CÔNG NGHỆ ADSL2+ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN

36 485 0
CÔNG NGHỆ ADSL2+ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở Việt Nam công nghệ xDSL cũng đã được triển khai trong những năm gần đây và cũng đã thu được những thành công nhất định về mặt kinh tế cũng như giải pháp mạng và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng (tháng 112004 tổng số thuê bao băng rộng tại VN là 40000 thuê bao đến năm 62007 đã đạt tới 1 triệu thuê bao). Tuy nhiên, do những giới hạn nhất định đặc biệt là về mặt công nghệ nên tốc độ truyền số liệu vẫn còn thấp chưa đáp ứng được hết những nhu cầu của khách hàng. Chính vì vậy, nhu cầu đặt ra trong những năm tiếp theo là áp dụng các công nghệ mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng đặc biệt là nhu cầu về dịch vụ băng rộng. Trong khi công nghệ ADSLADSL2+ có thể cho phép cung cấp tốc độ đường xuống lên tới 8Mbps và 25Mbps tương ứng và ADSL2ADSL2+ đã được chuẩn hoá bởi ITU, được phát triển bởi nhiều hãng cung cấp thiệt bị trên thế giới. Thì các công nghệ này là sự lựa chọn hợp lý có thể áp dụng vào mạng viễn thông nhằm đáp ứng được các dịch vụ băng rộng hiện tại và trong tương lai.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ ADSL2+ CÔNG NGHỆ ADSL2+ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN VÀO THỰC TIỄN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH VẼ DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG I CÔNG NGHỆ ADSL …………………………………………… 1.1 Một số tính năng mới của ADSL2+ so với ADSL2 ……………… Error: Reference source not found 1.2 Một số tính năng mới của ADSL2+ so với ADSL ………….… 5 1.3 Công nghệ ADSL2+ ………………………………………… 7 1.4 Kết luận ……………………….……………………………………9 CHƯƠNG II KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ADSL2+ 11 2.1 Triển khai các dịch vụ yêu cầu tốc độ cao ……………………………11 2.1.1Truy nhập Internet tốc độ cao ………………………………… 11 2.1.2 Truyền hình theo yêu cầu ………………………………… 12 2.1.3 Truyền số liệu ……………………………………………………. Error: Reference source not found 2.1.4 Hội nghị truyền hình ………………………………………… 16 2.1.5 Truyền hình và phát thanh ………………………………… 16 2.1.6 Học tập từ xa ………………………………………………….16 2 2.1.7 Chơi Game tương tác trên mạng …………………………….17 2.1.8 Chữa bệnh từ xa ………………………………………………….17 2.1.9 Làm việc tại nhà ……………………………………………… 17 2.1.10 Mua hàng qua mạng ………………………………………… 17 2.2 Tránh ảnh hưởng của nhiễu xuyên âm …………………………….18 2.3 Khả năng nâng cấp ADSL2+ từ ADSL …………………………….19 2.3.1 Cấu trúc chung của mạng ADSL2+ …………………………….19 2.3.2 Thiết bị đầu cuối phía nhà cung cấp …………………………….20 2.3.3 Thiết bị phía khách hàng ………………………………… 21 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………24 3 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, nhu cầu về thông tin đang phát triển như vũ bão trên thế giới nói chung cũng như tại Việt Nam nói riêng, đặc biệt là nhu cầu về dịch vụ băng rộng. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng các nhà khai thác và cung cấp dịch vụ viễn thông đã đưa ra nhiều giải pháp khác nhau. Mỗi giải pháp đều có ưu điểm và nhược điểm riêng tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể. Trong khi việc cáp quang hoá hoàn toàn mạng viễn thông chưa thực hiện được vì giá thành các thiết bị quang vẫn còn cao thì công nghệ đường dây thuê bao số (xDSL) là một giải pháp hợp lý. Trên thế giới nhiều nước đã áp dụng công nghệ này và đã thu được thành công đáng kể. Ở Việt Nam công nghệ xDSL cũng đã được triển khai trong những năm gần đây và cũng đã thu được những thành công nhất định về mặt kinh tế cũng như giải pháp mạng và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng (tháng 11/2004 tổng số thuê bao băng rộng tại VN là 40000 thuê bao đến năm 6/2007 đã đạt tới 1 triệu thuê bao). Tuy nhiên, do những giới hạn nhất định đặc biệt là về mặt công nghệ nên tốc độ truyền số liệu vẫn còn thấp chưa đáp ứng được hết những nhu cầu của khách hàng. Chính vì vậy, nhu cầu đặt ra trong những năm tiếp theo là áp dụng các công nghệ mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng đặc biệt là nhu cầu về dịch vụ băng rộng. Trong khi công nghệ ADSL/ADSL2+ có thể cho phép cung cấp tốc độ đường xuống lên tới 8Mbps và 25Mbps tương ứng và ADSL2/ADSL2+ đã được chuẩn hoá bởi ITU, được phát triển bởi nhiều hãng cung cấp thiệt bị trên thế giới. Thì các công nghệ này là sự lựa chọn hợp lý có thể áp dụng vào mạng viễn thông nhằm đáp ứng được các dịch vụ băng rộng hiện tại và trong tương lai. 4 Nhằm mục đích nghiên cứu công nghệ ADSL2/ADSL2+ và đưa ra đề xuất khả năng ứng dụng công nghệ này trên mạng viễn thông của Việt Nam, em đã chọn đề tài “CÔNG NGHỆ ADSL2+ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG”. Do hạn chế về kinh nghiệm ,trình độ nghiên cứu và thời gian có hạn nên báo cáo thực hành của em chắc chắn sẽ ko tránh khỏi thiếu sót, em rất mong được thầy cô và các bạn đóng góp để báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Phó Giáo Sư, Tiến sĩ Đỗ Xuân Thụ người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian làm đề tài. Cũng em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Đại Học Mở Hà Nội và các thầy cô trong khoa Điện tử-Viễn thông đã tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi cho em. Tôi xin cảm ơn bạn bè và người thân đã giúp đỡ, động viên em hoàn thành báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 7 năm 2012 Sinh Viên thực hiện báo cáo Mai Khắc Phú 5 DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.10 Băng tần đường xuống của ADSL2+ 2 Hình 1.11 Tốc độ số liệu đường xuống của ADSL2+ so với ADSL2 3 Hình 1.12 ADSL2+ có thể được sử dụng để giảm xuyên âm 4 Hình 1.13 Ghép hai đường ADSL2+ 5 Hình 1.14 Cấu trúc cơ bản của việc ghép hai đường ADSL2+ 6 Hình 1.15 Ngăn xếp giao thức cho việc ghép ADSL2+ 7 Hình 1.16 Khoảng cách và tốc độ đạt được của ADSL2+ so với ADSL 8 Hình 1.17 Tốc độ đường xuống của ADSL2+ 9 Hình 1.18 Ví dụ về dịch vụ và khoảng cách mà công nghệ ADSL2+ có thể hỗ trợ 10 Hình 2.1 Cấu trúc mạng ADSL2+ 22 Hình 2.2 Tổ chức nhà cung cấp dịch vụ 22 Hình 2.4 Bộ định tuyến NT Router 25 6 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ADSL Asymmetric DSL Đường dây thuê bao số không đối xứng AOC ADSL Overhead Channel Kênh mào đầu ATM Asynchronous Tranfer Mode Phương thức truyền tải không đồng bộ ATU-C ADSL Transmission Unit-CO Khối truyền dẫn ADSL phía tổng đài ATU-R ADSL Transmission Unit- Rmote Khối truyền dẫn ADSL phía thuê bao CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã CO Central Office Trạm trung tâm CO Central Office Trung tâm chuyển mạch CPE Customer Premises Equipment Thiết bị truyền thông cá nhân FEC Forward Error Correction Sửa lỗi trước FEXT Par and Crosstalk Nhiều đầu xa GSM Global System for Mobile communication Hệ thống truyền thông di động toàn cầu HDSL High bit rate DSL Đường dây thuê bao số tốc độ bit cao HDTV High Difintion Television Truyền hình độ trung thực cao IB Indicator Bit Bit chỉ thị IP Internet Protocol Giao thức Internet ISDN Integrated Services Digital Network Mạng số đa dịch vụ ITU International Telecommunications Union Liên minh viễn thông quốc tế ITU-T ITU-Telecommunication Tiểu ban viễn thông của 7 sector Liên minh viễn thông quốc tế NEXT Near End Crosstalk Xuyên âm đầu gần NGN Next Genemation Network Mạng thế hệ sau NT Network Termination Kết cuối mạng PSTN Public Switch Telephone Network Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng PT Remote Terminal Thiết bị đầu cuối xa QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ VDSL Very high speed DSL Đường dây thuê bao số tốc độ rất VoD Video onDemand Truyền hình theo yêu cầu xDSL Digital Subcriber Line Họ công nghệ DSL DSLAM DSL Access Multiplexer Bộ ghép kênh truy nhập ADSL2+ 8 CHƯƠNG I: CÔNG NGHỆ ADSL2+ Công nghệ ADSL2+ là thành viên mới nhất trong họ các chuẩn ADSL. ADSL2+ được chuẩn hoá trong ITU G.992.5 vào tháng 5 năm 2003. Có thể coi ADSL2+ là ADSL thế hệ thứ ba hoặc là phiên bản delta của ADSL thế hệ thứ hai (ADSL2). Cũng giống như ADSL2, ADSL2+ sử dụng đôi dây đồng xoắn để truyền đồng thời thoại và số liệu tốc độ cao giữa kết cuối mạng (ATU-C) và kết cuối khách hàng (ATU-R). Tuy nhiên băng tần của ADSL2+ có khác so với băng tần của ADSL2. Trong khi ADSL2 sử dụng băng tần từ 0-1,1Mhz thì ADSL2+ sử dụng băng tần từ 0-2,2Mhz. Cũng giống như ADSL2, ADSL2+ dành băng tần cơ sở để truyền thoại, băng tần thấp để truyền số liệu đưòng lên và băng tần cao để truyền số liệu đường xuống. Tuy nhiên, băng tần đường xuống của ADSL2+ gấp đôi so với băng tần đường xuống của ADSL2, do đó ADSL2+ tăng đáng kể tốc độ số liệu trên đường dây điện thoại có khoảng cách ngắn hơn 9Kilofeet (khoảng 3 km) 1.1 Một số tính năng mới của ADSL2+ so với ADSL2 ADSL2+ là ADSL2 với băng tần mở rộng nó được chuẩn hoá dựa trên chuẩn của ADSL2. Do đó, ADSL2+ mang đầy đủ các đặc tính của ADSL2. Tuy nhiên, ở ADSL2+ còn có thêm một số tính năng mới nhằm đáp ứng tốc độ số liệu cao hơn trên mạch vòng có khoảng cách ngắn hơn. Một số tính năng mới được thêm vào như sau: a. Mở rộng băng tần : Trong khi hai thành viên trong họ các chuẩn ADSL2 là G.992.3(G.dmt.bis) và G.992.4(G.lite.bis) sử dụng băng tần đường xuống tới 1,1Mhz và 552Mhz tương ứng thì ADSL2+ sử dụng băng tần đường xuống tới 2.208Mhz tương ứng với 512 sóng mang phụ (Hình 1.10). Như vậy băng tần của ADSL2+ tăng gấp đôi so với băng tần đường xuống của ADSL2 còn băng tần đường lên của ADSL2+ không thay đổi so với ADSL2 Hình 1.10 Băng tần đường xuống của ADSL2+ Nhờ cải tiến đặc biệt này mà tốc độ số liệu đường xuống của ADSL2+ tăng gấp đôi so với ADSL2 trên đường dây điện thoại có khoảng cách dưới 4Kilofeet và cao hơn nhiều so với ADSL2 trên đường dây điện thoại có khoảng cách từ 4 đến 8Kilofeet. Tuy nhiên với đường dây điện thoại có khoảng cách lớn hơn 8Kilofeet thì tốc độ số liệu đường xuống của ADSL2+ tương tự như ADSL2 (Hình 1.11). [...]... một vài ứng dụng cửa công nghệ ADSL2 /ADSL2+ Còn nhiều ứng dụng khác sử dụng công nghệ ADSL2 /ADSL2+ như trên thị trường tài chính, bất động sản và ứng dụng chọn lựa đa dịch vụ khác Như chúng ta sẽ thấy, sự ra tăng về băng thông có thể làm nảy sinh nhiều ý tưởng và ứng dụng mới Công nghệ ADSL2 /ADSL2+ với băng thông lớn cho phép thực hiện và sử dụng được các công nghệ trên Tiềm năng xuất hiện các công nghệ. .. băng rộng đó là công nghệ ADSL2++ Công nghệ ADSL2++ là công nghệ mới đang được nghiên cứu triển khai và sẽ được tiêu chuẩn hoá trong tương lai, là một phiên bản phát triển tiếp theo của công nghệ ADSL2+, ADSL2++ hoạt động trong dải tần từ 0 tới 3.7Mhz đạt được tốc độ truyền dữ liệu hướng lên tới 1.2Mbps và tốc độ truyền dữ liệu hướng xuống tới 46Mbps CHƯƠNG II: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ADSL2+ Như đã... quá trình tìm hiểu, nghiên cứu công nghệ ADSL2 /ADSL2+, báo cáo đã thể hiện một số vấn đề sau: Chương I: Chương này nêu lên những tính năng mới của công nghệ ADSL2+ so với công nghệ ADSL,ADLS2 như các tính năng liên quan đến ứng dụng, các tính năng liên quan đến PMS-TC, các tính năng liên quan đến PMD… Chương II: Chương này trình bày khả năng ứng dụng công nghệ ADSL2 /ADSL2+ trong mạng viễn thông ở Việt... sử dụng công nghệ ADSL”, Nguyễn Thế Quân, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2004 [8] Đồ án “Nghiên cứu công nghệ và ứng dụng ADSL vào mạng viễn thông Việt Nam”, Phan Anh Tuấn, 2003 [9] Đồ án “Điều khiển kết nối và báo hiệu trong mạng NGN”, Nguyễn Đức Thắng, 2004 [10] Tài liệu giảng dạy “Kỹ thuật và mạng cung cấp dịch vụ ADSL”, Nguyễn Quý Sỹ-Nguyễn Việt Cường, 2004 [11] “Nghiên cứu công nghệ ADSL2+. .. dịch vụ DSL của Việt Nam và nhu cầu sử dụng dịch vụ tốc độ cao và khả năng ứng dụng ưu việt của ADSL2 /ADSL2+ tốc độ cung cấp có thể đạt tới 24Mbps cho thấy việc triển khai các công nghệ ADSL2 /ADSL2+ vào mạng lưới là rất cần thiết và hiệu quả vì ADSL2 /ADSL2+ sẽ giải quyết được các vấn đề hiện tại (đặc biệt là về tốc độ) của mạng cung cấp dịch vụ xDSL đang gặp khó khăn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao... Tuy nhiên, ADSL2+ sử dụng băng tần từ 0 tới 2.2Mhz so với các họ công nghệ trước là từ 0 tới 1.1Mhz Ngoài ra, ADSL2+ còn có một số cải tiến như nêu trong phần trên so với ADSL và ADSL2 Nhờ vậy, ADSL2+ đạt được tốc độ số liệu gấp đôi so với ADSL2 và cao hơn so với ADSL nhiều lần Nhờ đạt được tốc độ cao hơn mà công nghệ ADSL2+ có khả năng triển khai được các dịch vụ băng rộng mà với công nghệ ADSL không... sử dụng công nghệ ADSL2+, cũng sẽ cho phép giảm thiểu can nhiễu đối với các đường dây khác trong cùng một cáp, bởi vì công nghệ ADSL2+ cho phép giảm thiểu công suất phát nhờ quản lý chế độ công suất hợp lý với ba chế độ công suất: chế độ công suất phát lớn nhất L0 (khi lưu lượng truy nhập đạt cực đại), chế độ công suất L2 (khi lưu lượng truy nhập giảm xuống), chế độ công suất “ngủ” hay không phát công. .. 35 30 25 20 15 10 5 ADSL2+ ADSL Hình 1.16 Khoảng cách và tốc độ đạt được của ADSL2+ so với ADSL 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 LOOP LENGTH (KFT) 13 14 15 Nhờ cải thiện về tốc độ mà ADSL2+ có khả năng triển khai các dịch vụ băng rộng mà với công nghệ ADSL không thể hỗ trợ Khi triển khai công nghệ ADSL2+ mang lại cho cả khách hàng và nhà cung cấp dịch vụ Khách hàng được lợi là sử dụng các dịch tiên... độ trung thực cao (HDVT) MPEG-2, mỗi kênh yêu cầu tốc độ từ 15 tới 18Mbps Như vậy, với dịch vụ truyền hình mức cao thì chỉ có công nghệ ADSL2+ mới có thể hỗ trợ được đặc biệt là nhờ khả năng ghép ADSL2+, thì việc hỗ trợ dịch vụ này được tốt hơn Giả sử mỗi kênh SDVT yêu cầu tốc độ số liệu 3Mbps và mỗi kênh HDVT yêu cầu tốc độ số liệu 15Mbps Hình 1.18 chỉ ra dịch vụ và khoảng cách mà công nghệ ADSL2+ có... tốc độ cao Sử dụng hạ tầng mạng cáp đồng hiện tại, triển khai trên nền tảng là mạng cung cấp dịch vụ xDSL đã có, ADSL2 /ADSL2+ là giải pháp ít tốn kém nhất để cung cấp tất cả các ứng dụng đòi hỏi tốc độ cao đến một thị trường rộng lớn Công nghệ ADSL2 /ADSL2+ cho phép triển khai hiệu quả hàng trăm ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau đòi hỏi tốc độ cao mà công nghệ DSL hiện tại không đáp ứng được cũng . LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ ADSL2+ CÔNG NGHỆ ADSL2+ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN VÀO THỰC TIỄN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH SÁCH. viễn thông nhằm đáp ứng được các dịch vụ băng rộng hiện tại và trong tương lai. 4 Nhằm mục đích nghiên cứu công nghệ ADSL2 /ADSL2+ và đưa ra đề xuất khả năng ứng dụng công nghệ này trên mạng. thể triển khai các công nghệ có thể hỗ trợ các dịch vụ băng thông rộng hơn. Một trong số các công nghệ hỗ trợ băng rộng đó là công nghệ ADSL2++ . Công nghệ ADSL2++ là công nghệ mới đang được

Ngày đăng: 19/08/2014, 16:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Một số tính năng mới của ADSL2+ so với ADSL2

    • Hình 1.10 Băng tần đường xuống của ADSL2+

    • Hình 1.11 Tốc độ số liệu đường xuống của ADSL2+ so với ADSL2

    • Hình 1.12 ADSL2+ có thể được sử dụng để giảm xuyên âm

    • Hình 1.13 Ghép hai đường ADSL2+

    • Hình 1.14 Cấu trúc cơ bản của việc ghép hai đường ADSL2+

    • Hình 1.15 Ngăn xếp giao thức cho việc ghép ADSL2+

    • 1.2 Một số tính năng mới của ADSL2+ so với ADSL

      • Hình 1.16 Khoảng cách và tốc độ đạt được của ADSL2+ so với ADSL

      • 1.3 Công nghệ ADSL2+

        • Hình 1.17 Tốc độ đường xuống của ADSL2+

        • Hình 1.18 Ví dụ về dịch vụ và khoảng cách mà công nghệ ADSL2+ có thể hỗ trợ

        • 1.4 Kết luận

        • 2.1 Triển khai các dịch vụ yêu cầu tốc độ cao

          • 2.1.1 Truy nhập Internet tốc độ cao

          • 2.1.2 Truyền hình theo yêu cầu

            • Bảng 2.3 Bảng giá dịch vụ trong mô hình cung cấp dịch vụ

            • Bảng 2.4 Bảng tổng hợp kết quả mô hình dịch vụ

            • 2.1.3 Truyền số liệu

            • 2.1.4 Hội nghị truyền hình

            • 2.1.5 Truyền hình và phát thanh

            • 2.1.6 Học tập từ xa

            • 2.1.7 Chơi Game tương tác trên mạng

            • 2.1.8 Chữa bệnh từ xa

            • 2.1.9 Làm việc tại nhà

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan