công tác đào tạo và phát triển tay nghề cho ông nhân tại nhà máy gạch phong niên

26 402 0
công tác đào tạo và phát triển tay nghề cho ông nhân tại nhà máy gạch phong niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Công tác đào tạo và phát triển tay nghề cho công nhân ở doanh nghiệp vấn đề rất quan trọng, việc làm thường xuyên và yêu cầu bức thiết, lâu dài của doanh nghiệp. Đây cũng là vấn đề phức tạp, có mối quan hệ mật thiết giữa con người với con người và con người với tổ chức; đồng thời là yếu tố góp phần tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đối với một doanh nghiệp hay một tổ chức nào, dù là một nguồn tài chính phong phú, nguồn tài nguyên (vật tư) dồi dào, với hệ thống máy móc hiện đại, cùng với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật hiện đại đi chăng nữa, cũng sẽ trở nên vô ích nếu không quan tâm đến quản trị nguồn nhân lực. Nếu quản trị nguồn nhân lực tốt sẽ tạo nên bộ mặt văn hóa lành mạnh, tạo ra bầu không khí vui tươi hưng phấn cho doanh nghiệp. Trong cơ chế kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu, hội nhập, hợp tác quốc tế, thì nhu cầu đào tạo và phát triển cho công nhân ở doanh nghiệp càng trở nên cần thiết để thích ứng với những thay đổi đang diễn ra từng ngày trên đất nước Việt Nam. Nhà quản trị nguồn nhân lực cần thấy trước những thay đổi trong tương lai để kịp thời phát triển lực lượng lao động của mình theo kịp với thế giới ngày càng cạnh trạnh khốc liệt. Các doanh nghiệp ngày nay hơn nhau hay không là do sự quyết định của các yếu tố: phẩm chất, trình độ và sự gắn bó của người lao động với doanh nghiệp, nghĩa là các doanh nghiệp phải nhận thức và đề ra chiến lược, giải pháp nhằm phát triển nguồn lực lao động của mình một cách có hiệu quả nhất. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn, bản thân em có nguyện vọng nghiên cứu, nắm bắt những phần cơ bản về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để vận dụng vào thực tế cuộc sống có kết quả. Từ những suy nghĩ và yêu cầu bức thiết đặt ra trong quá trình nghiên cứu, học tập ở nhà trường và kết quả hoạt động 1 sản xuất khinh doanh của nhà máy gạch Phong Niên, nhất là lĩnh vực đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động, em cũng mạnh dạn xin đăng ký đề tài: Công tác đào tạo và phát triển tay nghề cho ông nhân tại nhà máy gạch Phong Niên. Trong quá trình học tập, em đã có nhiều cố gắng nghiên cứu, tích lũy kiến thức do nhà trường trang bị. Đồng thời với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo nhà trường, em đem hết khả năng nghiên cứu, tập trung xây dựng đề tài với mong muốn đạt kết quả cao nhất. Tuy nhiên, nội dung đề tài rộng, yêu cầu khá cao, đặt biệt trong kĩnh vực này còn mới mẽ cả về lý luận và thực tiễn; mặc dù bản thân có nhiều cố gắng nhưng do thời gian và kiến thức có hạn, nên đề tài chắc chắn không thể không có những thiếu sót. Kính mong được sự đóng góp ý kiến của quí thầy, cô giáo nhà trường để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn quí thầy, cô giáo nhà trường đã truyền đạt kiến thức trong những năm học vừa qua. Đặt biệt cảm ơn thầy Hoàng Công Tuấn trực tiếp hướng dẫn, đồng thời cảm ơn ban lãnh đạo nhà máy gạch Phong Niên đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập và hoàn thành đề tài tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! 2 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY GẠCH PHONG NIÊN 1.1 Giới thiệu chung về nhà máy gạch Phong Niên 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy - Bối cảnh ra đời: Nhà máy gạch Phong Niên là một tổ chức doanh nghiệp Nhà nước, một trong những đơn vị trực thuộc Công ty Cổ phần LICOGI Quảng Ngãi. Tên Nhà máy: NHÀ MÁY GẠCH PHONG NIÊN – THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN LICOGI QUẢNG NGÃI Địa chỉ: Km 1051- Quốc lộ 1A - Tịnh Phong - Sơn Tịnh -Quảng Ngãi Điện thoại: 055.842625 – Fax 055.842829 E-mail: gachphongnien@vnn.vn Đơn vị đầu tư: Công ty cổ phần LICOGI Phương thức đầu tư: Chuyển giao công nghệ sản xuất - Quá trình hình thành và phát triển: Nhà máy gạch Phong Niên được chính thức khởi công xây dựng vào ngày 26/3/1994 tại thôn Phong Niên, xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, nằm sát Quốc lộ 1A cách Thành Phố Quảng Ngãi 7km về phía Bắc, có tổng diện tích xây dựng là 3800 m2, với quy trình công nghệ sản xuất hiện đại. Đây là một doanh nghiệp Nhà nước có đầy đủ tư cách pháp nhân, trực thuộc công ty cổ phần LICOGI. Nhà máy cơ bản hoàn thành với tổng số vốn đầu tư là: 12 tỷ đồng Trong đó: Xây lắp : 10.896.000.000 đồng Thiết kế : 379.000.000 đồng Kiến thiết cơ bản khác: 725.000.000 đồng Nguồn vốn này chủ yếu là vay tín dụng Ngân hàng 3 Nhà máy đã đi vào hoạt động trên 16 năm trải qua biết bao khó khăn, thử thách, đã chống chọi với thị trường cạnh tranh khốc liệt, sản phẩm của nhà máy làm ra đưa ra thị trường bị cạnh tranh quá gay gắt với các sản phẩm của nhiều đối thủ lớn như: Nhà máy gạch Dung Quất I & II, Nhà máy gạch Bình Nguyên, Nhà máy gạch Phổ Phong… Nhưng với sự quyết tâm của lãnh đạo Nhà máy, nhờ đó mà tập thể CBCNV Nhà máy đã phấn đấu lỗ lực trong quá trình sản xuất kinh doanh, chon bước đi thích hợp và từng bước khắc phục khó khăn. Đã mở rộng thi trường nâng cao chất lượng sản phẩm, cung cấp đủ nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của khách hàng. 1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy Gạch Phong Niên - Chức năng: Nhà máy gạch Phong Niên chịu sự quản lý của Công ty cổ phần LICOGI có con dấu riêng và tài khoản tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Quảng Ngãi nhưng hoạch toán như một đơn vị độc lập.hoạt động chủ yếu của Nhà máy gạch là sản xuất vật liệu xây dựng các loại bằng đất sét nung có chất lượng cao. - Nhiệm vụ: Nhà máy có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh các loại gạch nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng của xã hội, khai thác triệt để và sử dụng có hiệu quả thế mạnh của địa phương, từ đó đảm bảo được nguồn vốn ổn định, tích lũy ngày càng nhiều, đầu tư để mở rộng môi trường sản xuất nhằm nâng cao năng xuất lao động, để giải quyết việc làm cho người lao động nâng cao đời sống chop người lao độngvà góp phần nộp Ngân sách Nhà Nước. 1.1.3 Đặc điểm cơ cấu tổ chức của Nhà máy gạch Phong Niên - Cơ quan chủ quản: Nhà máy gạch Phong Niên trực thuộc Công ty LICOGI Quảng Ngãi chịu sự quản lý của Công ty. Nhà máy hạch toán độc lộc đến cuối kỳ báo cáo lên 4 công ty. Việc tổ chức quản lý được chuyên môn hóa, bố trí theo từng nhiệm vụ, chức năng nhiệm vụ, chức năng thực hiện quản lý điều hành. Các bộ phận có sự kết hợp chặt chẽ và cung cấp thông tin kịp thời nhằm đạt hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Công tác tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng. - Sơ đồ bộ máy quản lý của Nhà máy 1.1.4 Đặc điểm về nguồn nhân lực tại Nhà máy Gạch Phong Niên Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hiện nay ở một doanh nghiệp hay một tổ chức kinh doanh nào đó, có quy mô dù lớn hay nhỏ thì nguồn lực lao động vẫn là yếu tố quan trọng trong hoạt động bất kỳ lĩnh vực nào, nó tạo ra của cải vật chất giá tri tinh thần cho xã hội và quyết định tới sự phát triển sản xuất kinh doanh của nhà máy. Trong kinh doanh thì nguồn nhân lực rất quan trọng, việc làm ăn có thể thua lỗ khi mà thiếu vốn, thiếu cơ sở vật chất kỹ thuật… mà do chủ yếu là do nguồn laođộng. Đối với nhà máy gạch Phong Giám đốc Phó giám đốc Phòng Kinh doanh Phòng Kế toán Phòng TCHC Ban QL ISO Phòng ĐHSX Phòng KH KT Tổ lái xe Tổ cơ điện Tổ Sấy nung Tổ Tạo hình 5 Niên thì lực lượng lao động chủ yếu là người địa phương, nhằm giải quyết việc làm cho người đân trong tỉnh. Do đó tính cần cù, ý thức tổ chức của người laođộng được nâng lên, nhưng chất lượng laođộng còn hạn chế. Bảng phân tích laođộng của Nhà máy (2008, 2009, 2010) TT Chỉ tiêu Lao động 2008 2009 2010 Số lao động Số lao động % so 2008 Số lao động %so 2009 1 Tổng số lao động 175 180 102,8 182 101,1 Nam 121 121 100 117 96,7 Nữ 54 59 109.2 65 110.2 2 Trình độ Đại học 07 08 114.2 10 125 Cao đẳng 02 03 100,5 02 66,7 Trung cấp 05 05 100 05 100 Công nhân kỹ thuật 23 24 104,3 251 104,2 Lao động phổ thông 138 140 101,4 142 101,4 1.1.5 Đặc điểm về môi trường kinh doanh tại Nhà máy 1.1.5.1 Đặc điểm về thị trường Nhà máy thường xuyên tổ chức và đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên làm công tác thị trường. Tổ chức hội nghị khách hàng để thăm dò ý kiến và đóng góp trực tiếp của khách hàng, đáp ứng các nhu cầu còn tiềm ẩn trong tương lai từ đó lãnh đạo đưa ra các đối sách hợp lý. Hiện nay sản phẩm gạch của Nhà máy gạch Phong Niên đã được phân phối trên địa bàn 3 tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi. 1.1.5.2 Đặc điểm về sản phẩm Trong quá trình hình thành cho tới khi ra sản phẩm thì sản phẩm đảm bảo kích thước, màu sắc đồng đều, tiếng kêu thanh, có độ nén chắc chắn và cường độ đảm bảo theo tiêu chuẩn Việt Nam khi để ra ngoài nắng không 6 làm phai đi màu sắc, không nứt vỡ còn khi để lâu ngoài trời mưa thì không có độ hút nước cao vì sản phẩm đã qua quá trình nung đốt và kiểm tra về chất lượng nghiêm nghặt. 1.1.5.3 Đặc điểm về khách hàng 1.1.5.4 Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh • Nhà máy gạch Dung Quất: Với công xuất 40 triệu viên/năm, sử dụng công nghệ hiện đại của Nga, Ý đạt chất lượng ISO 9001. Giá cả biến động theo thị trường và cũng có mặt tại thị trường Quảng Nam, Quảng Ngãi. • Nhà máy gạch Bình Nguyên: Với công suất 15 triệu viên/năm,công nghệ đồng bộ, thiết bị hiện đại, chất lượng tương đối ổn định, đang có mặt tại thị trường Quảng Ngãi, Quảng Nam , TP Tam Kỳ. 1.2 Đặc điểm tình hình kinh doanh của nhà máy gạch Phong Niên (2008 – 2010) 1.2.1 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế Bảng kết quả kinh doanh (ĐVT: 1000đ) Chỉ tiêu Năm2008 Năm 2009 Năm 2010 7 Thực hiện %2008 Thực hiện %2009 Tổng DT 6.737.293.289 8.424.638.51 7 125 9.205.500.00 0 109,2 DT thuần 6.720.000.00 0 8.345.097.17 2 124,1 9.117.203.112 109,2 Chi phí bán hàng 5.393.152.766 6.572.394.496 12,8 7.007.302.21 3 106,6 Khấu hao 70.685.251 79.723.661 112,7 88.532.221 111 Lợi nhuận gộp 1.326.505.84 6 1.772.702.67 6 133,6 2.109.314.152 118,9 Chi phí bán hàng 479.208.730 567.729.563 118,4 751.407.612 132,3 Chi phí quản lý 522.787.717 798.439.410 152,7 781.306.482 97,8 LN hoạt động 127.954.205 253.290.450 197,9 505.132.415 199,4 Lãi vay 249.873.885 153.829.112 61,5 69.406.517 45,1 LN trước thuế 331.090.719 410.767.529 124 505.132.415 122,9 Nộp NSNN 434.968.180 850.536.350 195,5 763.000.000 89,7 TN bình quân 890.000 960.000 107,8 1.100.000 114.5 ( Bảng 1.2) • Qua bảng tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu ta thấy: Tổng doanh thu qua các năm tăng: Năm 2009 so với 2008 tăng 25%, năm 2010 so với 2009 tăng 9,2%. Lợi nhuận gộp của nhà máy ngày càng tăng. Năm 2009 so với 2008 tăng 33,6%, năm 2010 so với 2009 tăng 18.9%. Thu nhập của người lao động cũng tăng năm 2009 so với 2008 tăng 7,8%, năm 2010 so 2009 tăng 14,5% trong khi đó giá của thị trường ở mức cao thì với thu nhập tăng 11% vẫn còn khó khăn nhiều đối với công nhân. 8 1.2.2 Tình hình hiệu quả kinh doanh tại Nhà máy gạch Phong Niên Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Lợi nhuận ròng biên % 1,18 2,64 3,03 Thu nhập/ tổng tài sản % 0.90 1.90 2.14 Thu nhập/Vốn chủ SH % 2.90 5.46 6.89 Khả năng thanh toán hiện thời Lần 1,13 1,42 1,43 Khả năng thanh toán nhanh Lần 1,00 1,26 1,29 Nợ/ Tổn tài sản % 68,93 65,14 68.85 Nợ/ Vốn chủ SH % 221,89 186,88 221.11 Vòng quay khoản phải thu Vòng 9,28 6,46 7,16 Kỳ thu tiền bình quân Ngày 39 56 50 Quay vòng tổng tài sản Vòng 0,76 0,7 0,7 Quay vòng tài sản cố định Vòng 1,04 1,04 1,01 Qua bảng phân tích trên, chúng ta thấy trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt với các sản phẩm cùng loại trên thị trường, nhưng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy vẫn tăng, chứng tỏ Nhà máy luôn đứng vững và phát triển không ngừng 9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN TAY NGHỀ CHO CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY GẠCH PHONG NIÊN 2.1 Tình hình cán bộ công nhân viên tại công ty 2.1.1 Số lượng cán bộ công nhân viên 2.1.2 Chất lượng cán bộ công nhân viên 2.1.3 Trình độ bậc thợ theo tay nghề của nhà máy *Công nhân cơ, điện: Bậc thợ Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Số lượng Tỷ lệ ( % ) Số lượng Tỷ lệ ( % ) Số lượng Tỷ lệ ( % ) Bậc 2/7 0 0 0 0 01 14,3 Bậc 3/7 01 14,3 0 0 0 0 Bậc 4/7 05 71,4 02 28,6 02 28,6 Bậc 5/7 01 14,3 04 57,1 03 42,8 Bậc 6/7 0 0 01 14,3 01 14,3 Bậc 7/7 0 0 0 0 0 0 Tổng cộng 07 100 07 100 07 100 * Công nhân công nghệ: Bậc thợ Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ 10 [...]... hạ giá thành và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho nhà máy 2.2 Công tác đào tạo và nâng cao tay nghề cho công nhân tại Nhà máy 2.2.1 Xác định nhu cầu công tác đào tạo và phát triển a Tại sao cần phải đào tạo và phát triển Chúng ta đang sống trong một thời đại mà nhịp độ thay đổi diễn ra với tốc độ chóng mặt, đó là thời đại bùng nổ công nghệ, bùng nổ thông tin Nhưng “bùng nổ” này đã tác động đến... hay kỹ năng của công nhân đối với công việc hiện hành hay trước mắt c2 Mục đích của đào tạo: - Trực tiếp giúp công nhân thực hiện công việc tốt hơn - Cập nhập các khả năng, kiến thức mới cho công nhân - Chống trình trạng lỗi thời - Hướng dẫn công việc cho công nhân mới - Thỏa thuận nhu cầu phát triển của công nhân c3 Kế hoạch đào tạo: * Nội dung đào tạo: - Đào tạo nâng cao cho công nhân nhằm cung cấp... môn và để người lao động tiếp thu với công viẹc sản xuất trong dây chuyền máy móc mới *Hình thức đào tạo: -Đào tạo theo cách tổ chức: Đào tạo chính qui, đào tạo tại chức, lớp đào tạo tại chỗ, đào tạo từ xa v.v … - Đào tạo theo địa điểm hoặc nơi đào tạo: Đào tạo tại nơi làm việc và ngoài tnơi làm việc - Đào tạo theo đối tượng học viên: Đào tạo mới và đào tạo lại 13 2.2.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo và phát. .. cách khoa học để đào tạo đúng nghành,đúng nghề và đúng khả năng nhận biết Có nhiều phương pháp đào tạo tan ên áp dụng cho từng đối tượng đào tạo mà nhà máy cần phải áp dụng các phương pháp nhu sau: a Đào tạo tại chỗ: Hàng năm nhà máy mở lớp đào tạo tại chỗ cho công nhân trực tiếp sản xuất,dặc biệt là đối với công nhân có tay nghề yếu và công nhân mơi tuyển vào Bộ phận kỹ thuật phân công cán bộ giảng... cung cấp thêm những thông tin kiến thức mới, giúp cho công nhân nhanh chóng tiếp thu và thích nghi với công việc điều khiển máy móc thiết bị - Đào tạo nhằm nâng cao trình độ cho công nhân - Đào tạo về vấn đề an toàn lao động, hướng dẫn công nhân thực hiện công việc an toàn lao động để ngăn ngừa xảy ra các trường hợp về tai nạn giao lao động - Đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân dược tổ chức địng... độ và trí thông minh,tiếp thu nhanh và có chiều hướng phát triển trong tương lai - Thái độ làm việc và trách nhiệm dối với công việc Sau khi chọn các công nhân có đủ điều kiện tiêu chuẩn nhà may tiến hành gởi đi đào tạo, trong thời gian đào tạo, nhà máy cần có sự quan tâm và theo dõi, giám sát với các cơ sở đào tạo làm cho công nhân tích cực học tập và rèn luyện c Mở lớp tại nhà máy: nhà máy có thể... vững vàng về xử lý tình huống Đối với nhà máy gạch Phong Niên ý thức được vấn đề này, công tác đào tạo đội ngũ công nhân nhà máy hàng năm được ấn định cụ thể phải phù hợp với trình độ công nghệ liên tục được đổi mới.Tăng cường kiểm tra sát hạch trình độ và bồi dưỡng kịp thời kèm cặp trong sản xuất Xây dựng đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, biết nhiều nghề và giỏi một nghề Vừa xử lý được công. .. cộng Qua bảng phân tích số liệu đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân nói trên cho ta thấy: lực lượng công nhân ngày càng tăng do yêu cầu mở rộng SXKD của nhà máy Đồng thời trình độ, chất lượng tay nghề của người lao động hàng năm được nâng lên rõ rệt Điều đó chứng tỏ nhà máy đi đúng hướng về công tác đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động để nhằm nâng cao tay nghề cho người lao động để nhằm mục... cầu hiện tại Đặc biệt là máy móc thiết bị hiện đại và công nghệ mới -Môi trường công nghệ : Sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngày nay với sự bùng nổ công nghệ thông tin và tin học Với phát triển này đã và đang giúp cho con người xử lý những thông tin nhanh chóng, thuận tiện hơn Nó đã giúp cho các nhà kinh được chi phí đầu vào, ngày công lao động Tạo điều kiện cho nhà máy lắp ráp và đưa vào sử dụng... trong khu vực như : Nhà máy gạch Dung Quất, Nhà máy gạch Bình Nguyên… Những nhà máy này đã và đang có chính sách để thu hút nguồn lao động Vì vậy mà ban lãnh đạo nhà máy cần phải lập nên một chính sách tuyển chọn công nhân phù hợp và hàng năm phải thực hiện chính sách đào tạo và phát triển cho đội ngũ công nhân lao động vững chắc để giúp cho nhà máy thực hiện tốt việc tiêu thụ và đứng vững trên thị . giá thành và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho nhà máy 2.2 Công tác đào tạo và nâng cao tay nghề cho công nhân tại Nhà máy 2.2.1 Xác định nhu cầu công tác đào tạo và phát triển a. Tại sao. doanh của Nhà máy vẫn tăng, chứng tỏ Nhà máy luôn đứng vững và phát triển không ngừng 9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN TAY NGHỀ CHO CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY GẠCH PHONG NIÊN 2.1 Tình. gạch Phong Niên, nhất là lĩnh vực đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động, em cũng mạnh dạn xin đăng ký đề tài: Công tác đào tạo và phát triển tay nghề cho ông nhân tại nhà máy gạch Phong

Ngày đăng: 21/08/2014, 18:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.ấn định các mục tiêu đào tạo nhà máy:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan