàng Từ việc phân tích thực trạng thấy có nhiều nguyên nhân gây khó khăn cho sinh viên tìm kiếm việc làm, đặc biệt việc làm phù hợp với chuyên ngành đào tạo Chương 2: NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA SỰ KHÓ KHĂN VỀ VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC ĐÃ RA TRƯỜNG Đất nước ta phát triển theo xu hướng cơng nghiệp hóa đaị hóa khoa học kĩ thuật đầu tư phát triển mạnh đặc biệt ngành công nghiệp nặng… để làm phải cần đến đội ngũ tri thức, chủ yếu tri thức đào tạo mơi trường đại học Hiện sinh viên trường đa phần làm trái ngành nghề khơng riêng sinh viên khoa giáo dục mà sinh viên trường ĐH KH XH&NV nói chung Chính vấn đề 15 đặt hàng loạt câu hỏi cần giải đáp Cần phải tìm nguyên nhân để thấy rõ thực trạng sinh viên trường khơng có việc làm ổn định trái ngành nghề chun mơn 2.1 Ngun nhân từ phía thân Khi bắt đầu vào đại học, chọn ngành học có sinh viên tự đặt cho câu hỏi học ngành gì? Học xong trường làm việc gì? Họ thi vào học rớt nguyện vọng 1, chí cha mẹ người thân định hướng sẵn cho họ phải học ngành mà lại khơng thích, “học để chống chế, học để có học” Trong trình học: - Họ chưa tâm coi việc học tập quan trọng, định tới tương lai thân - Khi chọn chun ngành học cho mình, họ thấy khơng phù hợp, muốn chuyển ngành gặp khó khăn - Tư tưởng sinh viên học để lấy cấp chưa tích cực quan tâm đến vấn đề tiếp thu kiến thức sau năm học Ngồi cịn số yếu tố khác 2.2 Nguyên nhân từ phía nhà trường 16 Môi trường học đại học tạo cho người học tính chủ động, sáng tạo, ln tìm tịi phát mới, tạo cơng trình cho xã hội Chất lượng giáo dục đào tạo trường chưa thích ứng nhu cầu học tập sinh viên Có nhiều câu hỏi ln đặt mà câu trả lời mơ hồ Phải xúc cần quan tâm, giải Đối với sinh viên khoa giáo dục trường chưa tìm kiếm cơng việc ổn định, làm trái ngành nghề chun mơn chí số chưa có việc làm Theo điều tra vấn chúng tơi thu thập nhiều ý kiến khác tựu chung lại là: - Chương trình đào tạo nhà trường đặc biệt khoa chưa sâu, phân bố thời gian mơn học, chương trình học chưa hợp lí, khơng thiết thực khiến họ khơng thích học - Khoa cịn thiếu đội ngũ giáo viên chun ngành có kinh nghiệm lâu năm - Nội dung học chưa sâu vào thực tế, nặng lý thuyết, yếu thực hành - Vẫn quan tâm đến số lượng chất lượng: chương trình học dàn trải, khơng quan tâm đến việc tiếp thu sinh viên - Sự liên kết nhà trường, khoa với tổ chức Xã hội (nhà tuyển dụng) hạn chế 2.3 Nguyên nhân từ phía nhà tuyển dụng Địi hỏi cấp, đáp ứng yêu cầu từ phía nhà tuyển dụng đưa ra, thực tế sinh viên khoa Giáo dục trường chưa có việc làm phần lớn làm khơng chun mơn Nhà tuyển dụng địi hỏi trình độ học vấn, kinh nghiệm 17 nghề nghiệp Bên cạnh đó, tin học ngoại ngữ ln ln kèm Do sinh viên khoa chưa đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng, phần thất bại tìm kiếm việc làm khơng thiếu kinh nghiệm mà rụt rè, nhút nhát họ Chương 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN VỀ VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC ĐÃ RA TRƯỜNG 3.1 Giải pháp Để sinh viên khoa Giáo dục trường có việc làm làm việc với chuyên môn, ngành nghề đào tạo cần nêu giải pháp từ ba phía: thân, nhà trường, xã hội 3.1.1 Về phía thân sinh viên Sinh viên cần động, sáng tạo, tham gia nhiều hoạt động nhóm, hội, buổi sinh hoạt giúp cho sinh viên động giao tiếp tìm kiếm việc làm Sinh viên phải tự thân vận động, nghiên cứu thêm nhiều tài liệu liên quan đến chuyên ngành để hỗ trợ thêm kiến thức cho Quan trọng sinh viên cần nhận khả (ưu điểm) lĩnh vực cụ thể để phát huy làm mạnh tìm kiếm việc làm, điều mà nhà tuyển dụng cần cụ thể mảng định không cần chung chung thiên lý thuyết 18 Sinh viên cần phải biết tiếp thị thân cần xác định lực mình, điểm yếu, cách khắc phục điểm yếu, phát huy mạnh để đủ lĩnh, tự tin công việc Để thành công vị trí nào, bạn cần (kỹ năng, kiến thức, nhiệt huyết, lịng đam mê làm việc có mục đích) ngồi kỹ chun mơn, sinh viên trường cần có kỹ quản lý, có niềm tin với cơng việc làm, bình tĩnh sử dụng giao tiếp mắt yếu tố định thành công Việc học thêm ngoại ngữ, vi tính quan trọng công việc, tạo điều kiện tốt cho sinh viên xin việc làm, làm việc Sinh viên không nên có tư tưởng học đối phó, học cho có mà phải biết học để áp dụng kiến thức vào thực tế, tìm hiểu, phát triển thêm phần lý thuyết, thực hành Bản thân sinh viên phải tạo cho hưng phấn, thích thú, cần phải học thêm số chuyên ngành khác xã hội học, tâm lý, luật…để hỗ trợ cho cơng việc làm tìm kiếm cơng việc ổn định tương lai Sinh viên cần phải đặt cho mục tiêu nhiệm vụ Phải trả lời câu hỏi học để làm gì? Học nào? Bên cạnh cần tạo mối quan hệ với bạn bè, với doanh nghiệp, nhà tuyển dụng để học hỏi kinh nghiệm từ họ có hướng cho tương lai 3.1.2.Về phía nhà trường Để tạo điều kiện cho sinh viên sau trường tìm kiếm việc làm cách dễ dàng việc đào tạo sinh viên cần sâu vào thực hành, có thế, 19 sau trường sinh viên bắt nhịp với công sở, nắm bắt vận dụng công việc Có chương trình mơn học thiết thực chun sâu chuyên ngành đào tạo Tìm hiểu thực tế việc làm sinh viên sau tốt nghiệp trường Tạo cho sinh viên có nhiều hội để giao lưu, làm việc với công ty, doanh nghiệp Nhà trường cần tổ chức cho sinh viên buổi giao lưu, gặp gỡ sinh viên khoa, khóa để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, để rèn luyện thêm khả giao tiếp 3.1.3 Về phía xã hội Nhà tuyển dụng cầu nối sinh viên với sở sử dụng lao động kết hợp với cơng ty q trình tuyển dụng, nơi cung cấp thông tin tuyển đào tạo bồi dưỡng kiến thức, kỹ giúp sinh viên trình tìm việc làm Tư vấn hỗ trợ giới thiệu việc làm cho sinh viên học sinh viên tốt nghiệp có nhu cầu 3.2 Những khuyến nghị 3.2.1 Đối với khoa - mơn Cần điều chỉnh hồn thiện mục tiêu, chương trình đào tạo mơn học chuyên ngành quản lí giáo dục tâm lí giáo dục Điều chỉnh chương trình đào tạo khối kiến thức chuyên ngành cần chuyên sâu, đặc biệt trọng đến kĩ nghề nghiệp cho sinh viên 20 Khoa nên liên kết với nhiều doanh nghiêp, sở sử dụng lao động, tăng cường tổ chức buổi giao lưu sinh viên khoa với doanh nghiêp Thường xuyên thu thập thông tin đánh gía từ sở sử dụng lao động tìm hiểu yêu cầu nguồn lực(số lượng, chất lượng, cấu) Tổ chức buổi họat động hướng nghiệp cho sinh viên 3.2.2 Đối với nhà trường Ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ để khoa thay đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo hướng nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu xã hội tạo hội cho sinh viên trường tìm việc làm dễ dàng Tạo nhiều điều kiện cho sinh viên học tập nghiên cứu khoa học KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu, đưa số nhận xét, đánh gía thực trạng việc làm sinh viên khoa giáo dục trường Đây tiêu chí đánh gía đáp ứng nguồn nhân lực tốt nghiệp khoa yêu cầu xã hội (nhà tuyển dụng).Qua nghiên cứu giúp cho sinh viên khoa Giáo dục xác định thái độ học tập định hướng nghề nghiệp tương lai 21 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC Đề tài nghiên cứu khoa học : “Hiện trạng sinh viên khoa Giáo Dục học trường làm trái nghề” Nội dung cần vấn : Tìm hiểu tên, tuổi địa ( nơi sống làm việc , số điện thoại , address email.) người vấn Anh/chị tốt nghiệp chun ngành gì? Khóa nào? Tìm hiểu cơng việc mức lương hưởng người vấn 22 Sau trường A/C có nhận giúp đỡ, giới thiệu việc làm không? Sau trường A/C có tìm việc làm ? Hay phải thời gian thông qua nhiều nhà tuyển dụng? A/C có đánh giá cơng việc ? A/C có ý định gắn bó lâu dài với cơng việc hay khơng? Sau trường, với kiến thức học A/C có vận dụng vào cơng việc khơng? A/C lựa chọn cơng việc nay? có ý kiến cho phần đơng sinh viên khoa giáo dục trường làm trái nghề? A/C nghĩ ý kiến trên? 10 Vậy theo A/C, lí khiến sinh viên khoa Giáo Dục trường lại làm việc trái với ngành nghề học? Do lực thân, yếu tin học ngoại ngữ? Do chương trình đào tạo khoa chưa sâu? Chưa sát thực? Do nhu cầu xã hội mà tiêu tuyển sinh hàng năm nhiều? 11 A/C có lời khun cho sinh viên khoa Giáo Dục chưa tốt nghiệp? Xin cảm ơn A/C Chúc A/C khỏe mạnh thành đạt Chúc đề tài nhóm thành cơng Tài liệu tham khảo Trần Khánh Đức (2001), Lao động việc làm va nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới, Nxb Thế Giới, Hà Nội 23 Nguyễn Ánh Hồng (2007), báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp trường “Sự đáp ứng sinh viên ngành quản lí Giáo dục trường ĐH KHXH & NV yêu cầu thị trường lao động nay”, HCM http://nls.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=3228&ur=nls http://www.kinhtenongthon.com.vn/printContent.aspx?ID=4778 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC Đề tài nghiên cứu khoa học : 24 “Thực trạng việc làm sinh viên khoa Giáo Dục sau trường” Nội dung cần vấn : 11.Tìm hiểu tên, tuổi địa ( nơi sống làm việc , số điện thoại , address email.) người vấn 12.Anh/chị tốt nghiệp chun ngành gì? Khóa nào? 13.Tìm hiểu công việc mức lương hưởng người vấn 14.Sau trường A/C có nhận giúp đỡ , giới thiệu việc làm khơng? 15.Sau trường A/C có tìm việc làm ? hay phải thời gian thơng qua nhiều nhà tuyển dụng? 16.A/C có đánh giá cơng việc ? A/C có ý định gắn bó lâu dài với cơng việc hay khơng? 17.Sau trường, với kiến thức học A/C có vận dụng vào cơng việc khơng? 18.Vì A/C lựa chọn cơng việc nay? 19.Có ý kiến cho phần đơng sinh viên khoa giáo dục trường làm trái nghề? A/C nghĩ ý kiến trên? 20 Vậy theo a/c, lí khiến sinh viên khoa Giáo Dục trường lại làm việc trái với ngành nghề học? Do lực thân, yếu tin học ngoại ngữ? Do chương trình đào tạo khoa chưa sâu? Chưa sát thực? Do nhu cầu xã hội mà tiêu tuyển sinh hàng năm nhiều? 11 A/C có lời khun cho sinh viên khoa Giáo Dục chưa tốt nghiệp? Xin cảm ơn A/C Chúc A/C khỏe mạnh thành đạt Chúc đề tài nhóm thành cơng 25 ... trạng việc làm sinh viên khoa Giáo Dục Nhóm thực điều tra, vấn với 19 sinh viên khoa Giáo Dục trường thuộc khố 03, 04 Trong có sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành tâm lý giáo dục, 11 sinh viên tốt ngiệp... Qua vấn thạc sĩ Nguyễn Thị Hảo, khoa có 15 giảng viên bao gồm quản lý giảng dạy, với số sinh viên khoa ước tính 465 sinh viên Học vị giảng viên khoa thống kê sau: Học vị tiến sĩ người (13,3%),... phía thân sinh viên Sinh viên cần động, sáng tạo, tham gia nhiều hoạt động nhóm, hội, buổi sinh hoạt giúp cho sinh viên động giao tiếp tìm kiếm việc làm Sinh viên phải tự thân vận động, nghiên cứu

Ngày đăng: 24/08/2014, 01:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan