thảo luận hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng bài tập thảo luận thứ 4

11 4.6K 7
thảo luận hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng bài tập thảo luận thứ 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP THẢO LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ Danh sách nhóm…6…: 1. Vũ Hoàng Xuân Hà (nhóm trưởng) - 1055060043 2. Hoàng Thị Thu Hà - 1055060046 3. Phạm Thị Yến Ngọc - 1055060098 4. Phạm Ngọc Hà - 1055060044 5. Nguyễn Thị Minh Anh - 1055060005 6. Nguyễn Việt Dũng - 1055060033 7. Lê Hoàng - 1055060064 8. Nguyễn Quốc Ân - 1055060003 9. Võ Hoàng Thiên Lộc - 1055060081 1 BUỔI THẢO LUẬN THỨ TƯ  Bản án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 của Tòa án nhân dân TP.HCM 1. Những điểm mới của BLDS năm 2005 so với BLDS năm 1995 liên quan đến tài sản có thể dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. BLDS năm 1995 BLDS năm 2005 Vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự Điều 326: Vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự phải thuộc quyền sở hữu của người bảo đảm và được phép giao dịch. Không có khoản 2. Điều 320, khoản 1: Vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm và được phép giao dịch. Có bổ sung khoản 2 về   !"#$% So với BLDS 1995, BLDS 2005 có hướng quy định mở hơn nhưng cũng chặt chẽ hơn. Đối tượng bảo đảm được mở rộng (người bảo đảm được thay bằng bên bảo đảm). Về vật bảo đảm được quy định rộng hơn (vật hình thành trong tương lai)  tiến bộ hơn. Tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự Điều 327: - Tiền được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự phải là Đồng Việt Nam, trừ trường hợp pháp Điều 321: - Tiền, trái phiếu, cổ phiếu, kỳ phiếu và giấy tờ có giá khác được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân 2 &'( Ông Phạm Bá Minh là chủ doanh nghiệp cầm đồ Bá Minh. Vào ngày 14/09/2007, bà Bùi Thị Khen và ông Nguyễn Khắc Thảo thế chấp cho ông Minh một giấy sử dụng sạp D2-9 tại chợ Tân Hương để vay 60.000.000đ, thời hạn vay là 6 tháng, lãi suất 3%/1 tháng. Khi hết thời hạn hợp đồng, ông Thảo bà Khen không thanh toán được nên đã kéo dài số nợ trên. Cho đến nay thì mới thanh toán được tiền lãi của 22 tháng là 29.600.000đ, còn nợ 10.000.000đ tiền lãi nên ông Minh yêu cầu trả vốn lẫn lãi là 70.000.000đ trong vòng 1 tháng. Về phần mình, ông Thảo và bà Khen đề nghị trả số tiền trên trong thời hạn 12 tháng. luật có quy định khác. - Trái phiếu, cổ phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ khác trị giá được bằng tiền được phép giao dịch có thể được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. sự. Hướng quy định của BLDS 2005 tổng quát và thoáng hơn, không hạn chế loại tiền tệ cũng như điều kiện của giấy tờ có giá. Quyền tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự Điều 328: - Các quyền tài sản thuộc sở hữu của người bảo đảm đều có thể dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, nếu các quyền này trị giá được bằng tiền, không bị tranh chấp và được phép giao dịch. Điều 322: - Các quyền tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm bao gồm quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm đối với vật bảo đảm, quyền tài sản đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng và các quyền tài sản khác thuộc sở hữu của bên bảo đảm đều được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. - Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về 3 tài nguyên. BLDS năm 2005 quy định cụ thể các hình thức quyền tài sản, có bổ sung thêm quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên  hướng quy định rõ ràng, cụ thể, chặt chẽ. 2. Đoạn nào của bản án cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền vay? - Theo Bản án số 208/2010/DS-PT có nêu: “)*+,-+.,,/01 234567)83'&9:5;< )=>:#?.@->AB"#)C,%,,,%,,,%D hoặc “12#1234567)83'E(& :<)F>:?.@->AB"#)C,%,,,%,,, 5G>1(;$H2IJ1(;%D 3. Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân sự có được Tòa án chấp nhận không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? - Việc dùng giấy chứng nhận sạp để đảm bảo nghĩa vụ dân sự không được Tòa án chấp nhận. - Theo Bản án số 208/2010/DS-PT có nêu: “ KL>:2434 MNIO0")M>:?.@->A B"#$)PQR=>:0Q5:S7)TU70N) M!NQ5H#T:(:$V34(! 5;%D 4. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết và cơ sở pháp lý của Tòa án đối với việc dùng giấy chứng nhận sạp để đảm bảo nghĩa vụ. - Giấy đăng kí sử dụng sạp không phải là giấy chứng nhận quyền sở hữu (điều 320 BLDS 2005 1 ). - Việc thế chấp tài sản là dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự và không giao cho bên nhận thế chấp (điều 342 BLDS 2005 2 ). Trong thực tiễn việc xác định các loại giấy tờ liên quan tài sản như giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy đăng ký mô tô xe máy, giấy chứng nhận sạp… có là tài sản hay không đang có rất nhiều quan điểm khác nhau. + M xuất phát từ luận điểm về những đặc điểm của tài sản (theo điều 163 3 BLDS 2005), có quan điểm cho rằng các loại giấy tờ này 1 Điều 320. Vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. 2 Điều 342. Thế chấp tài sản. 3 Điều 163. Tài sản. 4 không hội đủ những đặc điểm của tài sản nên không được xem là một loại tài sản. Quan điểm này cũng phù hợp với cách giải quyết trên đây của tòa và hướng dẫn của Tòa án nhân dân tối cao. + M xuất phát từ những chế định về kiện đòi tài sản và thực tiễn cho thấy, các loại giấy tờ này có một ý nghĩa rất quan trọng. Nếu không xem đây là tài sản thì sẽ không cso chủ sở hữu tài sản và nếu một chủ thể nào đó để chủ thể khác chiếm hữu các loại giấy tờ này sẽ không thể yêu cầu lấy lại theo chế định kiện đòi tài sản. việc này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quyền lợi của các chủ thể. Quan điểm cá nhân tôi cho rằng nên xem các loại giấy tờ này là một loại tài sản đặc biệt. 5. Có nên cho phép dùng giấy tờ liên quan đến tài sản để đảm bảo nghĩa vụ dân sự không? Vì sao? - Không nên cho phép dùng giấy tờ liên quan đến tài sản để đảm bảo nghĩa vụ dân sự, vì: theo hướng quy định của pháp luật hiện nay, các loại giấy tờ này không được xem là tài sản; nằm ngoài chế định về kiện đòi tài sản và không được pháp luật bảo vệ. Nếu cho phép dùng giấy tờ liên quan đến tài sản để đảm bảo nghĩa vụ dân sự sẽ không đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của bên được đảm bảo. Hết Vấn Đề 1 .GIOWX Bản án số 933/2008/DS-PT ngày 21/08/2008 của Tòa án nhân dân TP.HCM 5 &'(Nguyên đơn là bà Nguyễn Thị Thanh Tâm và bị đơn là bà Đỗ Thùy Dương trong vụ việc tranh chấp tài sản cầm đồ do mất giấy biên nhận. Vào 8 giờ sáng ngày 25/07/2007, bà Tâm có đến tiệm cầm đồ của bà Dương và cầm 2 chỉ vàng 9999 với giá 100.000đ, lãi suất 3%/tháng, nếu chuộc lại ngay thì lãi suất là 2%/tháng. Khoảng 11 giờ trưa cùng ngày có một người đến nhận 2 chỉ vàng và trả tiền vốn và lãi là 102.000đ, nhân viên đã giao lại 2 chỉ vàng 9999 cho khách. Vào 3h chiều cùng ngày, bà Tâm đến đòi chuộc lại tài sản và báo mất biên nhận nhưng cũng không được nhận lại số tài sản trên. Nay bà Tâm khởi kiện để đòi lại số tài sản trên. 1. Điểm giống nhau và khác nhau giữa đặt cọc và cầm cố. - YO7 + Đều là việc một bên giao cho bên kia tài sản thuộc sở hữu của mình (vật, tiền, kim khí quý, đá quý…) để đảm bảo cho một mục đích nào đó (việc thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩ vụ, đảm bảo cho việc giao kết hay thực hiện hợp đồng). + Có việc giao tài sản của bên bảo đảm sang bên nhận bảo đảm. - 3(7 ZThứ nhất: tài sản dùng để bảo đảm trong đặt cọc là “tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác” 4 trong khi đó, trong cầm cố, pháp luật không giới hạn về loại tài sản được sử dụng để bảo đảm. ZThứ hai: cầm cố chỉ được sử dụng đề “bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự” trong khi đó đặt cọc được sử dụng để “ bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự”. Z Thứ ba: việc xử lý tài sản đặt cọc không cần qua bán đấu giá trong đó việc xử lý tài sản cầm cố phải tiến hành theo thủ tục bán đâu giá nếu không có thỏa thuận khác. 2. Để đảm bảo việc hoàn trả tiền vay, bà Tâm đã giao cho cửa hàng Ngọc Trâm tài sản gì? - Để đảm bảo việc hoàn trả tiền vay Bà Tâm đã giao cho cửa hàng Ngọc Trâm 02 chỉ vàng 9999 và nhận 100.000 lãi suất 3%/1 tháng nếu chuộc lại thì tiền lãi là 2%/1 tháng. 3. Tòa đã áp dụng chế định đảm bảo nào của BLDS? Đoạn án nào của bản án cho câu trả lời? - Tòa án đã áp dụng chế định cầm cố của BLDS (theo điều 326 5 , 327 6 , 328 7 , 339 8 , 341 9 BLDS 2005). - Theo Bản án số 933/2008/DS-PT có nêu: [\PM7].C07]./0 7].^07]]-7]*1<$7.,,_D. 4. Nên áp dụng chế định đặt cọc hay cầm cố đối với hoàn cảnh tương tự như trong bản án? Vì sao? 4 Theo Hoàng Thế Liên (chủ biên), 1 $7QX1`?a.,,_(tập II), Nxb. Chính trị quốc gia 2009, tr. 148, “Tài sản đặt cọc chỉ có thể là tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền hoặc một vật cụ thể chứ không thể là các quyền tài sản”. 5 Điều 326. Cầm cố tài sản. 6 Điều 327. Hình thức cầm cố tài sản. 7 Điều 328. Hiệu lực cầm cố tài sản. 8 Điều 339. Chấm dứt cầm cố tài sản. 9 Điều 341. Cầm cố tài sản tại cửa hàng cầm đồ. 6 - Nên áp dụng chế định cầm cố đối với hoàn cảnh tương tự, vì: bản chất của đặt cọc và cầm cố rất khác nhau. Với chế định đặt cọc, một tài sản được giao cho bên kia nhằm đảm bảo việc giao kết hoặc thực hiện một hợp đồng dân sự (ở đây, hợp đồng chưa được giao kết hoặc đã giao kết nhưng đang hoặc sắp thực hiện). Còn về chế định cầm cố, một tài sản được giao cho bên kia nhằm đảm bảo một bên thực hiện một nghĩa vụ đối với bên còn lại (nghĩa vụ này phát sinh như một bộ phận trong hợp đồng). Hết Vấn Đề 2 ]GWXQV"A Bản án số 150/2006/DS-PT ngày 24/02/2006 của Tòa án nhân dân TP.HCM 1. Điểm giống nhau giữa đặt cọc và ký cược. - Đều là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn nhất định. - Tài sản ký cược giống tài sản đặt cọc đều là “tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc vật có giá trị khác” 10 và “không thể là quyền tài sản” 11 . - Trong trường hợp có một bên không thực hiện đúng thỏa thuận thì bên kia sẽ được quyền giữ lại số tài sản đã được giao. 2. Điểm khác nhau giữa đặt cọc và ký cược. - Phạm vi của đặt cọc rộng hơn do ký cược chỉ được sử dụng để “đảm bảo việc trả lại tài sản thuê” động sản trong khi đó đặt cọc được sử dụng để “bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng” nói chung 10 Điều 358, điều 359 BLDS 2005. 11 Bộ tư pháp, 1 $7QX<O#H1`?a, Nxb. Chính trị quốc gia 1997, tr. 156. 7 &'( Ông Chín có nợ ông Cào và bà Thu số tiền mua bia là 3.780.000đ và giữ 9 bồn bia. Khi nhận 9 bồn bia ông Chín đã đảm bảo cho vợ chồng ông Cào và bà Thu một giá trị tương ứng với số tiền là 20.500.000đ nhưng khi đến hạn, ông Chín vẫn chưa trả nợ nên ông Cào và bà Thu đã giữ của ông Chín 1 chiếc xe ô tô vận tải nhãn hiệu Kia mang biển số 57H – 9661 từ tháng 10/2002. Ông Chín đã làm đơn kiện đòi lại chiếc xe và đòi bồi thường thiệt hại do đã giữ tài sản của ông. - Ký cược là một biện pháp bảo đảm để nhận lại tài sản thuê là bất động sản. Do đó, “đối với việc thuê bất động sản ( ví dụ như nhà ở…) thì không áp dụng chế định này” 12 . - Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản còn về ký cược thì các bên được tự do về hình thức, có thể xác lập bằng lời, bằng hành vi hay bằng hình thức khác tùy theo nhu cầu của các bên. 3. Liên quan đến 9 bồn bia, ông Chín đã giao cho ông Cào, bà Thu tài sản gì? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? - Khi ông Chín nhận 9 bồn bia có bảo đảm cho vợ chồng ông Cào, bà Thu giá trị tương ứng số tiền là 20.500.000đ. - Theo bản án số 150/2006/DS-PT có nêu: “B<JELE=:bc )Q-J 5\R&AJ 5\7(!2"#MdO$.,%_,,%,,,07 )5\7ef%” 4. Tòa án áp dụng chế định bảo đảm nào? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? - Tóa án áp dụng chế định bảo đảm là Ký cược. - Theo bản án số 150/2006/DS-PT có nêu: “6")PM7]C* 1`?a _S7)2QV"A0975\RQ5!$>,-J W,-JQQ5g!$> O.,%_,,%,,,7< AJ5\07%” 5. Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án. - Giải pháp áp dụng chế đinh bảo đảm ký cược của Tòa án với vụ việc trên là chính xác, nhằm đảm bảo lợi ích cho bên nhận ký cược là vợ chồng ông Cào và bà Thu, nếu đến hạn trả nợ mà ông Chín không thể trả được 9 bồn bia cùng khoản tiền đã nợ thì khoản tiền mà ông Chín dùng để ký cược sẽ được giao lại toàn bộ cho vợ chồng ông Cào và bà Thu. 6. Có nên mở rộng chế định ký cược đối với cả hợp đồng mượn tài sản không? Vì sao? Hết Vấn Đề 3 12 Bộ tư pháp, sđd, tr. 155. 8 *1$h Bản án số 497/2008/DS-PT ngày 21/05/2008 của Tòa án nhân dân TP.HCM 1. Bà Hạnh đã trả khoản tiền nào và cho ai? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? - Bà Hạnh đã trả khoản tiền thế chấp căn nhà số 08 – 09 lô C chung cư Ngô Tất Tố, phường 19, quận Bình Thạnh cho bà Thanh. - Theo Bản án số 497/2008/DS-PT có nêu: “iMO O$-,%,,,%,,,d$h7_j+("d$hH 67)82B>09):(Q)&!N ""(iMNB>hM! !)OO$h"7OO$-,%,,,%,,,0 O$hH](^0-0,P.,,C$.^%,,,%,,,k$h7_j+ (l%” 2. Bà Hạnh đã thanh toán cho bên vay những khoản tiền nào? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? - Bà Hạnh đã thanh toán cho bên cho vay 190.000.000đ tiền thế chấp căn nhà và lãi 3 tháng là 28.000.000đ. - Theo Bản án số 497/2008/DS-PT có nêu: “iMO O$-,%,,,%,,,d$h7_j+("d$hH 67)82B>09):(Q)&!N ""(iMNB>hM! !)OO$h"7OO$-,%,,,%,,,0 O$hH](^0-0,P.,,C$.^%,,,%,,,k$h7_j+ (l%” 9 &  '    ( Theo giấy hợp đồng vay tiền ngày 18/04/2006, ngày 21/05/2006 và ngày 20/07/2006, Bà Thanh có vay của bà Đức 190.000.000đ, lãi suất 5%/tháng với tài sản thế chấp là giấy tờ nhà k}m theo sự bảo lãnh của bà Hạnh. Đến hạn bà Thanh không trả tiền cho bà Đức nên bà Hạnh đã đứng ra trả 190.000.000đ và 28.000.000đ tiền lãi 3 tháng cho bà Đức. Nay bà Hạnh khởi kiện yêu cầu bà Thanh phải có nghĩa vụ thanh toán lại cho mình tổng số tiền là 218.000.000đ và trả làm một lần. 3. Bà Hạnh có được bà Thanh hoàn trả toàn bộ tiền lãi đã thanh toán cho bên cho vay không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? - Bà Hạnh không được bà Thanh hoàn trả toàn bộ số tiền lãi đã thanh toán cho bên cho vay. - Theo Bản án số 497/2008/DS-PT có nêu: “;WQ(!$h) $_j($S7(M$h7:(:$7S7)2%6N(#c hQ5:)N7I7g.^%_,,%,,,JHB>0m :!B>4M$h7$&PM$ b:(:$7%1eJVdOO$h:# ch7)N%D 4. Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp của Tòa án đối với vấn đề trên. - Việc tòa tuyên bà Thanh phải trả khoản tiền gốc và tiền lãi được tính lại (150% lãi suất ngân hàng phù hợp với những quy định của Bộ luật dân sự. (điều 367, 476) 5. Ngoài biện pháp bảo lãnh, bên cho vay còn có biện pháp bảo đảm nào không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? - Ngoài biện pháp bão lãnh, bên vay còn thế chấp giấy tờ căn nhà 08 – 09 lô C chung cư Ngô Tất Tố, phường 19, quận Bình Thạnh. - Theo Bản án số 497/2008/DS-PT có nêu:“ KLPM)A: J))^+*+.,,C0).+_+.,,C).,+/+.,,CU 67)82iM67)82N&n 7A:J))&9:)FP,^o ,-$5\\7"65O0:"F-0S71 >%” 6. Theo Tòa án, bà Hạnh được cầm giữ giấy tờ của bà Thanh đến khi nào? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? - Theo Tòa án, bà Hạnh được cầm giữ giấy tờ nhà của bà Thanh cho đến khi bà Thanh đã trả hết cho bà Hanh số tiền 211.589.182 đồng. - Theo Bản án số 497/2008/DS-PT có nêu: “iJFB>:& !$><)FHP<7"O ,^,-`5\\7"65O0:"#-0S71 > $bQh!B><O&!N%D 7. Tại sao bà Hạnh được cầm giữ giấy tờ của bà Thanh? - Việc bà Hạnh cầm giữ giấy tờ nhà của bà Thanh là một biện pháp bảo đảm rằng bà Thanh sẽ thực hiện đúng nghĩa vụ trả tiền cho bà Hạnh. Vì vậy, việc Tòa cho phép bà Hạnh được cầm giữ giấy tờ nhà của bà Thanh là điều hợp lý. 10 [...]... Nhưng vẫn còn một số vấn đề chưa hợp lí sau: + Xét lại cả hợp đồng vay và hợp đồng bảo lãnh thì cả bà Đức, bà Hạnh và bà Thanh đều có lỗi trong việc giao kết hợp đồng vay có lãi suất (5%) cao hơn mức lãi suất mà pháp luật quy định và hợp đồng bảo lãnh cho hợp đồng vay nêu trên Nếu theo quyết định của tòa thì có thể nhận thấy rằng người bị thiệt hại lớn trong trường hợp này là bà Hạnh (bà có thể bị... mà pháp luật cho phép thì có thể bị hạn chế lại mức lãi suất ngân hàng, mà thậm chí còn bị thiệt hại nhiều hơn khi mức lãi suất ngân hàng bị tính lại thấp hơn cả mức lãi suất ngân hàng tại cùng thời điểm Từ đó, tạo ra sự răn đe với họ và những người cho vay khác, tạo ra sự tôn trọng pháp luật -Hết Vấn Đề 4 11 ... suất tính theo lãi suất thỏa thuận là 5% và lãi suất tính theo 150% lãi suất ngân hàng tại cùng thời điểm) Trong khi bà Đức là người có lỗi Thiết nghĩ, khi tuyên án, Tòa nên tuyên quyền đòi lại khoản tiền lãi chênh lệch nói trên từ bà Đức cho bà Hạnh hoặc có thể tuyên sung công quỹ khoản tiền trên (vì đó là số tiền lãi trái luật) + Trong thực tế, những hợp đồng vay có mức lãi suất thỏa thuận quá cao . BÀI TẬP THẢO LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ Danh sách nhóm…6…: 1. Vũ Hoàng Xuân Hà (nhóm trưởng) - 1055060 043 2. Hoàng Thị Thu Hà - 1055060 046 3. Phạm Thị Yến Ngọc - 1055060098 4. Phạm Ngọc. 1055060 044 5. Nguyễn Thị Minh Anh - 1055060005 6. Nguyễn Việt Dũng - 1055060033 7. Lê Hoàng - 10550600 64 8. Nguyễn Quốc Ân - 1055060003 9. Võ Hoàng Thiên Lộc - 1055060081 1 BUỔI THẢO LUẬN THỨ TƯ  Bản. một người đến nhận 2 chỉ vàng và trả tiền vốn và lãi là 102.000đ, nhân viên đã giao lại 2 chỉ vàng 9999 cho khách. Vào 3h chiều cùng ngày, bà Tâm đến đòi chuộc lại tài sản và báo mất biên nhận nhưng

Ngày đăng: 24/08/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan