Tiếng Việt Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 3

97 2.5K 12
Tiếng Việt Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếng Việt Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 3 Tiếng Việt Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 3Tiếng Việt Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 3Tiếng Việt Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 3 Tiếng Việt Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 3Tiếng Việt Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 3Tiếng Việt Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 3 Tiếng Việt Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 3

Båi dìng TiÕng ViÖt Líp 3 3- Đề 1 Bài 1: Viết lại cho đúng quy định về viết hoa các câu sau: Cả nhà gấu ở trong rừng.mùa xuân,cả nhà gấu kéo nhau đi bẻ măng và uống mật ong.mùa thu,gấu đi nhặt quả hạt dẻ. Bài 2: Viết lại cho đúng quy định về viết hoa các chữ đầu dòng thơ sau cứ mỗi độ thu sang hoa cúc lại nở vàng ngoài vờn ,hơng thơm ngát ong bớm bay rộn ràng Bài 3: Điền vào chỗ trống l hay n - ải chuối - àng xóm - o sợ - lỡi iềm - van ài - àng tiên Bài 4: Điền vào chỗ trống vần ao hay au : - chào m. .`. - trầu c - S sậu - r cải Bài 5: Gạch chân các từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau.Phân loại các từ chỉ sự vật tìm đợc( chỉ ngời ,đồ vật, con vật , cây cối) Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm,cây chà là ,cây vẹt rụng trụi gần hết lá.Chim kêu vang động ,nói chuyện không nghe đợc nữa.Thuyền chúng tôi chèo đi xa mà hãy còn thấy chim đậu trắng xoá trên những cành cây. Theo Đoàn Giỏi Bài 6: Gạch chân các sự vật đợc so sánh với nhau trong các câu d- ới đây.Các sự vật này(trong từng cặp so sánh ) có điểm gì giống nhau? a. Sơng trắng viền quanh núi Nh một chiếc khăn bông Thanh Thảo b. Trăng ơi, từ đâu đến ? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn nh mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi Trần Đăng Khoa c. Bà em ở làng quê Lng còng nh dấu hỏi. Phạm Đông Hng Bài 7: a. Trong đoạn văn dới đây , tác giả đã so sánh hai sự vật nào với nhau? Dựa vào dấu hiệu chung nào dể so sánh ? Trờng mới của em xây trên nền ngôi trờng cũ lợp lá. Nhìn từ xa , những mảnh tờng vàng ,ngói đỏ nh những cánh hoa lấp ló trong cây.Em bớc vào lớp ,vừa bỡ ngỡ vừa thấy quen thân .tờng vôi trắng, cánh cửa xanh , bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân nh lụa. Em thấy tất cả đều sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu. Theo Ngô Quân Miện Bài 8: Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc và trong sự nghiệp thống nhất Tổ Quốc đã có rất nhiều đội viên thiếu niên anh hùng trở thành tấm gơng sáng cho các thế hệ thiếu nhi Việt Nam noi theo.Em hãy nói rồi viết khoảng 6 8 câu kể về một trong những tấm gơng anh hùng đó. Tiếng Việt 3- Đề 2 Bài 1: Viết hoa tên riêng trong các câu sau : - ki- ép là một thành phố cổ. - Sông von ga nằm ở nớc nga. - lô- mô- nô- xốp là một trong số các nhà bác học vĩ đại của n- ớc nga. Bài 2:( Phân biệt ăn/ ăng) Tìm từ có tiếng chứa vần ăn hoặc ăng, có nghĩa nh sau : - Tên môn học trong nhà trờng - Chất lỏng dùng để đốt cháy - Tên cây tre còn nhỏ. Bài 3:( Phân biệt uêch/uyu) Điền vào chỗ trống tiếng có vần uêch, vần uyu để tạo thành từ ngữ thích hợp: - rỗng t kh tay - kh trơng khúc kh - bộc t ngã kh Bài 4: Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ: Thiếu nhi, trẻ em, trẻ con để điền vào chỗ trống. a. Chăm sóc bà mẹ và b. Câu lạc bộ quận Hoàn Kiếm c. Tính tình còn quá Bài 5: Gạch chân các câu kiểu Ai- là gì? trong đoạn thơ dới đây và nêu tác dụng của kiểu câu này ( dùng để làm gì ? ) Cốc, cốc, cốc! - Ai gọi đó? - Tôi là Thỏ. - Nếu là Thỏ Cho xem tai. Cốc, cốc, cốc! - Ai gọi đó? - Tôi là Nai. - Thật là Nai Cho xem gạc. Bài 6: Em hãy viết 3- 4 câu bày tỏ nguyện vọng đợc vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và lời hứa nếu đơn đợc chấp nhận . Tiếng Việt 3- Đề 3 Bài 1( Phân biệt ch/ tr): Điền vào chỗ trống: a. chẻ hay trẻ: lạt ; trung ; con ; củi b. cha hay tra: mẹ ; hạt ; hỏi ; ông c. chong hay trong : đèn ; xanh ; nhà ; chóng. d. chứng hay trứng: minh ; tỏ ; gà ; vịt. Bài 2: Nối tiếng ở cột A với tiếng ở cột B để tạo thành từ ngữ đúng chính tả: A B A B Cửu trơng thuỷ chiều Khai chơng buổi triều Trâu chấu cây tết Châu bò chúc trúc Bài 3: ( phân biệt ăc/ oăc) Tìm các tiếng có vần ăc hoặc oăc điền vào chỗ trống để tạo thành từ ngữ thích hợp: - h là ngúc ng đ điểm - thuốc b s sảo dấu ng Bài 4: Gạchchân những chữ viết sai trong đoạn văn, đoạn thơ sau và viết lại cho đúng: Em bớc vào lớp, vừa bỡ ngỡ vừa thấy thân quen. Tờng vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gổ xoan đào nổi vân nh lụa. Em thấy tất cả đều sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu. Bài 5:Tìm các hình ảnh so sánh trong những đoạn thơ dới đây. Trong những hình ảnh so sánh này em thích nhất hình ảnh nào ? Vì sao ? Khi vào mùa nóng Tán lá xoè ra Nh cái ô to Đang làm bóng mát. Bóng bàng tròn lắm Tròn nh cái nong Em ngồi vào trong Mát ơi là mát. Bài 6: Chép lại đoạn văn vào vở sau khi loại bỏ các dấu chấm dùng không đúng và viết hoa lại cho hợp lí: Cô bớc vào lớp, chúng em. Đứng dậy chào. Cô mỉm cời vui s- ớng. Nhìn chúng em bằng đôi mắt dịu hiền. Tiết học đầu tiên là tập đọc. Giọng cô thật ấm áp. Khiến cả lớp lắng nghe. Cô giảng bài thật dễ hiểu. Những cánh tay nhỏ nhắn cứ rào rào đa lên phát biểu. Bỗng hồi trống vang lên. Thế là hết tiết học đầu tiên và em cảmthấy rất thích thú. Bài 7: Hãy kể lại chuyện em chăm sóc một ngời thân trong gia đình bị ốm, mệt nh thế nào . Tiếng Việt 3- Đề 4 Bài 1: Viết lại cho đúng quy định viết hoa tên riêng các tên ngời sau đây - Nguyễn thị bạch Tuyết - Hoàng long - Hoàng phủ ngọc Tờng - Bàn tài đoàn Bài 2: Trong các câu thơ sau đây , có từ ngữ nào viết sai chính tả , em hãy gạch chân và sửa lại cho đúng : Hạt gạo làng ta có vị phù sa Của sông kinh thầy có hơng sen thơm trong hồ nớc đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi hôm nay. Theo Trần Đăng Khoa Bài 3( Phân biệt d / gi / r) Điền vào chỗ trống a.rào hay dào : hàng dồi , ma , dạt b.rẻo day dẻo : bánh , múa , dai, cao c.rang hay dang : lạc , tay, rảnh , cánh d.ra hay da : cặp , diết, vào, chơi Bài 4: (phân biệt vần ân / âng):Tìm từ ngữ có chứa vần ân hoặc âng , có nghĩa nh sau: - Bộ phận của cơ thể dùng để di chuyển: - Chỉ ngời bạn gần gũi , nhiều tình cảm: - Chỉ hành động đa vật từ dới lên cao: - Chỉ sự chăm sóc,nuôi dạy nói chung: Bài 5: (Phân biệt vần oai / oay) Gạch chân những từ ngữ viết sai chính tả và sửa lại cho đúng - Quả xài, ngắc ngải, khai lang, thai thải, khái chí, mệt nhài, tại nguyện. - Nớc xáy, ngáy trầu, ngáy tai, hí háy, ngọ ngạy, nhay, nháy, ngó ngáy. Bài 6: Em chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: hoà nhã, hoà thuận, hoà giải , hoà hợp, hoà mình. - Gia đình - Nói năng - với xung quanh - Tính tình với nhau - những vụ xích mích Bài 7: a. Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các câu theo mẫu Ai là gì ? - là vốn quý nhất. - là ngời mẹ thứ hai của em. - là tơng lai của đất nớc. - là ngời thầy đầu tiên của em. [...]... chia các từ ngữ dới đây thành 2 nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm: Trờng học, lớp học, ông bà, cha mẹ, sân trờng, vờn trờng, ngày khai giảng, tiếng trống trờng, phụng dỡng, thơng con quý cháu, sách vở, bút mực, kính thầy yêu bạn, con cái, cháu chắt, trên kính dới nhờng,giáo viên, học sinh, học một biết mời, đùm bọc, hiếu thảo, nghỉ hè, bài học, bài tập Nhóm 1 Nhóm 2 Bài 7: Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích... khoẻ và em cũng đợc nhận lại những lời chúc tốt đẹp Ôi dễ thơng biết bao khi mùa xuân tới! Bài 3 Đặt 3 câu kiểu Ai- thế nào ? Dùng gạch chéo tách 2 bộ phận của câu vừa đặt đợc Bài 4 Đặt mình vào vai bạn nhỏ trong bài thơ Về quê ngoại( TV3- Tập 1- trang 133 ) viết th cho các bạn kể về quê ngoại Tiếng Việt 3- Đề 18 Bài 1: ( phân biệt l/n) Điền từ láy có âm đầu là l hay n vào chỗ trống cho phù hợp: -... thúc cho câu chuyện Ngời mẹ em đã học Tiếng Việt 3- Đề 5 Bài 1:( Phân biệt l / n):Tìm và điền tiếp vào chỗ trống 3 từ láy âm đầu l và 3 từ láy âm đầu n a) l / l : lung linh, lấp lánh , b) n / n : no nê, nao núng, Bài 2: Điền l hay n vào chỗ trống Cửa lò hé mở Than rơi , than rơi Anh thợ ò ơi Bàn tay óng ấm Chuyền vào tay tôi Và màu ửa sáng Trong mắt anh cời Bài 3: (Phân biệt vần en / eng):Tìm từ ngữ... này mở ra Bao nhiêu ang giấy ắng Từng dòng kẻ ngay ngắn Nh úng em xếp hàng - Hôm nay ời nắng ang ang Mèo con đi học ẳng mang thứ gì Bài 2 (Phân biệt iên/ iêng) Điền vào chỗ trống các từ ngữ có tiếng ở cột bên trái : Tiếng Từ ngữ tiến biên chiên khiên Bài 3: ( Phân biệt vần en/ oen) Tiếng tiếng biêng chiêng khiêng Từ ngữ Điền vần thích hợp vào chỗ trống en hay oen: - Non ch .choẹt Cài th cửa Tặng giấy... cho các bạn cùng nghe Tiếng Việt 3- Đề 10 Bài 1: Điền vào chỗ trống từ ngữ chứa tiếng ở cột bên trái tơng ứng: Tiếng Từ ngữ Tiếng xoài xoáy khoai khoáy ngoại ngoáy toại toáy hoại hoáy Bài 2: Điền vào chỗ trống et hay oet: Từ ngữ Bài 1: Tìm một số thành ngữ so sánh trong Tiếng Việt Ví dụ : Đẹp nh tiên Trắng nh tuyết Bài 3: Trong đoạn văn dới đây, ngời viết quên không đặt dấu chấm Em chép đoạn văn vào... là gì ? - Tha thầy, con tên là Lu-i-Pa x tơ ạ ? - đã muốn đi học cha hay còn thích chơi! - Tha thầy, con muốn đi học ạ ? b - ồ, giỏi quá? c Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao ? Cháu đã về đấy ! Cháu đã ăn cơm cha ! Bài 8: Quê hơng em đang đổi mới từng ngày Hãy viết một bức th cho bạn để thông báo về những đổi mới trên quê hơng Tiếng Việt 3- Đề 14 Bài 1: ( Viết hoa tên riêng ) Gạch chân những chữ viết... 7: Viết lại những câu văn dới đây cho sinh động , gợi cảm bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh a) Mặt trời mới mọc đỏ ối b) Con sông quê em quanh co, uốn khúc c) Mặt biển phẳng lặng rộng mênh mông d) Tiếng ma rơi ầm ầm , xáo động cả một vờn quê yên bình Bài 8: Em hãy giới thiệu về trờng mình cho một bạn học ở trờng khác rồi ghi lại lời giới thiệu đó Tiếng Việt 3- Đề 6 Bài 1: ( Phân biệt eo/ oeo) Điền... nhìn đám học trò Nó đánh vần từng tiếng đàn em ríu rít đánh vần theo a.Gạch chân các câu theo mẫu câu Ai- làm gì? và ghi lại a Ghi từng câu tìm đợc vào chỗ trống thích hợp trong mô hình sau : Ai ( con gì ) Làm gì Bài 5: Một lần em bị sốt cao, bố mẹ lo lắng và chăm sóc em với tất cả tấm lòng thơng yêu Hãy kể lại chuyện em bị ốm đợc bố mẹ chăm sóc nh thế nào cho các bạn cùng nghe Tiếng Việt 3- Đề 10... trong từng câu văn đới đây : a Từ bấy trở đi sớm sớm cứ khi Gà Trống cất tiếng gáy là Mặt Trời tơi cời hiện ra phân phát ánh sáng cho mọi vật mọi ngời b Xa kia Cò và Vạc cùng kiếm ăn chen chúc đông vui trên bãi lầy cánh đồng mùa nớc những hồ lớn những cửa sông Bài 8: Hãy kể câu chuyện em biết về một tấm gơng ham học Tiếng Việt 3- Đề 7 Bài 1: Điền vào chỗ trống ch hay tr: - Quyển vở này mở ra Bao nhiêu... kính 13 .xa tắp 14 trải rộng Bài 3: a Gạch dới những thành ngữ nói về quê hơng: -Non xanh nớc biếc Thức khuya dậy sớm Non sông Học một biết mời Chôn rau gấm vóc - Thẳng cánh cò bay cắt rốn - Làng trên xóm dới Dám nghĩ dám làm Muôn hình muôn vẻ - Quê cha đất tổ b Đặt câu có thành ngữ : Quê cha đất tổ( chỉ mảnh đất nơi tổ tiên, ông bà ta sinh sống từ lâu đời) Bài 4: Viết đoạn văn ngắn từ 3- 5 câu

Ngày đăng: 23/08/2014, 19:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thêi gian: 90' kh«ng kÓ thêi gian chÐp ®Ò

  • Thêi gian: 90' kh«ng kÓ thêi gian chÐp ®Ò

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan