Luận văn thạc sỹ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ CHO ĐOẠN SÔNG CÓ HỐ XÓI, ÁP DỤNG CHO ĐOẠN SÔNG SÀI GÒN KHU VỰC THANH ĐA

93 2K 13
Luận văn thạc sỹ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ CHO ĐOẠN SÔNG CÓ HỐ XÓI, ÁP DỤNG CHO ĐOẠN SÔNG SÀI GÒN KHU VỰC THANH ĐA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với mục đích giảm thiệt hại do hiện tượng xói lở bờ, bồi lắng lòng dẫn sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa, đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình bảo vệ bờ cho đoạn sông có hố xói, áp dụng cho đoạn sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa” tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến việc hình thành hố xói, nguyên nhân xói lở bờ và giải pháp ổn định công trình ở đọan sông có hố xói.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN KIỆT NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ CHO ĐOẠN SÔNG CÓ HỐ XÓI, ÁP DỤNG CHO ĐOẠN SÔNG SÀI GÒN KHU VỰC THANH ĐA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌC DÒNG SÔNG VÀ CÔNG TRÌNH CHỈNH TRỊ SÔNG 8 1.1. Tình hình nghiên cứu động lực học dòng sông trên thế giới 8 1.2. Tình hình nghiên cứu động lực học dòng sông và công trình bảo vệ bờ sông trong nước 10 1.2.1. Những thành tựu khoa học chung trong nước 10 1.2.2. Các công trình khoa học trong nước liên quan tới nội dung nghiên cứu của đề tài 11 1.2.3. Phân tích các công trình bảo vệ bờ đã được đưa vào sử dụng ở ĐBSCL 12 1.2.4. Nhận xét và đánh giá 18 CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH HỐ XÓI 20 2.1. Nguyên nhân hình thành hố xói 20 2.1.1. Điều kiện hình thái 21 2.1.2. Điều kiện dòng chảy 22 2.1.3. Điều kiện địa chất 23 2.1.4. Điều kiện bùn cát 26 2.2. Tổng quan chung tình hình xói lở bờ ở lòng dẫn sông Cửu Long và các khu vực có hố xói 26 2.3. Nhận xét 30 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ CHO ĐOẠN SÔNG CÓ HỐ XÓI 31 3.1. Giải pháp chung ổn định hố xói: 31 3.2. Biện pháp công trình bị động bảo vệ bờ sông khu vực hố xói ở ĐBSCL. 34 3.3. Biện pháp công trình hỗn hợp bảo vệ bờ sông khu vực hố xói ở ĐBSCL: 36 3.3.1. Công trình bảo vệ bờ ở sông Tân Châu: 36 3.3.2. Công trình bảo vệ bờ ở sông Sa Đéc: 40 3.3.3. Công trình mỏ hàn cọc chảy luồn tại Mỹ Thuận: 41 3 3.3.4. Công trình đề xuất điều chỉnh dòng chảy giảm chiều sâu hố xói tại Tân Châu: [5] 43 3.4. Nhận định chung 44 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ SÔNG SÀI GÒN KHU VỰC CÓ HỐ XÓI THANH ĐA 46 4.1. Tổng quan khu vực nghiên cứu 46 4.1.1. Mô tả chung 46 4.1. 2. Đặc điểm địa hình 46 4.1.3. Điều kiện địa chất công trình 47 4.1.4. Điều kiện khí tượng thủy văn 50 4.1.5. Điều kiện bùn cát: 56 4.2. Tình hình sạt lở trên sông Sài Gòn và khu vực bán đảo Thanh Đa 57 4.3. Diễn biến hố xói trên sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa theo không gian và thời gian 61 4.3.1. Tài liệu địa hình thực đo 61 4.3.2. Diễn biến trên mặt bằng 62 4.3.3. Diễn biến trên mặt cắt ngang –giai đoạn 1998-04/2007 62 4.3.4. Diễn biến trên mặt cắt ngang – giai đoạn 4/2007-11/2007 67 4.4. Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành hố xói đoạn sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa 71 4.4.1. Tác động của vận tốc dòng chảy: 71 4.4.2. Yếu tố hình thái sông: 80 4.4.3. Tác động của việc gia tải quá mức lên mép bờ sông và việc khai thác cát ở lòng sông: 81 4.5. Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình ổn định hố xói, chống sạt lở bờ cho đoạn sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa 84 4.5.1 Khoan phụt vữa xi măng + sét áp lực cao: 85 4.5.2 Đóng cọc BTCT tăng lực chống trượt 85 4.5.3 Gây bồi chân mái dốc bằng mỏ hàn cọc chảy luồn 85 4.5.4 Đắp và bảo vệ mái dốc bằng bao tải cát 86 4 4.5.5 Phân tích lựa chọn phương án 87 4.5.6. Biện pháp tăng ổn định công trình – lấp hố xói, chống sạt lở khu vực Thanh Đa 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 1. Kết luận: 92 2. Kiến nghị: 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 5 LỜI MỞ ĐẦU Từ ngàn xưa, các nền văn minh của nhân loại đều hình thành và phát triển quanh lưu vực các sông. Dòng sông được hình thành bởi hai yếu tố cơ bản là dòng chảy và lòng dẫn. Tác động qua lại giữa hai yếu tố tạo thành dòng sông làm biến đổi về hình dạng lòng dẫn trên mặt bằng, trên mặt cắt dọc và trên mặt cắt ngang theo không gian và thời gian. Hiện tượng xói lở bờ sông, bồi lắng lòng dẫn trong sông thiên nhiên là điều tự nhiên, tất yếu, thông qua việc tạo ra các hố xói sâu, các cồn bãi, các đoạn sông uốn cong thành bờ lõm, bờ lồi và cứ thế tiếp diễn không ngừng, tạo thành đời sống của một con sông. Vì vậy, việc xói lở bờ, bồi lắng lòng dẫn là hiện tượng tự nhiên khó có khả năng loại trừ, chỉ có thể điều chỉnh nó làm giảm thiệt hại cho con người. Với mục đích giảm thiệt hại do hiện tượng xói lở bờ, bồi lắng lòng dẫn sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa, đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình bảo vệ bờ cho đoạn sông có hố xói, áp dụng cho đoạn sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa” tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến việc hình thành hố xói, nguyên nhân xói lở bờ và giải pháp ổn định công trình ở đọan sông có hố xói. • Sự cần thiết của đề tài: Sông Sài Gòn bắt nguồn từ hồ Dầu Tiếng – tỉnh Tây Ninh đổ vào sông Đồng Nai ở huyện Nhà Bè – Tp. Hồ Chí Minh với chiều dài khoảng 256 km, diện tích lưu vực trên 5000 km². Sông Sài Gòn thuộc hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn với tổng diện tích lưu vực khoảng 37400 km 2 . Lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn bao gồm các tỉnh Lâm Đồng, Đắc Lắc, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tp. Hồ Chí Minh và Long An. Hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng [3]: - Chảy qua các tỉnh miền Đông Nam Bộ và thành phố Hồ Chí Minh nên hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với một vùng kinh tế năng động nhất nước với dân số khoảng 13 triệu người, trong đó có khu vực kinh tế trọng điểm ở phía Nam. 6 - Là tuyến giao thông thủy đặc biệt quan trọng nhất nước ta với một hệ thống cảng rất hiện đại ở thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa nối liền với mọi miền đất nước và nhiều nước trên thế giới. - Là tuyến thoát lũ, truyền triều, xâm nhập mặn chủ yếu của miền Đông Nam Bộ. - Là tuyến vận chuyển hành khách đi các tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu, các tỉnh miền Tây Nam Bộ đồng thời cũng là tuyến du lịch sinh thái quan trọng của đất nước. - Là nguồn cung cấp nước ngọt chủ yếu cho thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam Bộ. - Là nguồn cung cấp thủy sản rất phong phú và đa dạng. Việc điều tiết nước ở thượng nguồn để đưa vào khai thác và sử dụng nguồn nước trên hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn đang được mở rộng với qui mô ngày càng lớn với sự tham gia của hầu hết các ngành, các địa phương thuộc các tỉnh miền Đông Nam Bộ. Do chưa được qui hoạch và tổ chức chặt chẽ trong việc khai thác dòng sông nên việc lấn chiếm bờ sông, khai thác cát lòng sông đang diễn ra hàng ngày rất mạnh mẽ đã làm tác động rất lớn đến chế độ thủy lực và thủy văn hạ du sông Đồng Nai – Sài Gòn. Đây là những thách thức rất lớn đối với dòng nước và lòng sông, từ chỗ chế độ dòng chảy tự nhiên sang chế độ do sự tác động của con người. Trong những năm gần đây, tình hình sạt lở bờ hạ du sông Đồng Nai – Sài Gòn đã liên tục xảy ra với mức độ ngày càng tăng đã làm thiệt hại rất lớn tài sản của Nhà nước, của nhân dân và đặc biệt làm thiệt mạng nhiều người dân sống dọc bờ sông. Do vậy thực hiện đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình bảo vệ bờ cho đoạn sông có hố xói, áp dụng cho đoạn sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa ” là rất cần thiết và cấp bách. • Mục tiêu của đề tài: - Xác định quy luật diễn biến, các nhân tố ảnh hưởng, nguyên nhân gây ra hố 7 xói đoạn sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa. - Đề xuất giải pháp công trình ổn định hố xói, ổn định bờ sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa. • Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: - Cách tiếp cận từ lý thuyết và khảo sát thực tiễn - Đề tài sẽ sử dụng phương pháp phân tích thống kê, mô hình toán và phương pháp chập bản đồ. • Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị và tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm 4 phần chính sau: + Chương 1: Tổng quan chung về nghiên cứu động lực học dòng sông và công trình chỉnh trị sông + Chương 2: Nguyên nhân hình thành hố xói + Chương 3: Giải pháp công trình bảo vệ bờ cho đoạn sông có hố xói + Chương 4: Đề xuất giải pháp công trình bảo vệ bờ sông Sài Gòn khu vực có hố xói Thanh Đa 8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌC DÒNG SÔNG VÀ CÔNG TRÌNH CHỈNH TRỊ SÔNG 1.1. Tình hình nghiên cứu động lực học dòng sông trên thế giới Các nghiên cứu liên quan tới vấn đề xói lở bờ sông, bồi lắng lòng dẫn như: xác định rõ nguyên nhân, cơ chế, xác định quy luật diễn biến lòng dẫn, nghiên cứu đề xuất các giải pháp phòng chống giảm nhẹ thiệt hại do xói lở bờ, bồi lắng lòng dẫn gây ra, đều là các lĩnh vực khoa học động lực học dòng sông, chuyển động bùn cát và chỉnh trị sông. Trên thế giới khoa học về động lực dòng sông được phát triển mạnh trong nữa thế kỷ thứ XIX ở các nước Âu Mỹ. Những nghiên cứu của các nhà khoa học Pháp như Du Boys về chuyển động bùn cát, Barré de Saint – Venant về dòng không ổn định, L. Fargue về hình thái sông uốn khúc vẫn giữ nguyên giá trị sử dụng cho đến ngày nay. Vào những năm đầu thế kỷ XX, với những đóng góp lớn của các nhà khoa học Liên Xô cũ, những tên tuổi gắn liền với các thành tựu khoa học lớn là Lotchin V.M. về tính ổn định của lòng sông, Bernadski N.M. về chuyển động hai chiều, Makkavêep V.M. về dòng thứ cấp, Velikanôp M.A. vế quá trình diễn biến lòng dẫn sông, Gôntrarôp V.N. và Lêvi I.I. về chuyển động bùn cát, Altunin S.T., Grisanin K.B. và Kariukin S.N. về chỉnh trị sông v.v… Chính trong thời gian đó đã nổ ra những cuộc tranh luận gây gắt giữa lý thuyết khuếch tán và lý thuyết trong lực, giữa hai trường phái ngược nhau khi đánh giá tổn thất năng lượng trong dòng chảy có và không mang bùn cát, giữa các chỉ tiêu khởi động của bùn cát và giữa các chỉ tiêu ổn định lòng dẫn. Tham gia gián tiếp vào các cuộc tranh luận đó, từ những năm 50 đến giữa những năm 60, có các nhà khoa học Trung Quốc như Trương Thụy Cẩn, Tiền Ninh, Tạ Giám Hoành, Đậu Quốc Nhân, Sa Ngọc Thanh v.v… Trong thời gian này ở Tây Âu có những công trình về chuyển động bùn cát của E. Meyer Peter và Muller, về hình thái lòng sông ổn định có các nhà khoa học Anh Kennedy R.G., Lindley E.S. và Laccy G. với “Lý thuyết chế độ” (Regime theory) nổi tiếng. Các 9 nhà khoa học Mỹ như Einstein H.A., Ven-te-Chow, Ning-Chien có nhiều công trình nghiên cứu về dòng chảy và chuyển động bùn cát. Từ những năm 60 thế kỷ XX đến nay, do ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật và đặc biệt là những tiến bộ trong kỹ thuật tính toán, động lực học dòng sông có những bước phát triển mới, sâu sắc trong việc hoàn thiện mô hình hóa các hiện tượng thủy lực phức tạp. Một số mô hình toán, mô phỏng dòng chảy hai chiều 2D, ba chiều 3D, mô phỏng quá trình diễn biến lòng dẫn như Mike 11, Mike 21 và Mike 21C cho kết quả tính toán dòng chảy, dự báo biến hình lòng dẫn khá chính xác. Về nghiên cứu thực địa đã có những thiết bị đo đạc hiện đại, nhanh chóng, chính xác. Có thể nhân được trường vận tốc dòng chảy ở độ sâu khác nhau, có thể xác định được độ sâu lòng dẫn cùng với tọa độ địa lý mong muốn. Đã thu được kết quả khả quan trong việc ứng dụng kỹ thuật hiện đại khảo sát đường đi của hạt bùn cát bằng chất đồng vị phóng xạ khi nghiên cứu bồi lắng lòng dẫn tại các vùng cửa sông. Nghiên cứu biến hình lòng dẫn trên mô hình vật lý đã có những tiến bộ vượt bậc đã thực hiện được những tiêu chuẩn tương tự khó, trên cơ sở xây dựng mô hình lòng động với các chất liệu mô phỏng bùn cát đáy, bùn cát lơ lửng bằng vật liệu mới đảm bảo độ chính xác cao. Ngoài ra trong mấy thập niên gần đây các nhà khoa học đã ứng dụng GIS vào việc nghiên cứu dự báo biến hình ngang lòng dẫn. Bên cạnh những tên tuổi mới xuất hiện như Cunge J.A (Pháp), Borgadi J.L. (Hungari), Hâncu Simion (Rumani), Mamak W. (Ba Lan), Grisanihin K.V. (Liên Xô) v.v… đã xuất hiện những công trình của tập thể tác giả hoặc tên của một cơ quan nghiên cứu như Bureau of Reclamation (Mỹ), SOGREAN (Pháp), VNIIG (Liên Xô), DELFT (Hà Lan), DHI (Đan Mạch), Đại học Vũ Hán (Trung Quốc). Về công trình chỉnh trị sông đã có bước tiến khá ấn tượng trong những năm gần đây, đặc biệt vào thời kỳ công nghê mới vật liệu mới phát triển, những công trình chỉnh trị sông không còn nặng nề, phức tạp như trước đây. Về kết cấu đã gọn nhẹ hơn nhưng hiệu quả hơn như hệ dàn phao hướng dòng thay cho kè mỏ hàn, thảm bê tông bơm trực tiếp trong nước thay cho rồng tre, rọ đá v.v… 10 1.2. Tình hình nghiên cứu động lực học dòng sông và công trình bảo vệ bờ sông trong nước 1.2.1. Những thành tựu khoa học chung trong nước Vào cuối những năm 60 thế kỷ XX, nghiên cứu động lực học dòng sông với các công trình phòng chống lũ lụt, giao thông thủy và chống bồi lắng cửa lấy nước tưới ruộng trên các sông ở miền Bắc. Các nghiên cứu ban đầu thường được tiến hành trong các phòng thí nghiệm của Viện Khoa Học Thủy Lợi, Viện Thiết Kế Giao Thông Vận Tải, Trường Đại Học Xây Dựng, Trường Đại Học Thủy Lợi. Cách đây vài chục năm, các nghiên cứu trên mô hình toán mới được phát triển, với sự tham gia của các nhà khoa học thuộc Viện Cơ Học Việt Nam, Viện Khí Tượng Thủy Văn. Những vấn đề của động lực học dòng sông và chỉnh trị sông cũng được đưa vào đề tài trong các chương trình trọng điểm cấp nhà nước. Những nghiên cứu về dòng chảy sông ngòi, nổi bật có các công trình về chuyển động không ổn định của Nguyễn Văn Cung, Nguyễn Cảnh Cầm, Nguyễn Như Khuê, Nguyễn Ân Niên, Lương Phương Hậu và sau này là Nguyễn Văn Điệp, Trịnh Quang Hòa, Nguyễn Tất Đắc. Những nghiên cứu về chuyển động bùn cát có các công trình của Lưu công Đào, Vi Văn Vị, Hoàng Hữu Văn, Võ Phán. Trong giai đoạn từ năm 1970 đến năm 2001, xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về diễn biến lòng sông và chỉnh trị sông. Các vấn đề của các sông vùng Đồng Bằng Bắc Bộ xuất hiện nhiều trong các nghiên cứu của Vũ Tất Uyên, Lương Phương Hậu, Nguyễn Văn Toán, Trần Xuân Thái, Trịnh Việt An, Trần Đình Hợi, Tôn Thất Vĩnh, Nguyễn Văn Phúc. Các vấn đề của các sông vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) được Lê Ngọc Bích, Lương Phương Hậu, Nguyễn Ân Niên, Nguyễn Sinh Huy, Lê Mạnh Hùng, Hoàng Văn Huân, Lê Xuân Thuyên nghiên cứu trong mười mấy năm gần đây. Ở Miền Trung có các nghiên cứu của Ngô Đình Tuấn, Đỗ Tất Túc, Nguyễn Bá Quỳ, Lương Phương Hậu, Trịnh Việt An, Nguyễn Văn Tuần. Trong những năm gần đây, nhà nước đang đầu tư các cơ sở nghiên cứu thí nghiệm chuyên sâu như phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia về động lực sông [...]... trong nc, cụng ngh c bn bờ tụng ng sut trc, cụng ngh mi khi bờ tụng t chốn, Hỡnh 1.9 Cụng trỡnh bo v b bng Hỡnh 1.10 Cụng trỡnh bo v b bng thm bờ tụng on th xó Rch Giỏ tnh c bn bờ tụng ng sut trc on th Kiờn Giang xó Rch Giỏ tnh Kiờn Giang 18 Hỡnh 1.11: Cụng trỡnh bo v b sụng Hỡnh 1.12 Cụng trỡnh bo v b bng Hu khu vc Tp Long Xuyờn bng khi thm cỏt ti cu Bỡnh Phc Tp H bờ tụng t chốn Chớ Minh 1.2.4 Nhn... cho thy cú s tn ti ca cỏc bói bờn dc hai b sụng Cỏc bói ny di chuyn xung h lu (theo hng chy) vi mt tc rt nh cựng vi s tn ti ca b sụng d b xúi l to iu kin hỡnh thnh v phỏt trin sụng cong Tht vy, s tn ti ca cỏc bói bờn lm cho hng dũng chy thay i Khi mc nc dõng cao, cỏc bói bờn cn tr mt phn dũng chy v lm cho dũng chy hng lch sang b i din Khi mc nc xung thp, hu nh ton b dũng chy b cn tr v chy sang b bờn... bờn kia Nh vy, s tn ti ca cỏc bói bờn lm cho hai b sụng v bói sụng cú nhng im 22 b xúi l cc b, nhng bói bờn di chuyn xung h lu li lp y nhng v trớ xúi l ú v gõy ra xúi l nhng ch khỏc Nhng nu b sụng d b xúi l v tc di chuyn xung h lu ca cỏc bói bờn chm, bói sụng khụng kp lp y nhng v trớ xúi l trc õy v b sụng ó b xúi thnh b lừm cú cong ngy cng ln, lm cho "bờn l l mói, bờn bi bi thờm" 2.1.1.2 on sụng nhp... cựng l th r ỏ trờn mt n nh cụng trỡnh cỏc khu vc cú h xúi Hỡnh 3.4 Tng Bờ tụng - R ỏ, Cc trm bo v chõn th xó Vnh Long Ghi chú: Khu vực tâm hố xói Hỡnh 3.5 V trớ h xúi Sa ộc v M Thun 36 Hỡnh 3.6 Ct ngang kt cu kố mỏi nghiờng chõn th bao ti cỏt v thm ỏ bo v chõn, mỏi kố - khu vc th xó Sa ộc - sụng Tin - tnh ng Thỏp 3.3 Bin phỏp cụng trỡnh hn hp bo v b sụng khu vc h xúi BSCL: 3.3.1 Cụng trỡnh bo v b... thy, thoỏt l cỏc sụng hon ton khụng ging nhau, vỡ th cú nhng im, nhng khu st l hng nm rt ln, song mc thit hi li khụng nhiu ụi khi st l nhng khu vc ny cũn nh hng tt ti s hỡnh thnh th sụng nhng khu vc lõn cn khỏc Ngc li mt s v trớ, mt s im, mt s khu vc cú tc st l trung 28 bỡnh hng nm khụng ln, nhng li l nhng im gõy him ha rt ln cho nh nc v nhõn dõn, cp i tớnh mng, ti sn, nh ca ca ngi dõn, lm sp ... phớa sau m hn, lm tng kh nng bi lng bựn cỏt cho khu vc gia hai m hn 3.2 Bin phỏp cụng trỡnh b ng bo v b sụng khu vc h xúi BSCL Trờn sụng Tin, sụng Hu cú hng chc h xúi sõu ti cỏc on sụng cong Mt s khu vc ó cú cỏc bin phỏp cụng trỡnh bo v nh ti Sa ộc, M Thun, Vnh Long Trờn h thng sụng BSCL, theo kinh nghim tớnh toỏn kinh t khi thit k cỏc cụng trỡnh bo v b cho thy khi lng cụng trỡnh tỏc ng vo dũng chy... an ton cho cụng trỡnh Cỏc cụng trỡnh bỏn kiờn c thng bo v cỏc on sụng cú sõu va phi, vn tc dũng chy khụng quỏ ln Cỏc dng kt cu cụng trỡnh bỏn kiờn c ó xõy dng chng xúi l b trờn h thng sụng BSCL thng gp l ph mỏi t chõn lờn nh bng thm ỏ hay tm bờ tụng ct thộp, cũn phn nh xõy dng tng ng bng cc, bn cc bờ tụng ct thộp hay tng bờ tụng trng lc, tng ỏ xõy, phớa trong p t Hỡnh 1.1 Kố lỏt mỏi bng tm bờ tụng... sang b li to thnh h xúi cc b ti khu vc b lừm sụng cong Sau khi h xúi t n mt sõu nht nh, xúi sõu s c i dn thnh xúi ngang Xúi ngang lm cho mỏi b sụng dc hn v khi t b t n trng thỏi gii hn Khi ú, di tỏc dng ca mt lc xung kớch nh súng giú hoc súng tu thuyn, khi t b sụng b mt cõn bng v st xung theo cung trt C khi t b xung lp h xúi, lm cho cao trỡnh h xúi nõng lờn tm thi cho n khi dũng chy mang ht khi bựn... dn b bo mũn dn khin cho khi t cú tỏc dng lm tng phn ỏp, gi n nh cho khi t b dn b mt i, lm cho khi t b mt cõn bng v dn ti hin tng sp l mỏi b 17 Hỡnh 1.7 Tng kố ca ỡnh Tõn Hoa Hỡnh 1.8 Tng kố ca ỡnh Tõn Hoa th xó Vnh Long b st l nng n th xó Vnh Long b st l nng n (04-82007) 1.2.3.4 Cụng trỡnh ng dng cụng ngh mi, vt liu mi: - Cụng trỡnh ng dng cụng ngh mi, vt liu mi nh: cụng ngh thm bờ tụng bm trc tip... Cỏc khu vc tp trung ụng dõn c ny cng thng trựng hp vi khu vc cú h xúi sõu 2.3 Nhn xột Bt k con sụng no cng cú nhng on cong, un khỳc v do ú tn ti nhng lch sõu, nhng h xúi nhng on sụng cong v un khỳc ú Chớnh vỡ vy, vic nghiờn cu nguyờn nhõn hỡnh thnh h xúi thụng qua cỏc iu kin v dũng chy, lũng dn v s tng tỏc gia dũng chy v lũng dn (tc l s vn chuyn bựn cỏt) s nh hng cho vic xõy dng cụng trỡnh nhng khu . Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình bảo vệ bờ cho đoạn sông có hố xói, áp dụng cho đoạn sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến việc hình thành hố xói, nguyên. ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN KIỆT NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ CHO ĐOẠN SÔNG CÓ HỐ XÓI, ÁP DỤNG CHO ĐOẠN SÔNG SÀI GÒN KHU VỰC THANH ĐA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI 2 MỤC. người dân sống dọc bờ sông. Do vậy thực hiện đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình bảo vệ bờ cho đoạn sông có hố xói, áp dụng cho đoạn sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa ” là rất cần thiết

Ngày đăng: 23/08/2014, 23:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌC DÒNG SÔNG VÀ CÔNG TRÌNH CHỈNH TRỊ SÔNG

      • 1.1. Tình hình nghiên cứu động lực học dòng sông trên thế giới

      • 1.2. Tình hình nghiên cứu động lực học dòng sông và công trình bảo vệ bờ sông trong nước

      • 1.2.1. Những thành tựu khoa học chung trong nước

      • 1.2.2. Các công trình khoa học trong nước liên quan tới nội dung nghiên cứu của đề tài

      • 1.2.3. Phân tích các công trình bảo vệ bờ đã được đưa vào sử dụng ở ĐBSCL

      • 1.2.4. Nhận xét và đánh giá

      • CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH HỐ XÓI

        • 2.1. Nguyên nhân hình thành hố xói

        • 2.1.1. Điều kiện hình thái

        • 2.1.2. Điều kiện dòng chảy

        • 2.1.3. Điều kiện địa chất

        • 2.1.4. Điều kiện bùn cát

        • 2.2. Tổng quan chung tình hình xói lở bờ ở lòng dẫn sông Cửu Long và các khu vực có hố xói.

        • 2.3. Nhận xét

        • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ CHO ĐOẠN SÔNG CÓ HỐ XÓI.

          • 3.1. Giải pháp chung ổn định hố xói:

          • 3.2. Biện pháp công trình bị động bảo vệ bờ sông khu vực hố xói ở ĐBSCL

          • 3.3. Biện pháp công trình hỗn hợp bảo vệ bờ sông khu vực hố xói ở ĐBSCL:

          • 3.3.1. Công trình bảo vệ bờ ở sông Tân Châu:

          • 3.3.2. Công trình bảo vệ bờ ở sông Sa Đéc:

          • 3.3.3. Công trình mỏ hàn cọc chảy luồn tại Mỹ Thuận:

          • 3.3.4. Công trình đề xuất điều chỉnh dòng chảy giảm chiều sâu hố xói tại Tân Châu: [5]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan