Quan hệ giữa ổn định chính trị xã hội với phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

34 1.2K 7
Quan hệ giữa ổn định chính trị  xã hội với phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần mở đầu .............................................................................................................. 1 Chương 1: Tính tất yếu khách quan về quan hệ giữa ổn định chính trị xã hội với phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH H§H đất nước .................................................. 5 1.1. Một số khái niệm liên quan ................................................................................ 5 1.2. Vai trò của ổn định chính trị xã hội ................................................................. 7 1.3. Quan hệ giữa ổn định chính trị xã hội với phát triển kinh tế đẩy mạnh CNH H§H ở nước ta hiện nay ............................................................................................ 8 Chương 2: Thực chất quan hệ giữa ổn định chính trị xã hội với phát triển kinh tế, đẩy mạnh cnh h®h ở nước ta hiện nay .................................................................. 10 2.1. Tình hình chính trị xã hội ở nước ta hiện nay ................................................. 10 2.2. Thực trạng việc hình thành và phát triển nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta ........................................................................................................ 12 2.3. Thực trạng CNH H§H ở nước ta hiện nay ...................................................... 18 2.4. Quan hệ giữa ổn định chính trị xã hội với phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH H§H đất nước .......................................................................................................... 24 Chương 3: Một số giảI pháp giải quyết quan hệ giữa ổn định chính trị xã hội với phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH H§H đất nƯớc ................................................ 27 3.1. Phải giữ vững ổn định về tư tưởng chính trị .................................................... 27 3.2. Nâng cao vai trò của Nhà nước đối với hoạt động kinh tế .............................. 28 3.3. Đẩy mạnh việc củng cố và phát huy vai trò của HTCT ................................... 29 Kết Luận .................................................................................................................. 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 33

MỤC LỤC TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 34 Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Công nghiệp hóa là con đường tất yếu của các quốc gia để đạt được trình độ một nước phát triển. Trên thế giới đã có nhiều nước tiến hành thành công công nghiệp hoá và hiện nay cũng còn nhiều nước đang tiến hành công nghiệp hoá. Trong các giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử loài người, công nghiệp hoá ở những nước khác nhau có sự khác nhau về mô hình, về thời gian thực hiện và do đó có sự khác nhau về ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế, chính trị - xã hội. Sự phát triển của nền kinh tế kể từ khi đổi mới (1986) đến nay đã thu được nhiều kết quả đáng kể.Trong đó phải kể đến vai trò rất quan trọng của Đảng và Nhà nước. Nhà nước là người hoạch định ra các chính sách chiến lược phát triển kinh tế, phát huy tối đa những mặt tích cực, hạn chế tối thiểu những mặt tiêu cực của kinh tế thị trường. Mà quan trọng nhất là sự định hướng của Đảng quả lý của Nhà nước để kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà nhân dân đã lựa chọn. Đây là điểm khác biệt giữa cơ chế kinh tế thị trường ở nước ta và các nước khác. Trong thời đại ngày nay, Nhà nước nào cũng có vai trò nhất định trong sự phát triển của một quốc gia, đặc biệt là trong sự nghiệp cải tổ và xây dựng nền kinh tế. Việt Nam đang thực hiện công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước trong nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia. Trong điều kiện như vậy thì vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước là khách quan, một nhu cầu nội tại của nền kinh tế thị trường, thể hiện ở việc Nhà nước điều tiết nền tế kinh thông qua việc hoạch định chính sách. Vì vậy, vai trò của Đảng, Nhà nước trong việc giữ ổn định chính trị - xã hội, quản lý và điều tiết nền kinh tế, đặc biệt là trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa là vấn đề mang tính thời sự và là đề tài nghiên cứu của nhiều cấp, ngành, nhiều cán bộ và sinh viên. Trong bất kỳ xã hội nào, kinh tế cũng là nền tảng của xã hội. Nền tảng kinh tế không được phát triển ổn định thì không có chính trị ổn định. Sự ổn định chính trị - xã hội về thực chất là sự ổn định của các chính sách kinh tế xã hội, thể hiện ở khả 2 năng điều chỉnh các chính sách kinh tế, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, khuyến khích mọi tầng lớp tham gia sản xuất. Và ổn định chính trị xã hội là điều kiện thuận lợi để kinh tế phát triển. Vì vậy giữa ổn định chính trị – xã hội với phát triển kinh tế có mối quan hệ biện chứng. Việc nghiên cứu mối quan hệ này có ý nghĩa rất quan trong cả về mặt lý luận và thực tiễn trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Với ý nghĩa như trên học viên xin chọn đề tài là: “Quan hệ giữa ổn định chính trị - xã hội với phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước” làm đề tài tiểu luận cho môn học Chính trị học nâng cao của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài ổn định chính trị - xã hội với phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá (CNH- H§H) đất nước là một trong những nhiệm vụ quan trọng của tất cả các quốc gia trên thế giới. Trong giai đoạn hiện nay ở nước ta ổn định chính trị, phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH- H§H là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành, các địa phương. Trong các Văn kiện của Đảng đều bàn tới vấn đề này; nhiều công trình khoa học nghiên cứu được xuất bản và đăng trên các báo, tạp chí, cụ thể như: - Ngô Đình Giao: Suy nghĩ về công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta, Nxb Khoa học, Hà Nội, 1996. - Nguyễn Duy Hùng: Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường- kinh nghiệm các nước ASEAN (Nxb khoa học xã hội 1999); - Phạm Ich Khiêm - Nguyễn Đình Phan: CNH- H§H Việt Nam và các nước trong khu vực; Nxb Thống kê, Hà Nội, 1994. - Võ Đại Lưîng: Vai trò của Nhà nước trong phát triển kinh tế, kinh nghiệm ASEAN và Việt Nam; Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003. - GS, TS. Dương Xuân Ngọc (chủ biên): Quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị- từ nhận thức đến thực tiễn, Nxb chính trị – hành chính, Hà Nội, 12.2009. 3 - Vì TuÂn Anh: Vai trò của Nhà nước trong quản lý kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999. - Báo Tuổi trẻ, ngày 1/4/2010: Phát triển kinh tế gắn với an dân; - Việt Ân (Báo Quân đội nhân dân, ngày3/3/2010): Giữ vững ổn định chính trị để tạo thỊ phát triển; - Việt báo.com (13/7/2003): Giữ vững hoà bình, ổn định để phát triển kinh tế, xã hội; Các công trình nghiên cứu trên đã phần nào làm sáng tỏ cơ sở lý luận, thực tiễn, mối quan hệ giữa ổn định chính trị – xã hội với phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH – H§H ở nước ta trong thời kì hiện nay, đồng thời trên cơ sở đó đã đề ra nhiều giải pháp để giải quyết mối quan hệ này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài * Mục đích nghiên cứu Đưa ra hệ tri thức với tính chất là quan điểm cơ bản vỊ ổn định chính trị- xã hội với phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH- H§H đất nước; Sử dụng các tri thức nói trên vào đánh giá thực trạng, phát hiện các vấn đề đặt ra về ổn định chính trị- xã hội với phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH-H§H đất nước; Đề xuất những giải pháp tác động nhằm giải quyết quan hệ giữa ổn định chính trị - xã hội với phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH- H§H đất nước. * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ các vấn đề lÝ luận về ổn định chính trị – xã hội, phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH- H§H đất nước; Đánh giá thực trạng về quan hệ giữa ổn định chính trị – xã hội với phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH- H§H đất nước; Đưa ra các giải pháp cơ bản nhằm ổn định chính trị – xã hội với phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH- H§H ở nước ta hiện nay. 4. Đối tuîng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu 4 Quan hệ giữa ổn định chính trị - xã hội với phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH- H§H đất nưíc; * Phạm vi nghiên cứu ổn định chính trị - xã hội, phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH- H§H ở nước ta hiện nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lªnin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về quan hệ giữa ổn định chính trị – xã hội với phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH- H§H đất nước. * Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nhgiªn cứu, tác giả đã sô dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp. 6. ý nghĩa của đề tài Về lý luận: góp phần khái quát lý luận về quan hệ giữa ổn định chính trị – xã hội với phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH- H§H đất nước. Về thực tiễn: Đề tài góp phần giải quyết mối quan hệ giữa ổn định chính trị – xã hội với phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH- H§H đất nước. 7. Kết cấu nội dung của đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung của đề tài gồm 3 chương. 5 Chương 1: Tính tất yếu khách quan về quan hệ giữa ổn định chính trị - xã hội với phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH- H§H đất nưíc 1.1. Một số khái niệm liên quan 1.1.1. Chính trị và ổn định chính trị- xã hội * Chính trị Chính trị theo nghĩa tổng quát nhất, là khoa học nghiên cứu lĩnh vực chính trị, khoa học về chính trị nhằm làm sáng tỏ những quy luật, tính quy luật chung nhất của đời sống chính trị - xã hội, cũng những thủ thuật chính trị để hiện thực hoa những quy luật, tính quy luật đó trong xã hội có giai cấp được tổ chức thành nhà nước. * ổn định chính trị- xã hội ổn định chính trị- xã hội là khái niệm dùng để chỉ trạng thái xã hội mà trong đó tình hình chính trị- xã hội được duy trì trong một trật tự nhất định, không có những xung đột; là trạng thái xã hội không có những bất an về chính trị, càng không có khủng hoảng chính trị; là trạng thái vận động nhưng là vận động trong thăng bằng, cân đối giữa các mỈt của đời sống chính trị- xã hội. ổn định chính trị- xã hội được thực hiện trên hai phương diện: Một là vÌ ý thức chính trị. Thực chất sự ổn định của tâm lÝ chính trị là toàn xã hội vẫn có đủ niềm tin vào chế độ chính trị, vào định hướng chính trị, không có sự khủng hoảng về niềm tin chính trị. Hai là sự ổn định của hệ thống chính trị, đó là ổn định vị trí chính trị của các tổ chức chính trị trong hệ thống chính trị và ổn định cơ chế hoạt động của hệ thống chính trị: ổn định hoạt động của các chính đảng, của nhà nước, của các tổ chức chính trị - xã hội và cơ chế hoạt động của hệ thống chính trị. 1.1.2. Kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa * Kinh tế thị trường (KTTT) KTTT nói chung là những hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá, một hình thức mà ở đó hầu hết các quan hệ kinh tế trên diễn ra trên thị trường, chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế vốn có của nó. 6 KTTT là kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường, diễn ra trong môi trường cạnh tranh và lấy lợi nhuận làm động lực thúc đẩy. * KTTT định hướng XHCN Đã có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau xung quanh việc đưa ra một khái niệm về KTTT định hướng XHCN, nhưng nói chung đều tập trung làm nổi bật một số ý sau: Đó là nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. KTTT định hướng XHCN là việc sử dụng công nghệ KTTT để thực hiện mục tiêu của CNXH. Là quá trình giải quyết đồng thời hai nhiệm vụ: vừa phát triển kinh tế thị trường, vừa phải thực hiện các mục tiêu của CNXH Phát triển nền KTTT định hướng XHCN nhằm mục đích phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân. 1.1.3. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH- H§H) Để thực hiện CNH- H§H chúng ta cần phải có các điều kiện cơ bản là: Thị trường, công nghệ, vốn. * Công nghiệp hoá CNH là một quá trình lịch sử tất yếu nhằm tạo nên những chuyển biến căn bản về kinh tế - xã hội của đất nước trên cơ sở khai thác có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế trong nước, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều ngành với trình độ khoa học công nghệ ngày càng hiện đại. * Hiện đại hoá Khoa học công nghệ hiện đại là nhân tố then chốt của H§H. Hiện đại hoá có nội dung lớn và phong phú, bao gồm các mặt kinh tế, chính trị và văn hoá. Hiện đại hoá thường được định nghĩa là một quá trình nhờ đó các nước đang phát triển tìm cách đạt được sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, tiến hành cải cách chính trị và củng cố cơ cấu xã hội, nhằm tiến tới một hệ thống kinh tế xã hội và chính trị 7 giống hệ thống của những nước phát triển. Hiện đại hoá cưỡng bức, dập khuôn sẽ làm bại hoại cho quốc gia vì nó đối nghịch với bản sắc dân tộc, thù địch với dân chủ. 1.2. Vai trò của ổn định chính trị - xã hội 1.2.1. ổn định chính trị - xã hội là điều kiện, là tiền đề phát triển của xã hội ở một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử Tư duy biện chứng xem xét ổn định đối lập với rối loạn và ổn định gắn liền với biến đổi, phát triển. ổn định không có mục đích tự thân, ngược lại ổn định là để phát triển, vì phát triển. Trong mối quan hệ đó, phát triển vừa đòi hỏi ổn định phải thường xuyên được tăng cường, củng cố, đồng thời phát triển cũng tạo những điều kiện, những tiền đề cho quá trình củng cố, nâng cao trạng thái ổn định. Lịch sử phát triển của xã hội nói riêng, của thế giới khách quan nói chung hiện ra nh là quá trình với chuỗi mắt xích: ổn định- biến đổi - phát triển- ổn định bền vững hơn- phát triển trình độ cao hơn. Chính vì vậy, ổn định chính trị được xem nh là một điều kiện, một tiền đề để tạo ra sự phát triển cho kinh tế. Tất nhiên, sự ổn định không thể tồn tại lâu dài trong mọi thời điểm của lịch sử. Sự ổn định chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó phù hợp với yêu cầu của sự phát triển, khi nó đảm bảo cho những cái mới có thể ra đời và trưởng thành, khi nó chống lại mọi sự cản trở từ các lực lượng đi ngược dòng lịch sử để tạo ra một nền tảng xã h«Þ vững chắc cho sự phát triển. ổn định chính trị- xã hội sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, tạo điều kiện, môi trường đầu tư an toàn cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước, khi mà tình hình an ninh chính trị trên thế giới và trong khu vực hiện nay đang là vấn đề nóng bỏng, là sự quan tâm của tất cả mọi người, làm cho các nhà lãnh đạo của các quốc gia phải có những mục tiêu, chiến lù¬c riêng để bảo vệ sự ổn định của quốc gia mình. 1.2.2. Vai trò của ổn định chính trị- xã hội đối với kinh tế 8 Kinh tế quyết định chính trị, và chính trị có sự tác động trở lại đối với kinh tế. Lªnin đã chỉ rõ: Chính trị chỉ là sự biểu hiện tập trung của kinh tế. Vì vậy, ổn định chính trị- xã hội sẽ làm cho đường lối phát triển kinh tế được giữ vững, định hướng phát triển kinh tế rõ ràng. Mặt khác, ổn định chính trị- xã hội, nhà nước mới có điều kiện tập trung tìm ra giải pháp cho những bài toán kinh tế nan giải, phức tạp, từ đó mới tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. Đồng thời nhà nước cũng có điều kiện để đầu tư nhiều hơn cho kinh tế, ổn định chính trị- xã hội còn đảm bảo cho các công trình xây dung không bị phá hoại bởi nhưng sự đụng độ, những cuộc xô xát bạo lực, làm cho kết cấu hạ tầng của xã hội được giữ vững. Hiện nay, ổn định chính trị còn tạo điều kiện để các nhà doanh nghiệp nước ngoài yên tâm đầu tư kinh doanh mà không sợ những biến động xã hội làm thất thoát tài sản của họ. 1.3. Quan hệ giữa ổn định chính trị- xã hội với phát triển kinh tế đẩy mạnh CNH- H§H ở nước ta hiện nay Từ khi đổi mới đến nay, chúng ta đã thực hiện rõ nhất sự tác động tích cực của chính trị đối với kinh tế. Chính sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng trên cơ sở nghiêm cứu một cách nghiêm túc thực tiễn của đất nước đã mở ra một giai đoạn phát triển mới trên lĩnh vực kinh tế, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng. Mặt khác, sự phát triển của kinh tế lại đưa tới sự ổn định của chính trị- xã hội làm cho đất nước vượt qua được nhiều khó khăn, thách thức, nâng cao được vị thế trên trường quốc tế. ở nước ta, công cuộc đổi mới được triển khai toàn diện và được bắt đầu từ đổi mới tư duy chính trị trong việc hoạch định đường lối và các chính sách đối nội, đối ngoại. Song đổi mới lại tập trung trước hết vào đổi mới kinh tế, khắc phục và ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, tạo tiền đề cần thiết về vật chất và tinh thần để giữ vững ổn định chính trị, xây dựng củng cố niềm tin cho nhân dân, tạo điều kiện để đổi mới các mặt khác của đời sống xã hội. Một mặt, ổn định chính trị- xã hội được giữ vững và phát huy vai trò của mình trong quá trình khắc phục khủng hoảng kinh tế - xã hội, tịng bước dẫn dắt đổi mới kinh tế theo tư duy mới; Mặt 9 khác chính trong quá trình đó, ổn định chính trị càng được tăng cường, củng cố, tư duy chính trị ngày càng sắc bén, con đường đi lên CNXH ngày càng rõ hơn, hoạt động của Nhà nước ngày càng có hiệu quả, hệ thống chính trị ngày càng được đổi mới và thể hiện rõ hiệu lực của mình. Về vấn đề này, Đảng ta đã rót ra bài học kinh nghiệm mang tính khái quát sau: “Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời tong bước đổi mới chính trị; Tăng cường kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xÉ hội; Giữ vững và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc”. Tính biện chứng của mối quan hệ giữa ổn định chính trị và ổn dÞnh kinh tế dặc biệt thể hiện rõ trong trường hợp đất nước đứng trước những thư thách, khó khăn, những lựa chọn cho tương lai. Đất nước ta từng rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội, trong thời kì đó, ổn định chính trị trở thành nhân tố cực kì quan trọng có ý nghĩa quyết định sự tồn vong của cả chế độ xã hội. Trên thực tế, mục tiêu đặt ra lúc này là: “cần th¸ot nhanh khái tình trạng khủng hoảng và đưa lại sự ổn định cho tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế- xã hội. Để đạt được mục tiêu này cần có sự ổn định về chính trị”. Vai trò của ổn định chính trị lúc này thực hiện qua sự kiên định về lập trường cách mạng, vững vàng về tư duy khoa học , phát huy năng lực tổ chức lãnh đạo xã hội nhằm vạch ra đường lối chủ trương, chính sách đúng đắn, động viên tập hợp lực lượng. Trong thời kì đổi mới, ổn định chính trị- xã hội đã là điều kiện quyết định đến sự phát triển kinh tế, thúc đẩy CNH- H§H đất nước. 10 [...]... trung quan liờu bao cp T nhng c im trờn ta cú th nhn xột rng: nn kinh t nc ta khụng cũn hon ton l nn kinh t t cung t cp nhng cng cha phi l nn kinh t hng hoỏ theo ý ngha y Mt khỏc, do cú s i mi v mt kinh t nn kinh t nc ta khi chuyn sang KTTT l nn kinh t hng hoỏ kộm phỏt trin, cũn mang nng tớnh cht t cp, l nh hng nng n ca c ch tp trung quan liờu bao cp Thc trng ú c th hin cỏc mt sau: Th nht, kinh t... ng kinh t i ngoi nc ta ó lp li quan h bỡnh thng vi cỏc quan h ti chớnh, tin t quc t, bc u ó thu c nhng thnh tu quan trng v kinh t i ngoi, nh: tham gia vo T chc thng mi th gii WTO, APEC, ASEAN, hin nay nc ta cú quan h ngoi giao vi 169 nc v cú quan h buụn bỏn vi 224/255 th trng v cỏc vựng lónh th * Hn ch trong phỏt trin KTTT nh hng XHCN nc ta Măc dự nc ta ó t c nhng thnh tu nht nh trong phỏt trin kinh. .. t nc ta khi chuyn sang nn KTTT l nh hng ca mụ hỡnh kinh t ch huy vi c ch tp trung quan liờu bao cp Hai c ch kinh t c v mi (c ch tp trung quan liờu bao cp v th trng) cú nhiu c im khỏc nhau, im khỏc nhau c bn nht l: c ch c hỡnh thnh trờn c s thu hp hoc gn nh xoỏ bỏ quan h hng v tin t, lm cho nn kinh t b hin vt hoỏ, cũn c ch mi hỡnh thnh trờn c s m rng quan h hng hoỏ tin t Quy lut tn ti trong c ch giao... nh hng xó hi ch ngha Nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha nc ta cú mt s im nh sau: Th nht, quỏ trỡnh chuyn nn kinh t nc ta sang nn kinh t th trng ng thi cng l quỏ trỡnh thc hin nn kinh t m, nhm ho nhp vi th trng th gii Th hai, bn cht ca quỏ trỡnh chuyn nn kinh t nc ta sang nn KTTT theo nh hng xó hi ch ngha l quỏ trỡnh chuyn nn kinh t cũn mang nng tớnh cht t cung t cp sang nn kinh t hng hoỏ tin ti... kinh t v gii quyt cỏc vn thng mi nhm lm lnh mnh hoỏ nn kinh t v y nhanh cụng cuc phỏt trin kinh t nc nh Mt trong nhng hn ch ln hin nay l nc ta cũn thiu quỏ nhiu thụng tin, c bit l thụng tin trong lnh vc kinh t Khụng cú cỏc thụng tin cn thit v th trng, v Lut kinh t dn n gp nhiu tht bi Mt hn ch khỏc l chúng ta vn cũn tn ti nhng ngnh kinh t cũn quỏ yu kộm khi m chúng ta ó v ang d b mt s hn ngch thu quan. .. ca Nh nc Nh nc khụng cũn c quan nim gin n l ngi gi trt t, lm trng ti m Nh nc nm trong c cu kinh t, iu tit t bờn trong nn kinh t Mi quc gia, cỏc trng hp kinh t phỏt trin thnh cụng hay suy thoỏi, giu hay nghốo, n nh hay ri lon u tỡm thy nguyờn nhõn ch yu vai trũ kinh t ca Nh nc Vỡ th chuyn sang KTTT ch l iu kin cn, cũn iu kin phi l vai trũ kinh t ca Nh nc Do vy vic chuyn nn kinh t nc ta vn hnh theo c... IV (nm 1979) cỏc quan h hng hoỏ tin t ó c chp nhn nhng mi mc th yu ú l, do nhiu thp kỷ qua t tng kinh t xó hi ch ngha mang nng thnh kin coi quan h hng hoỏ v c ch th trng l biu hin thuc tớnh ca ch t hu v t bn Mt khỏc, do chỳng ta xõy dng ch ngha xó hi theo mụ hỡnh dp khuụn giỏo iu ch quan duy ý chớ, b trớ c cu kinh t thiu v phỏt trin cụng nghip nng, quy mụ ln vi xoỏ b cỏc hỡnh thc kinh t da trờn ch... vic m rng sn xut v lu thụng hng hoỏ l mt tt yu lch s cho nờn hn ch quan h hng hoỏ tin t v quy lut giỏ tr tr thnh s cn tr tin b kinh t, kỡm hóm nhõn t mi Do ú lm cho nh nc khụng th lm ch nhng quỏ trỡnh kinh t khỏch quan mc dự trong tay nh nc cú thc lc kinh t to ln Vỡ vy, i hi ln th VII ng ta ó khng nh: Xoỏ b trit c ch qun lý tp trung quan 16 liờu bao cp, hỡnh thnh c ch th trng cú s qun lý ca nh nc bng... sau: * Trang b cụng ngh hin i cho cỏc ngnh kinh t thc hin cụng nghip hoỏ hin i hoỏ trong iu kin k thut ngy nay, quỏ trỡnh trang b cụng ngh hịên i cho cỏc ngnh kinh t l vụ cựng quan trng, nú phi gn lin vi quỏ trỡnh hin i húa c phn cng v phn mm ca cụng ngh * Xõy dng c cu kinh t hp lý Xõy dng c cu kinh t hp lý l yờu cu tt yu trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ C cu kinh t ú phi m bo cỏc yờu cu sau õy: - Phn... lc lng xó hi a nn kinh t t nc ra khi khng hong kinh t Do tỡnh hỡnh kinh t- xó hi n nh, Vit Nam ó ln lt tham gia nhiu t chc quan trng trờn th gii v trong khu vc nh gia nhp t chc thng mi th gii WTO, v nc ta ang ngy cng khng nh v th trờn trng quc t Cng vỡ s phỏt trin ny m Vit Nam ó to c iu kin vt cht v tinh thn y mnh CNH- HĐH Mt khỏc, chớnh s phỏt trin ca kinh t, c bit l s phỏt trin nn kinh t t tng, quỏ . chất quan hệ giữa ổn định chính trị- xã hội với phát triển kinh tế, đẩy mạnh cnh- h®h ở nước ta hiện nay 2.1. Tình hình chính trị- xã hội ở nước ta hiện nay ổn định chính trị- xã hội ®uîc thực hiện. quan về quan hệ giữa ổn định chính trị - xã hội với phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH- H§H đất nưíc 1.1. Một số khái niệm liên quan 1.1.1. Chính trị và ổn định chính trị- xã hội * Chính trị Chính. về ổn định chính trị- xã hội với phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH-H§H đất nước; Đề xuất những giải pháp tác động nhằm giải quyết quan hệ giữa ổn định chính trị - xã hội với phát triển kinh tế,

Ngày đăng: 22/08/2014, 11:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan