báo cáo thực tập xử lý nước thải

87 3.6K 18
báo cáo thực tập xử lý nước thải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Contents 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU 3 DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG I TỔNG QUAN 4.1 Tồng quan Khu công nghiệp Vĩnh Lộc Lịch sử hình thành và phát triển Khu công nghiệp (KCN) Vĩnh Lộc được thành lập theo Quyết định số 81/QĐ-CP ngày 05/02/1997 của Thủ tướng Chính phủ với tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng dự kiến là 500 tỷ đồng, diện tích quy hoạch 207ha do chủ đầu tư là: Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư Chợ Lớn –CHOLIMEX Ngày 30/4/1997 KCN Vĩnh Lộc chính thức được khởi công xây dựng tại Huyện Bình Chánh – Thành phố Hồ Chí Minh, một vùng đất nông nghiệp chỉ trồng lúa năng suất thấp KCN Vĩnh Lộc hình thành vào thời điểm 1997-1998 là giai đoạn thu hút đầu tư ở toàn khu vực nói chung và Việt Nam nói riêng rất khó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Châu Á – Thái Bình Dương Khi đó, chủ đầu tư cũng gặp một số khó khăn như: vốn tự có ít, vốn vay tín dụng hạn hẹp, chi phí đền bù ngày một cao, giá vật tư liên tục biến động, thủ tục hành chính quá nhiêu khê nên tiến độ giải phóng, thi công, san lấp mặt bằng triển khai chậm Tuy nhiên, nhờ sự quan tâm hỗ trợ của Chính phủ, Thành phố, Ban quản lý các Khu Chế xuất và Công nghiệp TP.HCM, Công ty Cholimex nên KCN Vĩnh Lộc đã từng bước khắc phục khó khăn và phát triển ngày một vững mạnh theo phương châm “Luôn là người bạn đường tin cậy của nhà đầu tư” Cơ sở hạ tầng kỹ thuật KCN Vĩnh Lộc ngày một đầy đủ, hoàn thiện như đường giao thông nội bộ, hệ thống thoát nước mưa, nước thải, hệ thống điện, nước sạch, cây xanh thảm cỏ, kho bãi… 4 Các dịch vụ cung ứng, tiện ích phục vụ công cộng cũng đi vào hoạt động kinh doanh ổn định để hỗ trợ doanh nghiệp sau đầu tư như ngân hàng, mạng lưới thông tin liên lạc với đường truyền tốc độ cao ADSL, suất ăn công nghiệp, nước uống đóng chai, nước đá viên, kinh doanh xăng dầu, siêu thị, trung tâm TDTT, nhà hàng, hội quán thanh niên… Vị trí địa lý Toàn bộ diện tích KCN Vĩnh Lộc hiện hữu với 207 ha được trải rộng trên 03 địa bàn hành chính: phường Bình Hưng Hòa B – quận Bình Tân (113,2265ha); xã Vĩnh Lộc A – huyện Bình Chánh (84,590ha); xã Bà Điểm – huyện Hóc Môn (9,1835ha) Phía Bắc giáp xã Bà Điểm giới hạn bởi rạch Cầu Sa (rạch thoát nước khu vực) Phía Nam giáp đường Nguyễn Thị Tú (hương lộ 13 cũ) Phía Đông giáp Quốc lộ 1A Cách Quốc lộ 1A về phía Đông theo đường Nguyễn Thị Tú 700m Phía Tây giáp KCN Vĩnh Lộc mở rộng và khu dân cư hiện hữu Quy mô – tính chất khu công nghiệp KCN Vĩnh Lộc với quy hoạch là 207ha, sau khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép điều chỉnh giảm 3,8232ha để xây dựng khu tái định cư và lưu trú công nhân, còn lại là 203,1768ha KCN Vĩnh Lộc bố trí các xí nghiệp thuộc loại công nghiệp không gây ô nhiễm như công nghiệp cơ khí, lắp ráp điện tử, may mặc, dệt, da, chế biến lương thực thực phẩm, đồ điện gia dụng, hàng kim loại, giấy, bao bì carton, bao bì nhựa, dược phẩm, sản phẩm y tế, sản phẩm khí, thuốc lá… Tổng vốn đầu tư hơn 900 tỷ đồng Quy hoạch sử dụng đất Bảng 1.1 Cơ cấu sử dụng đất KCN Vĩnh Lộc STT 1 2 3 4 Diện tích(ha) Đất xây dựng công trình công nghiệp 130,82 Đất xây dựng công trình kho, bãi 9,32 Đất xây dựng trung tâm điều hành, dịch vụ 0,86 Đất xây dựng công trình đầu mối hạ tầng kỹ 1,93 Loại đất Tỷ lệ(%) 64,39 4,59 0,42 0,95 5 thuật 5 Đất xây dựng đường giao thong 6 Đất cây xanh, kênh rạch Tổng Đất tái định cư và lưu trú công nhân 40,91 19,34 203,18 3,82 20,13 9,52 100,00 6 Quy hoạch giao thông: Giao thông đối ngoại: Đường số 7 nối dài: chiều dài 496m, nối khu công nghiệp Vĩnh Lộc với Quốc lộ a 1A Lộ giới 80m, mặt đường 15m x 2, dải phân cách 4m, hè đường 6m x 2, dải cây xanh 17m x 2 Đường Nguyễn Thị Tú: chiều dài qua khu công nghiệp 800m dọc theo ranh phía Nam, nối khu công nghiệp với Quốc lộ 1A và Hương lộ 80 Lộ giới 40m, mặt đường 11m x 2, dải phân cách 2m, hè đường 8m x 2 Đường số 2: đi qua giữa khu công nghiệp, chiều dài 1.210m, nối khu công nghiệp với Quốc lộ 1 và Hương lộ 13 Lộ giới 45m, mặt đường 15m, dải phân cách 2m x 2, đường song hành 7m x 2, hè đường 6m x 2 b Giao thông nội bộ: Đường chính: lộ giới 13,75m – 30m, mặt đường 7,5m – 15m, hè đường 6,25m – 7,5m Đường phụ: lộ giới 11m – 12,5m, mặt đường 5m – 6m, hè đường 3m – 3,25m Quy hoạch hệ thống thoát nước: Khu Công nghiệp Vĩnh Lộc đã xây dựng hai hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng biệt Tổng chiều dài các tuyến thoát nước mưa đã thực hiện 25.841md đạt 90,12% chiều dài toàn khu Tổng chiều dài các tuyến thoát nước bẩn đã thực hiện 5.171md đạt 56,33% chiều dài toàn khu Quy hoạch cấp nước: Theo thiết kế được sự chấp thuận của Bộ Tài nguyên và Môi trường, toàn khu công nghiệp có 7 giếng bơm, tổng công suất khai thác là 12.000m 3/ngđ Hiện nay khu công nghiệp đã đầu tư xây dựng khai thác 4 giếng, công suất là 7.000m3/ngđ Tại vị trí các giếng khai thác lắp đặt hệ thống xử lý nước theo công nghệ EPD của Hoa Kỳ để cung cấp nước cho các nhà máy Hệ thống cấp nước đã được đầu tư xây dựng đủ cung cấp theo nhu cầu sử dụng của các xí nghiệp công nghiệp Tổng chiều dài đường ống cấp nước là 9.200md đạt 60% chiều dài toàn tuyến 7 8 Quy hoạch cung cấp điện: KCN đầu tư xây dựng trạm hạ thế 2x40MVA tại đường số 7 và các tuyến đuờng nội bộ, đảm bảo cung cấp cho các nhà máy xí nghiệp trong khu công nghiệp Tổng chiều dài đường dây đã thực hiện 11.376md Quy hoạch cây xanh: KCN đã đầu tư xây dựng hệ thống cây xanh theo các tuyến đường, cùng với mảng cây xanh tập trung kết hợp xây dựng câu lạc bộ, hội quán thanh niên, hình thành hệ thống cây xanh liên hoàn toàn khu Ngoài ra, khi xây dựng hoàn chỉnh khu công nghiệp sẽ kết hợp với diện tích cây xanh phân tán ở các doanh nghiệp chiếm khoảng 20% diện tích đất xây dựng nhà máy và diện tích cây xanh tập trung trên tuyến đường số 7 nối từ khu công nghiệp với Quốc lộ 1A khoảng 1,7ha sẽ hình thành mảng cây xanh cho toàn khu tương đối hài hòa Tổng diện tích cây xanh đã thực hiện là 19,05ha, đạt 98,5% diện tích cây xanh toàn khu 1.2 Tổng quan nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Vĩnh Lộc 1.2.1 Cơ cấu tổ chức  Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự GIÁM ĐỐC Đặng Thị Mỹ Phượng PHÓ GIÁM ĐỐC (Kỹ thuật, vận hành) Nguyễn Võ Lộc PHÒNG THÍ NGHIỆM (Tổ trưởng) Dương Thị Thùy Trâm TỔ VẬN HÀNH 9 (Tổ trưởng) Trần Văn Lập PHÓ GIÁM ĐỐC (Thí nghiệm) Huỳnh Thị Hoàng Anh TỔ MÔI TRƯỜNG (Tổ trưởng) Lê Trần Bích Hằng Nhà máy có khoảng 22 nhân viên làm việc trong các phòng 1.2.2 Lĩnh vực hoạt động Trung Tâm khai thác xử lý nước và Môi trường KCN Vĩnh Lộc hoạt động trong một số lĩnh vực: Xử lý nước thải:Nhà máy xử lý nước thải cho tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp 10 Xử lý nước cấp: Trung Tâm Khai thác xử lý nước và Môi trường của khu công nghiệp Vĩnh Lộc còn có 4 trạm bơm để cấp nước sử dụng cho toàn khu công nghiệp với công suất mỗi trạm là 2000m3/ng.đêm Quản lý môi trường: Ngoài xử lý nước thải và nước cấp Trung Tâm còn theo dõi và giám sát chất lượng môi trường trong khu công nghiệp để có thể điều chỉnh mức độ xả thải và gây ô nhiễm của các công ty trong khu vực 1.2.3 Sơ lược về Nhà Máy xử lý nước thải tập trung Nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Vĩnh Lộc được xây dựng từ năm 2006 và được đưa vào vận hành từ ngày 1/9/2008 với công suất thiết kế 6000 m3/ngày.đêm Địa chỉ: Đường số 2 – Khu công nghiệp Vĩnh Lộc – Bình Tân Diện tích : 4000m2 Chất lượng nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT loại A 1.2.4 Nguồn gốc tính chất nước thải của nhà máy Với công suất xử lý từ 6000 m3 nước thải/ngày đêm, Nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Vĩnh Lộc giúp xử lý nước thải cho toàn bộ các doanh nghiệp đang hoạt động trong KCN Nước thải mà nhà máy nhận xử lý phải đạt tiêu chuẩn riêng của Khu công nghiệp Vĩnh Lộc Chủ yếu là nước thải công nghiệp, chiếm tỉ lệ nhỏ là nước thải sinh hoạt - Nước thải sinh hoạt chủ yếu phát sinh từ hoạt động của cán bộ công nhân trong KCN, từ nhà vệ, nhà ăn, bếp ăn, giặt giũ, tẩy rửa… - Nước thải sinh hoạt có tính chất: chứa nhiều thành phần chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học, ngoài ra còn có các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh Thành phần của nước thải sinh hoạt tương đối ổn định - Nước thải sản xuất là loại nước thải phát sinh trong các hoạt động sản xuất của các nhà máy, các cơ sở sản xuất trong KCN Bể tách dầu Bơm nước vào SBR Bể điều hòa Làm đầy và sục khí SBR SBR giai đoạn sục khí SBR giai đoạn lắng và Decanter Máy khuấy tại bể nén bùn Thiết bị pha chế Polymer Vòi dẫn Javen Bơm nước lên thiết bị đo Cl dư Thiết bị đo Cl dư Thiết bị khử mùi Bơm chìm Thiết bị đo lưu lượng Thiết bị đo DO Van điện Decanter Máy phát điện 385 KVA Hệ thống điều khiển nhà máy xử lý nước thải Thùng chứa cất dinh dưỡng, xút, axit, Polymer ... thác xử lý nước Môi trường KCN Vĩnh Lộc hoạt động số lĩnh vực: Xử lý nước thải: Nhà máy xử lý nước thải cho tất doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp 10 Xử lý nước cấp: Trung Tâm Khai thác xử lý. .. Kiểm soát nước sau xử lý  pH pH nước sau xử lý tiêu chuẩn đánh giá q trình xử lý làm sở cho việc chỉnh pH nước thải  BOD BOD nước sau xử lý sinh học đại lượng đặc trưng cho hiệu suất xử lý trình... lượng nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT loại A 1.2.4 Nguồn gốc tính chất nước thải nhà máy Với công suất xử lý từ 6000 m3 nước thải/ ngày đêm, Nhà máy xử lý

Ngày đăng: 22/08/2014, 08:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN

  • 4.1 Tồng quan Khu công nghiệp Vĩnh Lộc

    • Lịch sử hình thành và phát triển

    • Vị trí địa lý

    • Quy mô – tính chất khu công nghiệp

    • Quy hoạch sử dụng đất

    • Quy hoạch giao thông:

    • Quy hoạch hệ thống thoát nước:

    • Quy hoạch cấp nước:

    • Quy hoạch cung cấp điện:

    • Quy hoạch cây xanh:

    • 1.2 Tổng quan nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Vĩnh Lộc

      • 1.2.1. Cơ cấu tổ chức

      • 1.2.2. Lĩnh vực hoạt động

      • 1.2.3. Sơ lược về Nhà Máy xử lý nước thải tập trung

      • 1.2.4. Nguồn gốc tính chất nước thải của nhà máy

      • 1.2.5. Các thông số về nước thải

      • CHƯƠNG II

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan