Thử nghiệm kết hợp mô hình toàn cầu CAM và khu vực RegCM vào mô phỏng các trường khí hậu khu vực việt nam

105 439 0
Thử nghiệm kết hợp mô hình toàn cầu CAM và khu vực RegCM vào mô phỏng các trường khí hậu khu vực việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Đăng Mậu Thử nghiệm kết hợp mô hình khí hậu toàn cầu CAM và khu vực RegCM mô phỏng các trường khí hậu khu vực Việt Nam Chuyên ngành: Khí tượng và khí hậu học Mã số: 60 44 87 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN QUANG ĐỨC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Đăng Mậu Thử nghiệm kết hợp mô hình khí hậu toàn cầu CAM và khu vực RegCM mô phỏng các trường khí hậu khu vực Việt Nam Chuyên ngành: Khí tượng và khí hậu học Mã số: 60 44 87 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN QUANG ĐỨC Hà Nội - 2012 i  LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS. Trần Quang Đức, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học đã cung cấp cho tôi những kiến thức quý báu, những lời khuyên chân thành và ni ềm say mê nghiên cứu khoa học trong quá trình học tập. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến khoa Khí tượng Thủy Văn và Hải dương học, phòng Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất và tổ chức những hoạt động học tập một cách tận tình. Cuối cùng, luận văn này không thể thực hiện đượ c nếu thiếu nguồn giúp đỡ và động viên vô cùng to lớn từ gia đình, bạn bè và các bạn đồng nghiệp, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành vì những góp ý hữu ích trong chuyên môn cũng như những chia sẻ trong cuộc sống. Tác giả Nguyễn Đăng Mậu ii  MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC HÌNH VẼ iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2 1.1. Mô hình hóa khí hậu 5 1.1.1. Mô hình khí hậu toàn cầu 5 1.1.2. Mô hình khí hậu khu vực 7 1.2. Các nghiên cứu trên thế giới 10 1.3. Các nghiên cứu ở trong nước có liên quan 14 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Tiếp cận nghiên cứu 23 2.2. Mô hình CAM 3.0 24 2.3. Mô hình RegCM 29 2.4. Thiết kế các thí nghiệm 31 2.5. Nguồn số liệu sử dụng 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 39 3.1. Mô phỏng khí hậu bằng mô hình CAM 3.0 39 3.1.1. Đánh giá kết quả mô phỏng trường gió và độ cao địa thế vị 39 3.1.2. Đánh giá kết quả mô phỏng khí áp mực nước biển 43 3.1.3. Kết quả mô phỏng nhiệt độ không khí bề mặt 44 3.2. Đánh giá kết quả mô phỏng khí hậu bằng mô hình RegCM3 45 3.2.1. Đánh giá kết quả mô phỏng trường gió và độ cao địa th ế vị 45 3.2.2. Đánh giá kết quả mô phỏng nhiệt độ 50 3.2.3. Đánh giá kết quả mô phỏng lượng mưa 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80  iii  DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Mô tả khối số liệu đầu vào mô hình CAM 3.0 27 Bảng 2.2. Điều kiện ban đầu của mô hình CAM 3.0 27 Bảng 2.3. Mô tả khối mô hình CAM 3.0 28 Bảng 2.4. Sản phẩm đầu ra mô hình CAM 3.0 28 Bảng 2.5. Danh mục các trạm quan trắc số liệu được lựa chọn 38 Bảng 3.1. Sai số trung bình (ME) nhiệt độ mô phỏng bằng RegCM_CAM trong thí nghiệm M1 và M2 với số liệu quan tr ắc 55 Bảng 3.2. Hệ số tương quan giữa nhiệt độ mô phỏng và số liệu quan trắc trong các thời kỳ 58 Bảng 3.3. Sai số mô phỏng nhiệt độ trung bình thời kỳ El Nino và La Nina trong các thí nghiệm 62 Bảng 3.4. Sai số trung bình mô phỏng lượng mưa (mm) trong các thí nghiệm . 66 Bảng 3.5. Hệ số tương quan giữa lượng mưa mô phỏng trong các thí nghiệm với số liệu quan trắc trong các thời kỳ 70 Bảng 3.6. Sai s ố trung bình (ME) lượng mưa (mm) mô phỏng trong các thí nghiệm thời kỳ El Nino và La Nina 73 iv  DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1. Sơ đồ mô tả tác động của khí hậu đối với các ngành kinh tế xã hội 2 Hình 1.2. Sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa người sử dụng với các thông tin khí hậu 2 Hình 1.3. Sơ đồ mô tả mô hình hóa hệ thống khí hậu 4 Hình 1.4. Mô tả lưới ba chiều của GCM 6 Hình 1.5. Minh họa sơ đồ lồng ghép RCM vào GCM 8 Hình 1.6. Sơ đồ mô tả lồng ghép hai chiều mô hình khu v ực REMO vào mô hình toàn cầu ECHAM4 trong nghiên cứu của Philip Lorenz 10 Hình 1.7. Minh họa miền tính mô hình MM4 trong nghiên cứu của Dickinson năm 1989 [17] 11 Hình 1.8. Minh họa miền tính mô hình MM4 trong nghiên cứu của Giorgi 1990 [18] 11 Hình 1.9. Minh họa miền tính mô hình RegCM1 và kết quả đánh giá mô phỏng trong nghiên cứu của Giorgi và Marinucci năm 1991 [19] 11 Hình 1.10. Minh họa miền tính và độ cao địa hình trong nghiên cứu của Rosmeri Forfírio Da Rocha năm 2006 [29] 12 Hình 1.11. Minh họa so sánh kết quả mô phỏng lượng mưa mùa hè năm 1999 với số liệu thực trong nghiên cứu của Noah S. Diffenbaugh n ăm 2006 [23] 12 Hình 1.12. Minh họa phương pháp tiếp cận nghiên cứu của Deng Weitao trong nghiên cứu dự báo mưa mùa hè trên lãnh thổ Trung Quốc bằng hệ thống mô hình CAM 3.0 kết hợp với RegCM3 [25, 26] 13 Hình 1.13. Minh họa các kết quả đánh giá trong nghiên cứu của Deng Weitao [25, 26] 14 Hình 1.14. Minh họa kết quả thử nghiệm mô phỏng đường dòng và lượng mưa trong nghiên cứu của Kiều Thị Xin năm 2000 [15] 15 Hình 1.15. Minh họa nghiên cứu lựa chọn miền tính cho mô hình RegCM3 trong công trình nghiên cứu c ủa Lương Mạnh Thắng [12] 18 Hình 1.16. Minh họa kết quả thử nghiệm mô phỏng khí áp mực nước biển trong nghiên cứu của Trần Quang Đức [2] 20 Hình 1.17. Minh họa kết quả đánh giá mô hình trong nghiên cứu của Phan Văn Tân năm 2009-2010 [11] 21 Hình 2.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu 24 v  Hình 2.2. Minh họa mô hình CAM 3.0 trong hệ thống mô hình CCSM3 [30] 26 Hình 2.3. Sơ đồ khối cấu trúc mô hình CAM 3.0 26 Hình 2.4. Hệ tọa độ thẳng đứng Lai trong CAM 3.0 29 Hình 2.5. Hệ tọa độ thẳng đứng của mô hình RegCM 31 Hình 2.6. Lưới ngang dạng xen kẽ dạng B - Arakawa - Lamb 31 Hình 2.7. Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ mặt nước biển SSTA tại khu vực Nino 3.4 (Nguồn: CPC/NOAA) 32 Hình 2.8. Miền tính mô hình RegCM_CAM trong các thí nghiệm M1 và M2 . 33 Hình 2.9. Bản đồ phân bố vị trí trạm quan trắc được lựa chọn 38 Hình 3.1. Độ cao địa thế vị và trường gió tháng 1 thời kỳ 1997-1999 mực 850mb mô phỏng bằng mô hình CAM (a) và NNRP2 (b) 40 Hình 3.2. Độ cao địa thế vị và trường gió tháng 7 thời kỳ 1997-1999 mực 850mb mô phỏng bằng mô hình CAM (a) và NNRP2 (b) 40 Hình 3.3. Chênh lệch độ cao địa thế vị mực 850 giữa mô phỏng bằng CAM 3.0 và NNRP2: a- tháng 1, b-tháng 7 41 Hình 3.4. Chênh lệch gió vĩ hướng (a) và kinh hướng (b) tháng 1 mực 850mb mô phỏng bằng CAM 3.0 giữa với số liệu NNRP2 42 Hình 3.5. Chênh lệch gió vĩ hướng (a) và kinh hướng (b) tháng 7 mực 850mb mô phỏng bằng CAM 3.0 giữa với số liệu NNRP2 42 Hình 3.6. Phân bố khí áp mực nước biển (mb) trung bình các tháng mùa đông mô phỏng bằng CAM 3.0 (a), số liệu NNRP2 (b) và độ lệch giữa mô phỏng bằng CAM 3.0 với NNRP2 (c) 43 Hình 3.7. Phân bố khí áp mực nước biển (mb) trung bình các tháng mùa hè mô phỏng bằng CAM 3.0 (a), số liệu NNRP2 (b) và độ lệch giữa mô phỏng bằng CAM 3.0 với NNRP2 (c) 44 Hình 3.8. Nhiệt độ không khí bề mặt ( o C) trung bình các tháng 3, 4, 5 thời kỳ 1997-1999 mô phỏng bằng mô hình CAM 3.0 (a) và số liệu NNRP2 (b) 44 Hình 3.9. Nhiệt độ không khí bề mặt ( o C) trung bình các tháng 6, 7, 8 thời kỳ 1997-1999 mô phỏng bằng mô hình CAM 3.0 (a) và số liệu NNRP2 (b) 44 Hình 3.10. Nhiệt độ không khí bề mặt ( o C) trung bình các 9, 10, 11 thời kỳ 1997-1999 mô phỏng bằng mô hình CAM 3.0 (a) và số liệu NNRP2 (b) 45 Hình 3.11. Nhiệt độ không khí bề mặt ( o C) trung bình các 12, 1, 2 thời kỳ 1997- 1999 mô phỏng bằng mô hình CAM 3.0 (a) và số liệu NNRP2 (b) 45 Hình 3.12. Trường gió và độ cao địa thế vị trung bình tháng 1 mực 850mb thời kỳ 1997-1999 mô phỏng bằng RegCM_CAM trong thí nghiệm M1 (a), thí nghiệm M2 (b) và NNRP2 (c) 46 vi  Hình 3.13. Trường gió và độ cao địa thế vị trung bình tháng 7 mực 850mb thời kỳ 1997-1999 mô phỏng bằng RegCM_CAM trong thí nghiệm M1 (a), thí nghiệm M2 (b) và NNRP2 (c) 47 Hình 3.14. Trường gió và độ cao địa thế vị trung bình tháng 1 mực 500mb thời kỳ 1997-1999 mô phỏng bằng RegCM_CAM trong thí nghiệm M1 (a), thí nghiệm M2 (b) và NNRP2 (c) 47 Hình 3.15. Trường gió và độ cao địa thế vị trung bình tháng 7 mực 500mb thời kỳ 1997-1999 mô phỏng bằng RegCM_CAM trong thí nghiệm M1 (a), thí nghiệm M2 (b) và NNRP2 (c) 48 Hình 3.16. Trường gió và độ cao địa thế vị trung bình tháng 1 mực 500mb thời k ỳ 1997-1999 mô phỏng bằng RegCM_CAM trong thí nghiệm M1 (a), thí nghiệm M2 (b) và NNRP2 (c) 48 Hình 3.17. Trường gió và độ cao địa thế vị trung bình tháng 7 mực 500mb thời kỳ 1997-1999 mô phỏng bằng RegCM_CAM trong thí nghiệm M1 (a), thí nghiệm M2 (b) và NNRP2 (c) 48 Hình 3.18. Profile thẳng đứng độ cao địa thế vị trung bình tháng 1 (a), 4 (b), 7 (c) và 10 (d) (mgh) thời kỳ 1997-1999 mô phỏng bằng RegCM_CAM 49 Hình 3.19. Profile thẳng đứng trung bình gió vĩ hướng (u) (m/s) tháng 1 (a), 4 (b), 7 (c) và 10 (d) thời kỳ 1997-1999 mô phỏng bằng RegCM_CAM 49 Hình 3.20. Profile thẳng đứng trung bình gió kinh hướng (v) (m/s) tháng 1 (a), 4 (b), 7 (c) và 10 (d) thời kỳ 1997-1999 mô phỏng bằng RegCM_CAM 49 Hình 3.21. Nhiệ t độ trung bình ( o C) tháng 6 (trên), 7 (giữa), 8 (dưới) thời kỳ 1997-1999 mô phỏng bằng RegCM_CAM trong thí nghiệm M1 (a1, a2, a3), M2 (b1, b2, b3) và CRU (c1, c2, c3) 51 Hình 3.22. Nhiệt độ trung bình ( o C) tháng 12 (trên), 1 (giữa), 2 (dưới) thời kỳ 1997-1999 mô phỏng bằng RegCM_CAM trong thí nghiệm M1 (a1, a2, a3), M2 (b1, b2, b3) và CRU (c1, c2, c3) 52 Hình 3.23. Profile nhiệt độ độ trung bình ( o C) các tháng 3/4/5 (a), 6/7/8 (b), 9/10/11 (c) và 12/1/2 (d) thời kỳ 1997-1999 53 Hình 3.24. Sai số trung bình nhiệt độ trung bình mô phỏng bằng RegCM_CAM với số liệu quan trắc: mùa xuân (a), hạ (b), thu (c), đông (d) 54 Hình 3.26. Đồ thị tụ điểm đánh giá sai số mô phỏng nhiệt độ ( o C) trên khu vực Tây Bắc (TB), Đông Bắc Bộ (DBB), Đồng Bằng Bắc Bộ (DBBB), Bắc Trung Bộ (BTB), Nam Trung Bộ (NTB), Tây Nguyên (TN) và Nam Bộ (NB) trong hai thí nghiệm M1 và M2 56 Hình 3.25. Biến trình nhiệt độ trung bình ( o C) mô phỏng bằng RegCM_CAM (M1, M2) và quan trắc (Ob) trong năm thời kỳ 1997-1999 57 vii  Hình 3.27. Chênh lệch nhiệt độ trung bình mùa đông ( o C) phân bố từ 8 o N tới 24 o N trung bình cho dải kinh độ 102 o E đến 110 o E trong thí nghiệm M1 so với thí nghiệm M2 59 Hình 3.28. Chênh lệch nhiệt độ trung bình mùa hè ( o C) phân bố từ 8 o N tới 24 o N trung bình cho dải kinh độ 102 o E đến 110 o E trong thí nghiệm M1 so với thí nghiệm M2 60 Hình 3.29. Chênh lệch nhiệt độ ( o C) trung bình mùa đông thời kỳ El Nino (12/1997-2/1998) so với mùa đông thời kỳ La Nina (12/1998-2/1999) trong thí nghiệm M1, M2 và quan trắc (Ob) 61 Hình 3.30. Đồ thị tụ điểm đánh giá sai số mô phỏng nhiệt độ ( o C) mùa đông thời kỳ El Nino (trái) và La Nina (phải) trong các thí nghiệm M1 và M2 62 Hình 3.30. Lượng mưa (mm) tháng 6 (1), 7 (2), 8 (3) trung bình thời kỳ 1997- 1999 mô phỏng bằng mô hình RegCM_CAM (M1, M2) và CRU 64 Hình 3.31. Lượng mưa (mm) tháng 12 (1), 1 (2), 2 (3) trung bình thời kỳ 1997- 1999 mô phỏng bằng mô hình RegCM_CAM (M1, M2) và CRU 65 Hình 3.32. Sai số trung bình mô phỏng mưa mùa trong hai thí nghiệm so với số liệu quan trắc, các mùa: mùa xuân (a), hè (b), thu (c) và mùa đông (d) 67 Hình 3.33. Đồ thị tụ điểm đánh giá sai số mô phỏng lượng mưa (mm) trên khu vực TB, DBB, DBBB, BTB, NTB, TN. NB trong hai thí nghiệm M1 và M2 68 Hình 3.35. Biến trình lượ ng mưa (mm) tháng trong năm mô phỏng bằng RegCM_CAM (M1, M2) và quan trắc (Ob) 69 Hình 3.36. Chênh lệch lượng mưa các tháng mùa đông (mm) phân bố từ 8 o N tới 24 o N trung bình cho dải kinh độ 102 o E đến 110 o E trong thí nghiệm M1 so với thí nghiệm M2 71 Hình 3.37. Chênh lệch lượng mưa các tháng mùa hè (mm) phân bố từ 8 o N tới 24 o N trung bình cho dải kinh độ 102 o E đến 110 o E trong thí nghiệm M1 so với thí nghiệm M2 72 Hình 3.38. Chênh lệch lượng mưa (mm) trung bình các tháng 12/1998-2/1999 (La Nina) so với các tháng 12/1997-2/1998 (El Nino) 73 Hình 3.39. Đồ thị tụ điểm đánh giá sai số mô phỏng lượng mưa (mm) các tháng mùa đông trong thời kỳ El Nino (trái) và La Nina (phải) trong các thí nghiệm M1 và M2 74 viii  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  AGCM Mô hình hoàn lưu chung khí quyển BTB Bắc Trung Bộ CLM Mô hình đất cộng đồng CAM Mô hình khí quyển cộng đồng CCM Mô hình khí hậu cộng đồng CCSM Mô hình hệ thống khí hậu cộng đồng CSIM5 Mô hình băng biển cộng đồng DBB Đông Bắc Bộ DBBB Đồng Bằng Bắc Bộ ECHAM4 Mô hình khí hậu toàn cầu của Viện Max Planck, Đức ECMWF Trung tâm Dự báo Thời tiết hạn vừa châu Âu ENSO Dao động Nam về El Niño/La Nina EOF Hàm trực giao tự nhiên ERA40 Số liệu tái phân tích 40 năm của ECMWF GCM Mô hình khí hậu toàn cầu MM4 Mô hình Khí tượng động lực quy mô vừa thế hệ thứ 4 MM5 Mô hình Khí tượng động lực quy mô vừa thế hệ thứ 5 M1 Thí nghiệm thứ nhất M2 Thí nghiệm thứ hai NB Nam Bộ NCAR Trung tâm Quốc gia về Nghiên cứu Khí quyển (Hoa Kỳ) NCEP Trung tâm Quốc gia Dự báo Môi trường (Hoa Kỳ) nnk Những người khác NOAA Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương (Hoa Kỳ) NTB Nam Trung Bộ OGCM Mô hình hoàn lưu chung đại dương POP Mô hình đại dương song song RCM Mô hình khí hậu khu vực RegCM Mô hình khí hậu khu vực của NCAR RegCM3 Mô hình khí hậu khu vực của NCAR phiên bản 3 RegCM_CAM Mô hình RegCM3 được chạy với đầu vào là sản phẩm của mô hình CAM 3.0 SOM Mô hình đại dương lớp mỏng SST Nhiệt độ mặt nước biển TB Tây Bắc TN Tây Nguyên [...]...MỞ ĐẦU Mô phỏng khí hậu bằng mô hình khí hậu toàn cầu (GCM) không đủ chi tiết cho khu vực nhỏ Do vậy mô hình khí hậu khu vực (RCM) là giải pháp được đưa ra để mô phỏng khí hậu chi tiết cho khu vực nhỏ Ở Việt Nam, mô hình khí hậu khu vực RegCM đã được sử dụng để mô phỏng khí hậu với điều kiện biên và điều kiện ban đầu chủ yếu được cung cấp bởi Trung tâm Vật lý Lý thuyết Quốc tế (ICTP), các bộ số... hình CAM 3.0 Luận văn tiến hành nghiên cứu thử nghiệm mô phỏng khí hậu thời kỳ 1997-1999 bằng mô hình RegCM3 với điều kiện biên và điều kiện ban đầu là sản phẩm của mô hình CAM 3.0 Nghiên cứu được thực hiện thông qua các thử nghiệm miền tính khác nhau cho mô hình RegCM3 nhằm ứng đánh giá khả năng ứng dụng hai mô hình ở Việt Nam 1.1 Mô hình hóa khí hậu 1.1.1 Mô hình khí hậu toàn cầu Mô hình khí hậu toàn. .. ghép RegCM _CAM chưa nhiều Nghiên cứu đầu tiên về mô hình RegCM ở Việt Nam được công bố vào năm 2000 của Kiều Thị Xin Trong nghiên cứu này, các tác giả giới thiệu về hệ thống mô hình RegCM và một số kết quả mô phỏng khí hậu nhằm chứng minh khả năng áp dụng RegCM vào nghiên cứu khí hậu và biến đổi khí hậu khu vực Đông Nam Á -Việt Nam Hình 1.14 minh họa một số kết quả mô phỏng bằng mô hình RegCM trong... cải thiện kết quả mô phỏng khu vực Việt Nam [3] Kiều Thị Xin và nnk (2009) trong công trình Mô hình Khí hậu khu vực RegCM3 và khả năng dự báo khí hậu mùa khu vực Đông Nam Á -Việt Nam đã chỉ ra rằng RegCM3 hoàn toàn có thể sử dụng cho mục đích dự báo khí hậu mùa khu vực Đông Nam Á khi có phân tích và dự báo tốt từ một mô hình dự báo khí 16   hậu toàn cầu hạn mùa dùng làm điều kiện ban đầu và điều kiện... liệu tái phân tích hoặc kết quả mô hình toàn cầu trong quá khứ Do vậy không thể sử dụng nếu muốn đưa RegCM vào nghiệp vụ dự báo khí hậu Trước thức tế đó, ý tưởng nghiên cứu chạy mô hình RegCM với số liệu đầu vào là sản phẩm của mô hình CAM đã được thực hiện bởi Phan Văn Tân và nnk (2009) Luận văn trình bày các kết quả thử nghiệm mô phỏng khí hậu bằng mô hình khí hậu khu vực RegCM3 (REGional Climate... với mô hình chung toàn cầu (GCM)” của Giorgi (1990), GCM được sử dụng để mô phỏng các trường khí tượng quy mô lớn và sau đó LAM sẽ mô phỏng ảnh hưởng của khu vực đến các biến khí tượng ở quy mô khu vực, các cưỡng bức quy mô dưới lưới mô hình toàn cầu để mô phỏng khí hậu tháng 1 của nước Mỹ GCM/CCM1 được chạy với các bộ số liệu 4.5X7.5o (T15) và 2.89X2.89 (T42) để cung cấp điều kiện biên cho mô hình. .. dự báo khí hậu ở Việt Nam Có thể kể ra một số công trình tiêu biểu như sau: Phan Văn Tân và nnk (2009) trong nghiên cứu “Về khả năng ứng dụng mô hình RegCM vào dự báo hạn mùa các trường khí hậu bề mặt ở Việt Nam đã thử nghiệm mô phỏng khí hậu bằng mô hình RegCM3 cho 3 tháng mùa hè 6-8/1999 với số liệu đầu vào là sản phẩm của mô hình CAM 3.0 Các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng trường nhiệt độ và lượng... cứu về mô hình RegCM và CAM3 .0 đã được thực hiện và các kết 21   quả nghiên cứu này có ý nghĩa khoa học cao Hướng nghiên cứu kết hợp mô hình RegCM và mô hình CAM cũng đã được thực hiện ở trong và ngoài nước Tuy nhiên, số lượng các công trình nghiên cứu theo hướng kết hợp RegCM3 với CAM 3.0 ở trong nước còn hạn chế và mới dừng lại ở một số trường hợp thử nghiệm mô phỏng, thời gian mô phỏng ngắn và chưa... nghiên cứu thử nghiệm chạy lồng ghép một chiều mô hình RegCM với mô hình toàn cầu HadCM3 của Trung tâm Hadley, Vương quốc Anh để thực hiện các mô phỏng khí hậu thời kỳ 19601971 cho khu vực Nam Mỹ (Hình 1.10) [29] Năm 2006, Noah S Diffenbaugh và nnk trong nghiên cứu của mình đã chạy thử nghiệm mô hình RegCM3 với số liệu đầu vào là sản phẩm của mô hình CAM 3.0 (RegCM _CAM) để đánh giá khả năng mô phỏng lượng... của mô hình và cũng có 18   nhiều công trình đưa ra các khuyến nghị khi áp dụng mô hình ở nước ta dựa trên các kết quả thực nghiệm Bên cạnh các kết quả nghiên cứu ứng dụng mô hình khí hậu khu vực RegCM đã được thực hiện, nhóm tác giả thuộc trường Đại học Khoa học Tự nhiên cũng đã tiến hành các nghiên cứu về mô hình toàn cầu CAM Các kết quả nghiên cứu tiêu biểu về mô hình CAM được thể hiện trong các . Nguyễn Đăng Mậu Thử nghiệm kết hợp mô hình khí hậu toàn cầu CAM và khu vực RegCM mô phỏng các trường khí hậu khu vực Việt Nam Chuyên ngành: Khí tượng và khí hậu học Mã số: 60 44 87. dương POP Mô hình đại dương song song RCM Mô hình khí hậu khu vực RegCM Mô hình khí hậu khu vực của NCAR RegCM3 Mô hình khí hậu khu vực của NCAR phiên bản 3 RegCM _CAM Mô hình RegCM3 được. GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Đăng Mậu Thử nghiệm kết hợp mô hình khí hậu toàn cầu CAM và khu vực RegCM mô phỏng các trường khí hậu khu vực Việt Nam Chuyên

Ngày đăng: 18/08/2014, 07:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan