Nghiên cứu các chức năng hệ sinh thái ĐNN Hồ Tây và những ảnh hưởng của phát triển đô thị tới các chức năng đó

28 851 5
Nghiên cứu  các chức năng hệ  sinh thái  ĐNN Hồ Tây và những  ảnh hưởng của phát triển đô thị  tới các chức năng đó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thủ đô Hà Nội là một trong những trung tâm phát triển kinh tế, chính trị, xã hội lớn nhất nƣớc ta (cùng với TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng…). Bên cạnh vai trò và vị trí quan trọng của mình trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị và xã hội, Hà Nội còn đƣợc biết đến nhƣ là một thành phố của ao, hồ, sông ngòi… với khoảng 20 hồ trong khu vực nội thành có diện tích mặt nƣớc khoảng 765ha (Hoàng Văn Thắng, Lê Diên Dực, 2010). Trong các thủy vực đó, hồ là loại thủy vực khá lớn với vai trò và có tầm quan trọng liên quan trực tiếp đến đời sống văn hóa, phong tục tập quán và nuôi trồng thủy sản của cƣ dân sống trong khu vực. Trong số các ao hồ tại thủ đô Hà Nội, Hồ Tây tại quận Tây Hồ là hồ tự nhiên lớn nhất với diện tích đƣợc xác định là 527,517ha (theo nghiên cứu của Viện ST Tài nguyên và Sinh Vật, 2011), dung tích nƣớc khoảng 9 triệu m 3 (một số ý kiến khác cho rằng hiện nay diện tích của Hồ Tây nhỏ hơn - ƣớc đạt chỉ còn khoảng 517ha). Hồ Tây đƣợc xem là một cảnh quan thiên nhiên đẹp và độc đáo ở ngay nội thành Hà Nội, đây là địa danh gắn liền với lịch sử của dân tộc Việt Nam nói chung và lịch sử của thủ đô Hà Nội nói riêng. Với vị trí nằm ở trung tâm của thủ đô Hà Nội, ngoài chức năng điều hòa không khí, Hồ Tây còn có nhiều giá trị/chức năng khác nhƣ: nuôi trồng thủy sản, tiếp nhận và điều tiết nƣớc ngầm, kiểm soát ngập lụt và dòng chảy, tiếp nhận và giữ chất lắng đọng, tiếp nhận và giữ chất dinh dƣỡng, vui chơi giải trí và du lịch… (Hoàng Văn Thắng, 2003). Có thể thấy rằng Hồ Tây là một sinh cảnh rất quan trọng trong cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trƣờng của thủ đô. Vì vậy, việc bảo tồn và phát huy các giá trị của Hồ Tây cần đƣợc tiến hành cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, văn hóa và du lịch của thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, trong bối cảnh phát triển đô thị và đặc biệt là quá trình đô thị hóa hiện nay, diện tích hồ ngày càng bị thu hẹp. Các chức năng hệ sinh thái của hồ đã và đang có nhiều thay đổi thay đổi - chủ yếu theo hƣớng xấu đi. Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu ngày càng trở nên hiện hữu ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÙI NGUYÊN PHỔ NGHIÊN CỨU CÁC CHỨC NĂNG HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC HỒ TÂY VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỚI CÁC CHỨC NĂNG ĐÓ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội - Năm 2012 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÙI NGUYÊN PHỔ NGHIÊN CỨU CÁC CHỨC NĂNG HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC HỒ TÂY VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỚI CÁC CHỨC NĂNG ĐÓ Chuyên ngành: Môi trƣờng trong Phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HOÀNG VĂN THẮNG Hà Nội - Năm 2012 iv iv MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình vẽ, đồ thị viii MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài ………………………………………………………. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………… 2 3. Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………… 2 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Các khái niệm ……………………………………………………. 3 1.1.1. Hệ sinh thái đất ngập nƣớc …………………………………. 3 1.1.2. Phát triển đô thị …………………………………………… 7 1.2. Các nghiên cứu về ĐNN và phát triển đô thị trên thế giới ……… 8 1.3. Nghiên cứu về ĐNN và phát triển đô thị tại Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng ……………………………………………… 11 1.4. Các nghiên cứu liên quan tới Hồ Tây ………………………… 13 CHƢƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ………………………………… 17 2.2. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ………………… 17 2.2.1. Phƣơng pháp luận …………………………………………… 17 2.2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu 20 v MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội …………………………… 22 3.1.1. Điều kiện tự nhiên của Hồ Tây ………………………………. 22 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội …………………………………… . 23 3.2. Hiện trạng môi trƣờng và đặc điểm hệ sinh thái Hồ Tây 28 3.2.1. Hiện trạng môi trƣờng Hồ Tây 28 3.2.2. Đặc điểm hệ sinh thái Hồ Tây 32 3.2.3. Chức năng hệ sinh thái Hồ Tây 41 3.3. Ảnh hƣởng của phát triển đô thị tới các chức năng của hệ sinh thái Hồ Tây 50 3.3.1. Phát triển đô thị ở quận Tây Hồ . 50 3.3.2. Các công trình thu gom và xử lý nƣớc thải xung quanh hồ Tây 55 3.3.3. Ảnh hƣởng của phát triển đô thị và đô thị hóa tới các chức năng của Hồ Tây 55 3.3.4. Đề xuất các giải pháp quản lý hệ sinh thái hồ Tây 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 77 Phụ lục 1. Danh sách các đơn vị, tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh xung quanh Hồ Tây 77 Phụ lục 2. Các doanh nghiệp cùng với số tàu du lịch, xuồng và thuyền hoạt động trên Hồ Tây 82 Phụ lục 3. Tổng hợp các di tích lịch sử khu vực Hồ Tây 83 Phụ lục 4. Một số làng nghề xƣa ở ven Hồ Tây 90 vi MỤC LỤC Trang Phụ lục 5. Thành phần loài thực vật nổi tại Hồ Tây …………. 98 Phụ lục 6. Thành phần loài động vật nổi Hồ Tây 101 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thủ đô Hà Nội là một trong những trung tâm phát triển về kinh tế xã hội lớn nhất nước ta (cùng với TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng…). Hà Nội là thành phố của ao, hồ, sông ngòi… với khoảng 20 hồ trong khu vực nội thành có diện tích mặt nước khoảng 765ha (Hoàng Văn Thắng, Lê Diện Dực, 2010). Hồ Tây là hồ tự nhiên lớn nhất với diện tích được xác định là 527,517ha (theo nghiên cứu của Viện ST Tài nguyên và Sinh Vật, 2011.), dung tích nước khoảng 9triệu m 3 ; một số ý kiến khác cho rằng hiện nay diện tích của hồ Tây nhỏ hơn (ước đạt chỉ còn khoảng 517ha). Hồ Tây được xem là một cảnh quan thiên nhiên đẹp và độc đáo ở ngay nội thành Hà Nội, đây là địa danh gắn liền với lịch sử của dân tộc Việt Nam nói chung và lịch sủ của thủ đô Hà Nội nói riêng. Hồ là nơi tham quan du lịch của rất nhiều du khách thập phương trong và ngoài nước. Bởi vậy, việc “Nghiên cứu các chức năng hệ sinh thái ĐNN Hồ Tây và những ảnh hưởng của phát triển đô thị tới các chức năng đó” để nhận thức được tầm quan trọng và có thể đưa ra biện pháp nhằm duy trì, bảo vệ tính đa dạng sinh học trong hệ sinh thái hồ, bảo đảm chất lượng môi trường hồ ở mọi khía cạnh trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội là việc làm hết sức quan trọng và cấp thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu Xác định hiện trạng các chức năng của hệ sinh thái ĐNN Hồ Tây; xác định các đặc trưng của phát triển đô thị tại khu vực quận Tây Hồ; và nghiên cứu cứu những ảnh hưởng của các hoạt động phát triển đô thị tới các chức năng, từ đó đề xuất các giải pháp để hạn chế những 2 ảnh hưởng tiêu cực, phát huy những mặt tích cực để việc sử dụng, khai thác hồ Tây được hiệu quả và bền vững. 3. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu tại khu vực hồ Tây và quận Tây Hồ - là khu vực có vị trí và vai trò quan trọng của thành phố Hà Nội, trong đó đề tài tập trung vào hồ Tây và khu vực xung quanh hồ Tây. Phạm vi về chuyên môn: Đề tài tập trung nghiên cứu đến các khía cạnh sau: (1) - Chức năng ĐNN đô thị và (2) - Tác động/ảnh hưởng của phát triển đô thị lên các chức năng của ĐNN. 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Các khái niệm 1.1.1. Hệ sinh thái đất ngập nước Theo Công ước Ramsar, 1971: Đất ngập nước được định nghĩa như sau: “ĐNN được coi là những vùng đầm lầy, đầm lầy than bùn, những vực nước, bất kể là tự nhiên hay nhân tạo, những vùng ngập nước tạm thời hay thường xuyên, những vực nước đứng hay chảy, là nước ngọt, nước lợ hay nước mặn kể cả những vực nước biển có độ sâu không quá 6m khi triều thấp” (Lê Diện Dực, Hoàng Văn Thắng, 2012). ĐNN có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của các cộng đồng dân cư, kể cả dân cư sinh sống tại các đô thị. Hiện nay, khoảng 70% dân số thế giới sống ở các vùng cửa sông ven biển và xung quanh các thuỷ vực nước ngọt nội địa (Dugan, 1990). Đất ngập nước còn là nơi sinh sống của một số lượng lớn các loài động vật và thực vật, trong đó có nhiều loài quí hiếm (Hoàng Văn Thắng, Lê Diên Dực, 2006). Các loại hình ĐNN Hà Nội: Gồm có đất ngập nước nội địa và đất ngập nước nhân tạo Các chức năng/ giá trị của ĐNN: Theo mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, 2005. Đánh giá thiên niên kỷ HST có các dịch vụ/chức năng gồm: (1). Dịch vụ cung cấp: Cung cấp lương thực – thực phẩm; cung cấp nước sạch, gỗ, sợi, củi đốt, khoáng sản và tài nguyên di truyền, (2). Dịch vụ điều tiết: Điều tiết khí hậu, điều tiết lũ lụt, thiên tai và lọc sạch nguồn nước. (3). Dịch vụ văn hóa: Giá trị thẩm mỹ, giá trị về tinh thần, giá trị về giáo dục và nghỉ dưỡng. (4). Dịch vụ hỗ trợ: Gồm chu trình dinh dưỡng, hình thành đất và các sản phẩm sơ cấp. 4 1.1.2. Phát triển đô thị (1) Là sự tập trung của dân số. (2) Là quá trình lan tỏa của văn hóa đô thị tới vùng nông thôn. (3) Là quá trình di dân vào thành phố và hội nhập theo phong cách sống của thành phố. (4) Là quá trình mà tỷ lệ người sống ở các khu đô thị ngày càng tăng. (5) Là quá trình phát triển các khu đô thị… . Tuy có nhiều các cách hiểu về phát triển đô thị và đô thị hóa nhưng ta có thể thống nhất với định nghĩa sau: “Đô thị hóa là quá trình tập trung dân số vào các đô thị, là sự hình thành nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống”. (Nguyễn Thế Bá,1999 trong Phan Thị Hương Linh, 2008). Như vậy, quá trình đô thị hóa diễn ra là quá trình hình thành các yếu tố thúc đẩy xã hội phát triển, các yếu tố đó bao gồm: (1). Dân số đô thị tăng lên, các hoạt động, sinh sống của người dân chuyển sang lối sống công nghiệp ở thành thị. (2). Tỷ lệ phi nông nghiệp, công nghiệp, thương mại và dịch vụ tăng lên. (3). Đô thị hóa tạo ra động lục phát triển và tăng GDP. (4). Quá trình đô thị hóa là quá trình nền văn minh đô thị được xác lập ngay trong lòng cộng đồng dân cư đô thị. 1.2. Các nghiên cứu về ĐNN và phát triển đô thị trên thế giới Phát triển đô thị và đô thị hóa bắt đầu ở phương tây, sau đó lan sang Mỹ những năm cuối thế kỷ XIX và tới châu Á những năm 60 của thế kỷ XX. Trong thế kỷ XX, các nước phát triển đã chuyển gần 80 - 90% dân số cư trú từ nông thôn sang cư trú tại đô thị, số người sống trong đô thị hiện nay đã tới 50% dân số của thế giới. 5 Trong thời đại ngày nay, sự phát triển đô thị và đô thị hóa ngày càng diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ - ước tính tới năm 2030 sẽ có hơn 60% dân số toàn cầu sẽ sống ở đô thị (UN, 2010). Tuy nhiên, việc phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên trong đó có các khu vực ĐNN là rất cần thiết đối với dân cư đô thị. Chính vì vậy, vai trò của hệ sinh thái ĐNN đô thị đối với sự phát triển bền vững của các đô thị ngày càng được coi trọng và được cộng đồng quốc tế quan tâm nghiên cứu. Phát triển đô thị mà điển hình là quá trình đô thị hóa là hệ quả tất yếu của của quá trình công nghiệp hóa, là xu thế chung của quá trình chuyển từ nền văn minh nông nghiệp lên nền văn minh công nghiệp. Đây là một tiến trình phức tạp, bao gồm những thay đổi cơ bản trong phân bố lưc lượng sản xuất, trong lối sống, văn hóa. 1.3. Nghiên cứu về ĐNN và phát triển đô thị tại Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng Từ việc là một nước cơ bản là nông nghiệp với số lao động trong nông nghiệp chiếm hơn 80% dân số, cho tới những năm 90 của thế kỷ trước, Việt Nam vẫn còn là đất nước có tỷ lệ đô thị hóa không cao (17 -18%). Tuy nhiên, trong những năm gần đây, với việc tiến hành công cuộc đổi mới, quá trình phát triển đô thị ở Việt Nam đã và đang diễn ra mạnh mẽ và nhanh chóng trên quy mô toàn quốc (năm 2007 tỷ lệ đô thị hóa đạt 27%; năm 2010 đạt 30% và dự báo đến năm 2030 là 44% (UN, 2010). Sự phát triển đô thị này được thể hiện qua các yếu tố như: dân số tại đô thị tăng lên nhanh chóng, hàng loạt cơ sở hạ tầng được hình thành và xây dựng, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế lao động rõ rệt, sự gia tăng dân số tại các khu vực trọng điểm miền Bắc, Trung và Nam (VD: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng…). [...]... 1.4 Các nghiên cứu liên quan tới hồ Tây Hồ Tây là hồ nằm ở phía Tây Bắc trong lòng nội thành TP Hà Nội với diện tích khoảng 527ha với độ sâu trung bình của hồ khoảng 1,6 - 2m Trong quá trình phát triển đô thị mà đặc trưng là đô thị hóa Các hoạt động phát triển đô thị ngày càng diễn ra nhanh chóng và khu vực hồ Tây cũng không phải là một ngoại lệ Việc phát triển đô thị mang đến nhiều lợi ích cho sự phát. .. của cả khu vực xung quanh, nhưng chính lượng mưa chảy tràn này keo theo rất nhiều chất ô nhiễm đặc biệt là nước chảy qua các vùng trồng cây còn mang theo dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật và phân bón đổ xuống hồ Vào mùa khô hồ là nơi chứa và xử lý một phần nước thải bằng cơ chế tự làm sạch 3.3 Ảnh hƣởng của phát triển đô thị tới các chức năng của hệ sinh thái Hồ Tây 3.3.1 Phát triển đô thị ở quận Tây. .. ra, quận Tây Hồ còn có cả vùng cảnh quan Hồ Tây - một hồ nước ngọt lớn nhất của thủ đô Hà Nội, với phạm vi rộng lớn và được coi “lá phổi của Thành phố”; hồ Quảng Bá và công viên nước Hồ Tây e Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng tại khu vực hồ Tây là khá hoàn thiện 10 3.2 Hiện trạng môi trƣờng và đặc điểm hệ sinh thái Hồ Tây 3.2.1 Hiện trạng môi trường Hồ Tây a Các thông số thuỷ lý Nhiệt độ nước ở Hồ Tây dao... sự phát triển cũng như cải thiện đời sống của người dân, tuy nhiên phát triển đô thị tại khu vực thành phố Hà Nội nói chung và hồ Tây nói riêng cũng đã và đang tạo ra những sức ép đáng kể lên đất ngập nước hồ Tây, những sức ép đó là ô nhiễm môi trường, mất nơi sinh sống của sinh vật, thu hẹp diện tích, suy giảm các chức năng hệ sinh thái Hồ Tây đang đứng trước nguy cơ vô cung nguy cấp về các vấn... nguồn nước và 6 các tài nguyên sinh học khác; sức ép về ô nhiễm môi trường và xử lý các vấn đề môi trường phát sinh từ các hoạt động kinh tế, xã hội… Các khu vực đất ngập nước (điển hình là các ao hồ, sông ngòi) từ xa xưa đã gắn liền với sự phát triển của thành phố Hà Nội và là một bộ phận quan trọng đối với cuộc sống của người dân của thủ đô Trong bối cảnh phát triển đô thị và xu thế đô thị hóa ngày... cạnh những mặt tích cực thì phát triển đô thị tại Việt Nam nói chung và tại Hà Nội nói riêng còn có nhiều mặt tiêu cực có thể kể ra như: (1) - Quá trình phát triển đô thị gây ra các vấn đề về xã hội (như tệ nạn xã hội, sức ép dân số, nghề nghiệp…) và đặc biệt là sự ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng ảnh hưởng tới sức khỏe con người cũng như các loài sinh vật (2) - Phát triển đô thị và đô thị hóa của. .. trọng và nghiên cứu kỹ để phục vụ cho việc quy hoạch không gian đô thị chung của thành phố e Chức năng hỗ trợ/ nâng đỡ (1) Nơi sống của sinh vật/ đa dạng sinh học Hiện tại, hồ Tây là nơi sinh sống của nhiều loài động, thực vật (đã được trình bày tại…); các loài động vật này sinh sống chủ yếu dưới 14 nước, hồ Tây cung cấp sinh cảnh sống … (2) Đảm bảo các chu trình vật chất và năng lượng cho HST Hồ Tây là... quan tới môi trường 7 CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khu vực hồ Tây thuộc địa bàn quận Tây Hồ trong đó tập trung chủ yếu vào khu vực mặt nước và khu vực xung quanh hồ Tây Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành từ tháng 4 ÷ 12/2012 Các số liệu, thông tin trong đề tài được nghiên cứu. .. nhiễm môi trường nước, hệ sinh thái lòng hồ Tây; đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm và khai thác sử dụng hợp lý hồ Tây của BQL Hồ Tây thì diện tích của hồ là 527,517ha Hồ Tây là hồ tự nhiên có chiều dài gần 3 km, rộng từ 1 - 2km, độ sâu trung bình đạt từ 2 - 3m, trong đó phần hồ tại phía Tây Bắc có diện tích nhỏ hơn phần hồ phía Đông Nam b Đặc điểm khí hậu thủy văn Hồ Tây nằm trong khu vực có... ngập nước: Trong những vùng đất ngập nước trong khu vực Hồ Tây và các vùng đất ngập nước lân cận Thảm thực vật thuỷ sinh rất phát triển 3.2.3 Chức năng hệ sinh thái Hồ Tây a Chức năng cung cấp (1) Cung cấp lương thực: Hồ Tây là nơi có loài sen sinh sống, ngoài vẻ đẹp và sự lãng mạn thì sen cũng là nguồn cung cấp các sản phẩm như lá sen, ngó sen, trà sen… tuy nhiên hiện nay sen trên hồ Tây chỉ còn một

Ngày đăng: 19/08/2014, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan