Chương 1: Khái niệm về luật thương mại quốc tế

25 2.1K 19
Chương 1: Khái niệm về luật thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS. Trần Việt Dũng Đại học luật TP. Hồ Chí Minh e-mail: tvdung@hcmulaw.edu.vn NỘI DUNG      !"#$"%  &'()"#$"  *')"#$"  )+,-./0(')"#$" 1. Tài liệu tham khảo 10.,234  "0567)"897&#10.) : !8;<%=>7?63"897&#@AB@9  #7*$CD"0;EFG)"#$ ":=H>6  "97&#!">@%@AB@9  IJ>) :4K/HLMN/OPQ!B@RS TB@%=H>"8$ ":@AAS9  QU"H10.?3:V=H>&W0+  @AAT9  X79X,7  :D/W,/M:  :=>9"2@AAB9  "05L: Y10.: :Z[&W0+$  B\\S  FO]0^L[2!#_"IU8<<%7`L/Ma"b7@AAS9  FO]0^L[2!#_"IU8<<%"cL(W, : 7@AAR9  6]63>.DQ"5)10.: :ZH[ /d7@AAe9 Tài liệu tham khảo 10. Nguyễn Đông Phong et al, Kinh doanh toàn cầu ngày nay, NXB. LĐ – XH, 2007 11. Thomas L. Friedman, thế giới phẳng, nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2005 12. Đinh Văn Thành, Rào cản trong thương mại quốc tế, NXB Thống Kê, 2005 13. Michael Trebicock, The Nation Treatment Principle in International Trade Law, 2004 14. Nguyễn Văn Luyện et al, “Hợp đồng thương mại quốc tế”, Nxb Công an nhân dân, 2003 15. Peter Van den Bossche, “The Law and Policy of the World Trade Organization: Text, Cases and Materilas”, Cambridge University Press (2005) 16. Tran Viet Dung, “Anti-dumping Anti-Dumping Policy and Law of Vietnam: A Critical Analysis from Integration and Competition Policy Perspectives”, LAP Lambert Academic Publishing, UK (2011). 17. Tran Thi Thuy Duong, «Aspects juridiques de la participation des Etats de l’ASEAN à l’OMC», L’Harmattan, Paris, (2008) 18. Lê Thị Ánh Nguyệt, “Pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ và tác động đối với Việt Nam”, NXB Đại học quốc gia TPHCM, (2009). Tài liệu tham khảo  af[,f,4  g4hhiii90i9/!E&&<%  g4hhiii9[9/!E&&<%  g4hhiii9j9/9/!>E%  g4hhiii9/9/9/!&kN0%  g4hhiii9,/90!_lDEf"0f&%  g4hhiii9i90!a"bm"?3: V% 2. Khái niệm Luật thương quốc tế  n[')7$/M)" : !_&<"IU)%KooL^(f p04 D H/HLM,cq Hrss^L*9 - &+Z2[2V )"#$"4 LM tLZ2[2V LTMQT công vs LMQT tư )"#$" - Luật pháp của các quốc gia - Điều ước QT - Tập quán thương mại QT Giao dịch, thoả thuận TMQT giữa các thương nhân • hợp đồng TMQT • thanh toán quốc tế • giải quyết tranh chấp Chính sách thương mại của các quốc gia • hoạt động, quyền hạn của các TN • chế độ thương mại • chế độ liên minh TM giữa các QG - Điều ước TMQT => WTO - Luật pháp, quy chế TM quốc gia Luật TMQT và các ngành luật học khác  )"#$"/," : DW,' !:L"#% DLMV/:: :  )"#$"/,& : DLM+KYs +  DuKY 3. Chủ thể của quan hệ pháp luật TMQT  "Y4Yv?3L   $ 4 DN:LMV : DLM L"#$"  "?3 :!?32W'%4 D:N,w,O0('  : DQLL(0(,O2:K   D:ZL 4. Nguồn của luật TMQT "02,wL+'6MxT$:"  :/fOPQ :4 B9 6MV :/M @98  x9& : e9& [...]... luật tổng quan” Pháp luật thương mại quốc gia 1 Khái niệm: Pháp luật quốc gia với tư cách là nguồn của Luật Thương mại quốc tế là hình thức chứa đựng quy phạm pháp luật do quốc gia ban hành điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế 2 Áp dụng pháp luật quốc gia trong thương mại quốc tế:  Những trường hợp pháp luật của quốc gia được áp dụng trong hợp đồng TMQT: 1 Thứ nhất, luật quốc gia được áp dụng... giữa các chủ thể 2 Thứ hai, luật quốc gia sẽ được áp dụng nếu có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến Các hệ thuộc luật pháp luật có thể được các quy phạm xung đột dẫn chiếu đến: Luật quốc tịch của các bên chủ thể Luật nơi cư trú của các bên chủ thể Luật nơi ký kết hợp đồng Luật nơi thực hiện hợp đồng Luật nơi có vật 4.3 Tập quán thương mại quốc tế  Tập quán thương mại quốc tế là những thói quen xử sự... liên tục trong thực tiễn thương mại, có nội dung cụ thể , rõ ràng và được các chủ thể trong thương mại quốc tế chấp nhận một cách phổ biến VD: Tập quán INCOTERMS, Các nguyên tắc về hợp đồng thương mại của UNIDROIT Một số điều ước, tập quán quốc tế quan trọng      Công ước Vienna về luật ĐƯQT (1969) Hiệp định GATT, GATS Điều ước của LHQ về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG) Incoterms UCP... (CISG) Incoterms UCP Xu hướng phát triển của thương mại quốc tế hiện đại     Hợp tác cùng phát triển Tự do hoá thương mại - tạo điều kiện cho hoạt động TMQT bằng việc gỡ bỏ các rào cản thương mại mở đường cho hàng hóa, dịch vụ, đầu tư xâm nhập thị trường trên cơ sở không phân biệt đối xử Toàn cầu hóa Khu vực hóa các quan hệ thương mại Các hàng rào thương mại • • • • • Thuế quan Cấm nhập khẩu, xuất... Tiêu chuẩn kỹ thuật Hàng rào phi thuế quan Thương mại và phá triển kinh tế Làm sao để phát triển nhờ thương mại? Chính sách thương mại ảnh hưởng thến nào tới phát triển kinh tế? Chủ nghĩa trọng thương (TK16-18)  Chủ nghĩa trọng thương chủ trương chính sách bảo hộ mậu dịch nhằm ngăn cản hàng nhập khẩu và xúc tiến phát triển xuất khẩu => Kết quả khả quan của giao thương được đánh giá bằng sự vượt trội lượng... vàng ròng thu được, dẫn đến sự hình thành khái niệm cân đối thương mại chủ động  Họ bảo vệ chính sách bảo hộ mậu dịch: khuyến khích xuất khẩu (thông qua trợ giá) và cản trở nhập khẩu (dựa vào thuế quan) Chủ nghĩa trọng thương    Một số nét đặc trưng của chủ nghĩa trọng thương trong chính sách thương mại của các đế quốc (TK18- đầu TK 20): Hoạt động thương mại được thực hiện bởi các công ty độc quyền... Thặng dư mậu dịch trong thương mại với các thuộc địa -Độc quyền thương mại - Ngăn cản ngăn cản các nước thuộc địa sản xuất các sản phẩm cạnh tranh => chỉ xuất khẩu nguyên liệu thô, kém giá trị hơn và nhập khẩu các sản phẩm có giá trị cao hơn Học thuyết kinh tế về lợi thế tuyệt đối (của Adam Smith) Lợi thế tuyệt đối là lợi thế đạt được trong trao đổi thương mại quốc tế khi mỗi quốc gia tập trung chuyên... không mang quốc tịch QG thành viên của ĐƯQT, nhưng nếu các bên có thỏa thuận áp dụng (có bảo lưu) ĐƯQT đó 3 Giá trị của Điều ước quốc tế:  Trong trường hợp có sự mâu thuẫn trong quy định giữa ĐƯQT và Luật QG thì qui định của Điều ước quốc tế được ưu tiên áp dụng  Nguyên tắc Lex posterior - luật sau có giá trị cao hơn luật trước”  Nguyên tắc Lex specialis - Luật chuyên biệt có giá trị cao hơn luật tổng... nhất trên thị trường quốc tế Câu hỏi thảo luận: • Các hàng rào thương mại là gì? Và mục tiêu của chúng là gì? • Hãy cho phân tích tính hai mặt của tự do hóa thương mại? • Ai sẽ hưởng lợi nhất từ quá trình tự do hoá thương mại? • Nêu và phân tích những lý do mà quốc gia đang phát triển như Việt Nam phải thực hiện quá trình tự do hoá thương mại? ... các quốc gia khác và thấp hơn mức chi phí trung bình của quốc tế thì tất cả các quốc gia đều cùng có lợi Sản phẩm Hoa Kỳ Việt Nam Lúa mì (tấn/người/giờ) 6 1 Vải (m/người/giờ) 3 5 Lợi thế tuyệt đối Kết luận • Quá trình trao đổi trên cơ sở lợi thế tuyệt đối làm khối lượng tổng sản phẩm toàn xã hội tăng lên, làm cho các nguồn lực trong nước được sử dụng một cách có hiệu quả hơn • Thương mại quốc tế sẽ . !"#$"%  &'()"#$"  *')"#$"  )+ ,- ./0(')"#$" 1. Tài liệu tham khảo 1 0.,234  "0567)"897&# 1 0.). : 7@AAR9  6]63>.DQ"5) 1 0.: :ZH[ /d7@AAe9 Tài liệu tham khảo 10 . Nguyễn Đông Phong et al, Kinh doanh toàn cầu ngày nay, NXB. LĐ – XH, 2007 11 . Thomas. 2003 15 . Peter Van den Bossche, “The Law and Policy of the World Trade Organization: Text, Cases and Materilas”, Cambridge University Press (2005) 16 . Tran Viet Dung, “Anti-dumping Anti-Dumping

Ngày đăng: 18/08/2014, 11:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG

  • 1. Tài liệu tham khảo

  • Tài liệu tham khảo

  • Slide 5

  • 2. Khái niệm Luật thương quốc tế

  • LTMQT công vs LMQT tư

  • Luật TMQT và các ngành luật học khác

  • 3. Chủ thể của quan hệ pháp luật TMQT

  • 4. Nguồn của luật TMQT

  • Điều ước quốc tế

  • Pháp luật thương mại quốc gia

  • 4.3 Tập quán thương mại quốc tế

  • Một số điều ước, tập quán quốc tế quan trọng

  • Xu hướng phát triển của thương mại quốc tế hiện đại

  • Các hàng rào thương mại

  • Làm sao để phát triển nhờ thương mại? Chính sách thương mại ảnh hưởng thến nào tới phát triển kinh tế?

  • Chủ nghĩa trọng thương (TK16-18)

  • Chủ nghĩa trọng thương

  • Học thuyết kinh tế về lợi thế tuyệt đối (của Adam Smith)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan