Nhận thức và ứng xử của người dân thành thị nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau trường hợp nghiên cứu tại phường trung văn, quận nam từ liêm, thành phố hà nội

112 893 2
Nhận thức và ứng xử của người dân thành thị nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau trường hợp nghiên cứu tại phường trung văn, quận nam từ liêm, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của của riêng tôi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố cho việc bảo vệ cho một học vị nào. Tôi xin cam đoan các mục được trích dẫn trong luận văn đều chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ đều được cảm ơn. Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2014   1  Sau thời gian được sự giúp đỡ chỉ bảo của thầy cô Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, cùng với toàn thể ban lãnh đạo, cán bộ viên chức UBND, cán bộ cơ sở y tế, người dân phường Trung Văn quận Nam Từ Liêm nơi tôi thực tập, tôi đã hoàn thành báo cáo đợt thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nhận thức và ứng xử của người dân thành thị nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau của người dân quận Nam Từ Liêm”. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội và các thầy cô trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên Hà Thanh Mai đã tận tình trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô chú, anh chị trong UBND, cán bộ cơ sở ý tế, đặc biệt chú Nguyễn Tùng Lâm –phó chủ tịch phường Trung Văn đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại địa bàn phường. Cuối cùng, tôi chân thành xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên khích lệ, giúp đỡ tôi về mặt vật chất cũng như tinh thần trong suốt quá trình thực tập. Xin chân thành cảm ơn Hà nội, ngày…tháng…năm 2014   2   Chất lượng cuộc sống càng cao thì nhu cầu về an toàn trong chế độ ăn uống càng được quan tâm. Chính vì thế, việc lựa chọn thực phẩm an toàn được người tiêu dùng đặt lên hàng đầu. Rau cũng được người tiêu dùng quan tâm rất nhiều đến khi có nhiều rủi ro trong quá trình tiêu dùng. NamTừ Liêm đã và đang xậy dựng rất nhiều khu đô thị mới, người dân nơi đây với nhiều tầng lớp khác nhau được tiếp cận với khoa học công nghệ thông tin, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở đây đang phát triển mạnh mẽ, những điều này ảnh hưởng không nhỏ tới nhận thức và ứng xử nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau của người dân thành thị vì vậy tôi nghiên cứu đề tài “Nhận thức và ứng xử của người dân thành thị nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau: Trường hợp nghiên cứu tại phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Mục tiêu nghiên cứu là Tìm hiểu thực trạng nhận thức và ứng xử của người dân thành thị trong giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức và hoàn thiện ứng xử của người dân phường Trung Văn quận Nam Từ Liêm nhằm giảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng rau. Để thu thập thông tin chưa công bốchúng tôi đã phỏng vấn 100 người tiêu dùng thành thị trên địa bàn phường Trung Văn. Cơ sở dữ liệu sau khi thu thập được phân tích bằng phương pháp thống kê mô tả, phân tổ thống kê, so sánh, phương pháp phân tích và xử lý số liệu dưới sự trợ giúp của phần mềm SPSS20.0 và công cụ Excel. Kết quả nghiên cứu được thể hiện qua các nội dung sau: 3 Nhận thức của người dân thành thị về rủi ro trong tiêu dùng rau Nghiên cứu chỉ ra rằng 100% người tiêu dùng rau đều quan tâm đến rủi ro khi tiêu dùng rau và hầu hết họ biết ít nhất 1 chính sách của nhà nước liên quan đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm thông qua kinh nghiệm của bản thân hoặc đài báo, internet. Phần lớn người tiêu dùng đều cho rằng rau có rủi ro cao là do tồn dư thuốc BVTV vượt quá mức cho phép. Người tiêu dùng cũng biết được mức độ rủi ro theo nguồn gốc xuất xứ, mùa vụ, nhãn mác, các loại rau cho nên họ tin tưởng vào rau được bán ở trong các siêu thị, của hàng bán rau quả có uy tín, có nhãn mác và nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Tùy vào từng điều kiện của bản thân có thể do kinh nghiệm bản thân, bạn bè, thông tin đại chúng mà người tiêu dùng có các nhận thức khác nhau về rủi ro trong tiêu dùng rau. Ứng xử của người dân thành thị về rủi ro trong tiêu dùng rau Phường Trung văn, Quận Nam Từ Liêm tuy là thành thị có rất ít đất để trồng rau nhưng với những cách khác nhau mà có khá nhiều người tiêu dùng chọn cách trồng rau để ăn nhằm giảm thiểu rủi ro. Cũng có người dựa vào các mức độ rủi ro của rau theo mùa vụ, nguồn gốc xuất xứ, các loại rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả, rau có nhãn mác để đưa ra các cách ứng xử nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau. Một số khác người tiêu dùng lại chọn cách sơ chế để giảm thiểu rủi ro. Có những người chọn rửa rau dưới vòi nước chảy mạnh cũng có những người sử dụng công nghệ ozon để làm sạch rau. Tuy nhiên cũng có một số người lại ứng xử theo thói quen và nhu cầu có thể điều kiện không cho phép mà không quan tâm nhiều đến rủi ro. Dù họ nhận thức được và cho rằng mức độ rủi ro của rau ăn lá và được mua ở chợ là cao nhất nhưng họ vẫn thường xuyên mua rau ở chợ hay ăn sống một số loại rau hoặc là chọn mua rau không rõ nguồn gốc xuất xứ. 4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức và ứng xử nhằm giảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng rau của người dân thành thị. Có nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến nhận thức và ứng xử của người dân thành thị. Tuy nhiên có các yếu tố chính như trình độ học vấn, thu nhập, độ tuổi, giới tính có ảnh hưởng nhất định đến nhận thức cũng như ững xử của người dân thành thị. Để nâng cao nhận thức và hoàn thiện ứng xử của người dân thành thị trong tiêu dùng rau chúng tôi đề xuất một số giả pháp như tăng cường tuyên truyền về RRTP và giảm thiểu RRTP trong tiêu dùng rau,nâng cao khả năng tiếp cận rau an toàn,tăng cường năng lực, trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ địa phương,đẩy mạnh quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sản phẩm rauPhát huy vai trò của hội bảo vệ người tiêu dùng. Đề tài đưa ra những kiến nghị đối với cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp, các hộ dân nhằm nâng cáo nhận thức cũng như ứng xử của người dân thành thị nhằm giảm thiểu rủi ro. 5 !! 6 "!#$ Bảng 3.1.Thông tin cá nhân người được phỏng vấn 47 Bảng 4.1.Nhận thức của người dân thành thị về các yếu tố gây rủi ro 53 Bảng 4.2: Tỷ lệ người tiêu dùng nhận định về mức độ an toàn của các loại thực phẩm theo cấp độ từ thấp đến cao 55 Bảng 4.3 Nhận thức của người dân thành thị về mức độ rủi ro giữa các loại rau, khả năng chống chịu và nguồn gốc xuất xứ của rau 56 Bảng 4.4 Nhận thức của người tiêu dùng thành thị về mức độ theo một số yếu tố sau 58 Bảng 4.5 Nhận thức của người tiêu dùng đối với mức độ rủi ro theo địa điểm bán 59 Bảng 4.6 Nhận thức của người tiêu dùng về ngộ độc thực phẩm từ rau 61 Bảng 4.7 Nhận thức của người dân thành thị về các biện pháp xử lý khi xảy ra ngộ độc thực phẩm khi tiêu dùng rau 62 Bảng 4.8 Nhận thức của người dân thành thị về các tác nhân gây ra rủi ro thực phẩm 65 Bảng 4.9Thực trạng ứng xử của người dân thành thị khi lựa chọn nguồn cung cấp rau 66 Bảng 4.10 Thực trạng ứng xử của người dân thành thị khi tiêu dùng rau 68 Bảng 4.11 Cách lựa chọn hình thức rau của người dân thanh thị 70 Bảng 4.12 Thực trạng ứng xử của người dân thành thị khi sơ chế rau 72 Bảng 4.14 Lựa chọn cách bảo quản rau của người dân thành thị 76 Bảng 4.15 Mức độ rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau 77 Bảng 4.16 Ứng xử của người dân thành thị khi bị ngộ độc 77 Bảng 4.17 Ảnh hưởng của giới tính đến nhận thức của người dân thành thị nhằmbảo vệ người tiêu dùng 80 Bang 4.18 ảnh hưởng của giới tính tới ứng xử của người dân thành thị 81 7 Bảng 4.19 ảnh hưởng của độ tuổi tới nhận thức của người dân thành thị 82 Bảng 4.20 Ảnh hưởng của trình độ học vấn của người dân thành thị tới ứng xử trong khi tiêu dùng rau 84 Bảng 4.21 Ảnh hưởng của trình độ học vấn tới nhận thức của người tiêu dùng thành thị 86 Bảng 4.22 Ảnh hưởng của thu nhập tới ứng xử của người dân 87 thành thị nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau 87 Bảng 4.23Thu nhập ảnh hưởng tới số lần ngộ độc 88 8 "!%& Hộp 4.1: Theo tôi bởi vì rau 56 Hộp 4.2: Rau nào người ta cũng sử dụng 57 Hộp 4.3: Bởi vì “ Trung Quốc họ sử dụng nhiều thuốc trừ sâu… 58 Hộp 4.4: Bác thường trồng các loại 67 Hộp 4.5: Tôi thường mua rau ở chợ 68 Hộp 4.6: Bác thường rửa rau trong 74 9 "!' BVTV VSATTP ATVSTP HS – SV KBC TC TH THCS THPT THCN ĐH CĐ CH RAT VSV VQMCP Bảo vệ thực vật Vệ sinh an toàn thực phẩm An toàn vệ sinh thực phẩm Học sinh – Sinh viên Không bằng cấp Trung cấp Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thong Trung học chuyên nghiệp Đại học Cao đẳng Cao học Rau an toàn Vi sinh vật Vượt quá mức cho phép 10 [...]... đầu từ sự nhận thức, hiểu biết của người dân về rủi ro trong tiêu dùng rau cho đến việc quyết định ứng xử của họ thông qua các hoạt động nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau 2.1.2 Nội dung nghiên cứu nhận thức và ứng xử của người dân thành thị trong tiêu dùng rau 2.1.2.1 Nhận thức về rủi ro thực phẩm và giảm thiểu rủi ro thực phẩm của người dân thành thị trong tiêu dùng rau a Nhận thức. .. ứng xử của người dân phường Trung Văn quận Nam Từ Liêm nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau - Tìm hiểu thực trạng nhận thức và ứng xử của người dân phường Trung Văn quận Nam Từ Liêm nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau 12 - Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức và hoàn thiện ứng xử của người dân phường Trung Văn quận Nam Từ Liêm nhằm giảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng rau. .. những rủi ro khi tiêu dùng rau Vậy người dân địa bàn quận Nam Từ Liêmđã có nhận thức, ứng xử như thế nào, Biện pháp gì để nâng cao nhậnthức và ứng xử ra sao trong tiêu dùng rau Xuất phát từ tình hình trên tôi nghiên cứu đề tài Nhận thức và ứng xử của người dân thành thị nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau: Trường hợp nghiên cứu tại phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. .. cách thức lựa chọn tiêu dùng và sử dụng các sản phẩm rau khác nhau  Khái niệm về ứng xử của người dân thành thị nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau Ứng xử được hiểu là hoạt động có ý thức của con người khi thực hiện một hoạt động nào đó Quyết định đến hành vi ứng xử của con người là nhận thức của con người Như vậy ứng xử của người dân thành thị nhằm giảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng rau: ... 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng nhận thức và ứng xử của người dân thành thị nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức và hoàn thiện ứng xử của người dân phường Trung Văn quận Nam Từ Liêm nhằm giảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng rau 1.2.2.Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nhận thức và ứng. .. tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề liên quan đến nhận thức và ứng xử của người dân thành thị nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi không gian Đề tài tiến hành nghiên cứu trên địa bàn khu vục nội thành thành phố Hà Nội trọng điểm là người tiêu dùng rau trên địa bàn Phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. .. thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau Qua đó hiểu ra các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức, và ứng xử của người dân nội thành trong giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Cuối cùng để đề xuất các giải pháp để nâng cao nhận thức, ứng xử của người dân về giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau 14 Phần II CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1... kê: Từ 1/3 – 15/3/2014 - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2014 - 6/2014 Thời gian thu thập các số liệu thứ cấp 1.3.2.3 Phạm vi nội dung Trên cơ sở nghiên cứu về thực trạng nhận thức và ứng xử tiêu dùng rau trên địa bàn nội thành Hà Nội, đề tài nghiên cứu về rủi ro thực phẩm trong quá trình tiêu thụ rau , đồng thời nghiên cứu về nhận thức, ứng xử của người dân trong việc giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong. .. đó, từ đó con người có thể tác động vào thế giới đó một cách phù hợp nhất, để đem lại hiệu quả cao nhất cho con người Vậy có thể hiểu nhận thức của người dân nhằm giảm thiểu rủi ro thức phẩm trong tiêu dung rau là những hiểu biết của người dân về rủi ro, hiểu được những rủi ro trong quá trình tiêu dùng rau và từ nhận thức đó cũng chính là động cơ giúp con người giảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng rau. .. quen của kỉ cương, của đạo đức và của văn minh => Tóm lại :Ứng xử được hiểu là hoạt động có ý thức của con người khi thực hiện một hoạt động nào đó.Quyết định đến hành vi ứng xử của con người là nhận thức của con người Ứng xử của người dân về giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng raulà những hành động của người dân khi lựa chọn mua rau và lựa chọn các cách thức tiêu dùng, bảo quản, sử dụng rau . tới nhận thức và ứng xử nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau của người dân thành thị vì vậy tôi nghiên cứu đề tài Nhận thức và ứng xử của người dân thành thị nhằm giảm thiểu rủi. rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau: Trường hợp nghiên cứu tại phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Mục tiêu nghiên cứu là Tìm hiểu thực trạng nhận thức và ứng xử của người dân. chúng mà người tiêu dùng có các nhận thức khác nhau về rủi ro trong tiêu dùng rau. Ứng xử của người dân thành thị về rủi ro trong tiêu dùng rau Phường Trung văn, Quận Nam Từ Liêm tuy là thành thị

Ngày đăng: 18/08/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của của riêng tôi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố cho việc bảo vệ cho một học vị nào.

  • Tôi xin cam đoan các mục được trích dẫn trong luận văn đều chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ đều được cảm ơn.

  • Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2014

  • Sinh viên

  • Nguyễn Văn Hội

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HỘP

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • 1.2.Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.2.1.Mục tiêu chung

  • 1.2.2.Mục tiêu cụ thể

  • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

    • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

    • Phần II. CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN

    • 2.1. Cơ sở lý luận

    • 2.1.1 Các khái niệm

    • 2.1.2 Nội dung nghiên cứu nhận thức và ứng xử của người dân thành thị trong tiêu dùng rau.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan