đề cương ôn tập excel

9 1.1K 30
đề cương ôn tập excel

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. LÝ THUYẾT Chương 2: Làm việc với tệp Excel 2.2.8 Đánh dấu vùng dữ liệu a) Đánh dấu vùng có các ô liền nhau: Cách 1: Dùng chuột kéo từ vị trí đầu tới vị trí cuối của khối; Cách 2: Nhấn phím Shift và các phím mũi tên trên bàn phím. b) Đánh dấu vùng có các ô không liền nhau: - Đánh dấu một vùng - Giữ phím Ctrl rồi đánh dấu các vùng khác. 2.2.9 Sao chép dữ liệu:  Cách 1: • Đánh dấu vùng dữ liệu cần sao chép • Sử dụng Copy (Ctrl + C) • Di chuyển tới đích, Paste (Ctrl + V)  Cách 2: sử dụng khi Copy sang vùng bên cạnh • Đánh dấu vùng dữ liệu cần sao chép • Di chuyển chuột tới góc dưới bên phải của vùng, con trỏ trở thành dấu + • Click chuột và rê về phía muốn COPY 2.2.10 Di chuyển dữ liệu  Chọn vùng dữ liệu cần di chuyển  Cut ( Ctrl + X)  Di chuyển tới đích, Paste (Ctrl + V) 2.2.11 Xóa dữ liệu  Chọn vùng dữ liệu cần xóa  Nhấn phím Delete hoặc Backspace 2.2.12 Thay đổi độ rộng của hàng, cột: a) Thay đổi độ rộng của cột  Đưa chuột đến cạnh bên phải cột trên thanh tiêu đề  Click và kéo tới vị trí cần thiết. Click đúp để cột có độ rộng bằng nội dung trong ô  Chọn một hay nhiều cột: Format\ Colunm \ Width: Nhập độ rộng của cột b) Thay đổi chiều cao của hàng: Làm tương tự như với cột 2.2.13 Chèn thêm hàng, cột, ô  Chèn cột:  Click vào vùng muốn chèn thêm (cột/ ô)  Insert\ Colunm hoặc Chuột phải\ Insert  Mặc định: các cột được chèn vào bên trái  Chèn hàng: Tương tự chèn cột  Chèn ô:  Chọn vùng muốn chèn thêm  Insert\ Cell hoặc Chuột phải\Insert • Shift cell right: đẩy các ô sang bên phải • Shift cell down: đẩy các ô xuống dưới 2.2.14 Xoá hàng, cột, vùng a) Xóa hàng, cột  Chọn những cột, dòng cần xóa  Edit\Delete hoặc Chuột phải\Delete b) Xóa vùng  Chọn vùng muốn xóa  Edit\Delete hoặc chuột phải\Delete • Shift Cell Left: Chuyển vùng dữ liệu còn lại sang trái • Shift Cell Up: Chuyển vùng dữ liệu còn lại lên trên. 2.3 Công thức trong Excel 1. nhóm hàm số  ABS(<BtN)  Cho giá trị tuyệt đối của BtN.  VD: =2+ABS(-7)  {kết quả = 9}  INT(<BtN)  Cho phần nguyên của BtN  VD: =INT(7.9)  {kết quả = 7}  MOD(<BtN1,<BtN2>)  Cho giá trị số dư của phép chia BtN1 cho BtN2.  VD: =MOD(10,3)  {kết quả = 1}  ROUND(<BtN1>,<BtN2>)  Hàm làm tròn số của BtN1, số lượng chữ số thập phân được xác định bằng BT N2. = ROUND(156.2364,2)  {kết quả = 156.24}  SQRT(<BtN>)  Hàm lấy căn bậc hai của BtN (BtN >=0) =SQRT(16)  {kết quả = 4} 2. Nhóm hàm thống kê  AVERAGE(số thứ nhất, số thứ 2,…) Tính trung bình của các số trong ngoặc (trong vùng). =AVERAGE(4,5,6,7) {kết quả = 5.5}  COUNT(vùng dữ liệu)  Đếm số lượng các ô (các giá trị) có giá trị là số. =Count(5,”C”,4,2)  3  COUNTA(vùng dữ liệu)  Đếm các ô khác trống trong vùng dữ liệu.  RANK(Number, Ref,Order) • Xếp hạng một số trong danh sách các số  MAX(số thứ nhất, số thứ hai,…)  Cho biết giá trị lớn nhất trong các số đã cho =MAX(4,5,6,7)  {kết quả = 7}  MIN(số thứ nhất, số thứ hai,…)  Cho biết giá trị nhỏ nhất trong các số đã cho =MIN(4,5,6,7)  {kết quả = 4}  SUM(số thứ nhất, số thứ hai,…)  Cho biết tổng của các số trong ngoặc =SUM(4,5,6,7)  {kết quả = 22} 3. Nhóm hàm đối với xâu ký tự  LEFT(chuỗi, số ký tự muốn lấy)  Lấy các ký tự phía bên trái của chuỗi =LEFT(“Trần Bình Minh ”,4)  {kết quả=“Trần”}  RIGHT(chuỗi, số ký tự muốn lấy)  Lấy các ký tự phía bên phải của chuỗi =RIGHT(“Trần Bình Minh”,4)  {kết quả=“Minh”}  MID(chuỗi,vị trí bắt đầu lấy,số ký tự lấy)  Lấy các ký tự ở giữa chuỗi, tính từ vị trí bắt đầu. =MID(“Trần Bình Minh”,6,4) {kết quả=“Bình”}  UPPER(chuỗi) Đổi chuỗi thành chữ in =UPPER(“tp.hcm”)  {kết quả=“TP.HCM”}  LOWER(chuỗi) Đổi chuỗi thành chữ thường =LOWER(“Tp.HCM”)  {kết quả = “tp.hcm”}  PROPER(chuỗi) Đổi ký tự đầu mỗi từ thành chữ in (trừ các ký tự thuần Việt) =PROPER(“hưng yên”)  {kết quả =“Hưng Yên”}  TRIM(chuỗi) Cắt bỏ các ký tự trống ở đầu và cuối chuỗi =TRIM(“ Hà Nội “)  {kết quả=“Hà Nội”} 4. Nhóm hàm điều kiện  IF(điều kiện, giá trị 1, giá trị 2)  Cho giá trị 1 nếu điều kiện đúng, cho giá trị 2 nếu điều kiện sai. =IF(A3>15,”Đỗ”,”Trượt”)  SUMIF(vùng 1,điều kiện,vùng 2)  Tính tổng giá trị các ô trong vùng 2 có vị trí tương ứng các ô ở vùng 1 thỏa mãn điều kiện Chú ý: vùng 1 và vùng 2 phải có số ô bằng nhau.  COUNTIF(vùng dữ liệu,điều kiện) Đếm các ô thỏa mãn điều kiện trong vùng 5. Nhóm hàm ngày tháng  DATE(yy,mm,dd)  Nhập ngày tháng: 2 số năm, tháng, ngày =DATE(98,1,20)  {kết quả =1/20/98}  DAY(ô dữ liệu D)  Cho biết số thứ tự ngày trong tháng A3: 04/23/01 =DAY(A3) {kết quả = 23}  MONTH(ô dữ liệu D)  Cho biết số của tháng  =MONTH(A3)  {kết quả = 4}  YEAR(ô dữ liệu D)  Cho biết số của năm =YEAR(A3)  2001 6. Nhóm hàm logic  AND(<BtL1>,<BtL2>,…,<BtLn>)  Cho giá trị đúng (T) nếu tất cả các bt điều kiện là đúng, các trường hợp còn lại là sai. =AND(7>5,2<4,6>3)  .T.  OR(<BtL1>,<BtL2>,…,<BtLn>)  Cho giá trị sai (F) nếu tất cả các bt điều kiện là sai, các trường hợp còn lại là đúng. =OR(3>4,7>9,6<3)  .F.  NOT(<BtL>)  Cho giá trị ngược lại của BtL. =NOT(6>5)  .F. 7. Nhóm hàm tìm kiếm  VLOOKUP(x,vùng tham chiếu,n,0)  x: Giá trị cần tìm  Vùng tham chiếu: Vùng dữ liệu tìm kiếm  n: chỉ số cột trong vùng tìm kiếm  Tìm giá trị ở cột tận cùng bên trái của một bảng, sau đó cho biết giá trị ở cùng hàng với giá trị đó ở cột được chỉ định.  Chú ý: vùng tham chiếu phải đặt địa chỉ tuyệt đối  HLOOKUP(x,vùng tham chiếu,n,0)  x: Giá trị cần tìm  Vùng tìm kiếm: Vùng dữ liệu dùng để tìm kiếm  n: chỉ số hàng trong vùng tìm kiếm  Tìm một gía trị ở hàng trên cùng của một bảng sau đó cho biết giá trị ở cùng cột với giá trị đó ở hàng chỉ định.  Chú ý: Vùng tham chiếu phải đặt địa chỉ tuyệt đối. II. BÀI TẬP 1. Áp dụng các hàm Bài 1. TC loại 1: =IF(D4<=400,D4*8200,400*8200+(D4-400)*9000) TC loại 2: =IF(E3<=300,E3*7600,300*7600+(E3-300)*8000) TC loại 3: =IF(F3<=50,F3*1200,50*1200-(F3-50)*1300) Tổng TC: =G3+H3+I3 Cá nhân& gia cảnh: =4000000+C3*1600000 Tien tính thuế: =J3-K3 Thuế TN: =IF(L3<5000000,0,IF(L3=5000000,L3*5%,IF(L3<=10000000,5%*5000000+ (L3-5000000)*10%,IF(L3<=18000000,5%*5000000+10%*5000000+(L3- 10000000)*15%,5000000*5%+5000000*10%+8000000*15%+(L3-18000000)*20%)))) Thực lĩnh: =J3-M3 Bài 2. Điểm trung bình chung: =(C3*$C$14+D3*$D$14+E3*$E$14+F3*$F$14)/($C$14+$D$14+$E$14+$F$14) Kết quả: =IF(G3<5,"lưu ban","chuyển lớp") Phân loại: =IF(G3<5,"kém",IF(G3<6.5,"trung bình",IF(G3<8,"khá","giỏi"))) Xếp hạng: =RANK(G3,$G$3:$G$12) Bài 3: Số bloc: =IF(D3<6,1,IF(MOD(D3,6)<>0,INT(D3/6)+1,D3/6)) Thành tiền: =E3*HLOOKUP(C3,$A$18:$I$19,2,0) Bài 4: DANH SÁCH KHÁCH HÀNG STT Khách số phòng Ngày đến Ngày đi Giá thuê Tiền phải trả 1 Nguyễn Hoài Nam A01 1/1/2001 1/10/2001 300000 2700000 2 Lương Hùng B01 1/15/200 1 1/15/2001 200000 200000 3 Trần Hoài Nam A01 1/20/200 1 1/25/2001 300000 1500000 4 Ngyễn Hồng Minh C02 1/15/200 1 1/20/2001 100000 500000 5 Lê Hồng Thanh B02 1/25/200 1 1/30/2001 200000 1000000 6 Lê Việt Dũng A02 1/1/2001 1/30/2001 300000 8700000 Bảng giá thuê phòng (VNĐ) Nếu ngày đi trùng ngày đến thì tính 1 ngày loại Giá/ngày A 300000 B 200000 C 100000 Giá thuê: =VLOOKUP(LEFT(C3,1),$A$11:$B$14,2,0) Tiền phải trả: =IF(E3=D3,F3,(E3-D3)*F3) bài 4 Tiền ăn: =(E4-D4)*HLOOKUP(RIGHT(C4,2),$F$16:$I$17,2,0) ĐG tuần: =VLOOKUP(LEFT(C3,3),$B$16:$D$20,2,0) số tuần: =INT((E3-D3)/7) ĐG ngày: =VLOOKUP(LEFT(C3,3),$B$16:$D$20,3,0) số ngày lẻ: =MOD((E3-D3),7) Tiền phòng: =G3*H3+I3*J3 tiền giảm giá: =IF((E3-D3)>=15,5%*K3,0) Tổng cộng: =F3+K3-L3 . vùng dữ liệu còn lại sang trái • Shift Cell Up: Chuyển vùng dữ liệu còn lại lên trên. 2.3 Công thức trong Excel 1. nhóm hàm số  ABS(<BtN)  Cho giá trị tuyệt đối của BtN.  VD: =2+ABS(-7) . của khối; Cách 2: Nhấn phím Shift và các phím mũi tên trên bàn phím. b) Đánh dấu vùng có các ô không liền nhau: - Đánh dấu một vùng - Giữ phím Ctrl rồi đánh dấu các vùng khác. 2.2.9 Sao chép dữ. rộng của hàng, cột: a) Thay đổi độ rộng của cột  Đưa chuột đến cạnh bên phải cột trên thanh tiêu đề  Click và kéo tới vị trí cần thiết. Click đúp để cột có độ rộng bằng nội dung trong ô  Chọn

Ngày đăng: 22/08/2014, 00:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan