Hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty TNHH điện tử sam sung việt nam

105 1.3K 15
Hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty TNHH điện tử sam sung việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỂ TÀI 3 3. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 5. KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU 5 1.1. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ VAI TRÒ QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU 5 1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu 5 1.1.2. Khái niệm quản lý nguyên vật liệu 5 1.1.3. Tầm quan trọng của quản lý nguyên vật liệu 5 1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU 7 1.2.1. Xác định định mức nguyên vật liệu 7 1.2.1.1.Phương pháp định mức theo thống kê kinh nghiệm 7 1.2.1.2.Phương pháp thực nghiệm 7 1.2.1.3.Phương pháp phân tích 8 1.2.2. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 8 1.2.3. Hoạt động mua nguyên vật liệu 11 1.2.3.1. Tìm kiếm lựa chọn nguồn cung ứng. 11 1.2.3.2. Đàm phán ký kết hợp đồng. 11 1.2.4. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu 12 1.2.4.1. Tiếp nhận và bảo quản 12 1.2.4.2. Cấp phát nguyên vật liệu 14 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU 16 1.3.1. Đặc điểm sản phẩm 16 1.3.2. Đặc điểm của nguyên vật liệu 17 1.3.3. Cơ cấu chủng loại của nguyên vật liệu 17 1.3.4. Mô hình và phương pháp quản lý nguyên vật liệu 18 1.3.5. Thị trường 18 1.3.6. Trình độ khoa học kỹ thuật-công nghệ 19 1.3.7. Trình độ lao động 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ SAMSUNG VIỆT NAM 21 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 21 2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển 21 2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý 23 2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 23 Bảng 2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (Năm 2009-2012) 23 2.1.4. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty 24 2.1.4.1 .Điểm mạnh 24 2.1.4.2. Về mặt khó khăn 26 2.1.4.3. Cơ hội 27 2.1.4.4. Thách thức 27 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY 29 2.2.1. Đặc điểm nguyên vật liệu của công ty 29 Bảng 2.2. Bảng số liệu một số nguyên vật liệu chính của công ty tháng 7-2011. 30 Bảng 2.3. Bảng số liệu một số nguyên vật liệu chính của công ty tháng 7-2012. 31 2.2.2. Định mức nguyên vật liệu của sản phẩm 32 2.2.3. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 33 2.2.4. Chọn nhà cung cấp nguyên vật liệu 44 Bảng 2.4. Danh sách một số nhà cung cấp chính của công ty. 46 2.2.5. Quá trình mua hàng 47 2.2.6. Cách thức giao nhận 48 2.2.6.1. Hàng hóa giao nhận trực tiếp cho sản xuất-hàng DO 48 2.2.6.2. Hàng hóa lưu trữ cấp phát dần cho sản xuất-hàng PO 49 2.2.7. Hệ thống kho quản lý nguyên vật liệu trong công ty 49 2.2.7.1. Kho nguyên vật liệu chính 49 2.2.7.2. Kho phụ trợ 52 2.2.8. Quá trình nhận hàng 52 2.2.8.1. Nhận hàng nội địa 52 2.2.8.2. Quy trình xác nhận Invoice 55 2.2.8.3. Nhận hàng nhập khẩu 58 2.2.8.4. Quy trình xử lý hàng thừa( Surplus), thiếu(Missed), lẫn hàng( Mixed) trong quá trình nhận hàng 60 2.2.9. Quá trình quản lý nguyên vật liệu trong kho 66 2.2.10. Quá trình xuất hàng 75 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY 84 2.3.1. Những mặt tích cực 84 2.3.2. Về mặt khó khăn 86 Bảng 2.5. Thông tin nhà cung cấp hàng DO cho SEV (tính đến 30-6-2012) 87 Bảng 2.6. Danh mục vật liệu kho SMD và PBA 89 Bảng 2.7. Danh mục vật liệu kho SUB và MAIN 90 Bảng 2.8. Danh mục vật liệu kho Nhựa 91 Bảng 2.9. Danh mục vật liệu kho hóa chất. 92 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ SAMSUNG VIỆT NAM 94 3.1. Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 94 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu của công ty 94 KẾT LUẬN 101 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. NVL- nguyên vật liệu 2. PL (Picklist) - danh sách lấy hàng 3. MM - kho nguyên vật liệu chính 4. FP - cố định kế hoạch sản xuất 5. Staff - nhân viên 6. PO- Lượng sản xuất đặt hàng 7. IQC- kiểm tra chất lượng đầu vào 8. FIFO- first in first out-nhập trước xuất trước 9. 5S: sàng lọc, sắp sếp, sạch sẽ, sẵn sang, săn sóc 10. DO-hàng giao nhận trực tiếp cho sản xuất, không lưu kho MM 11. GR-nhận hàng 12. GI- xuất hàng 13. CKD-hàng nhập khẩu trực tiếp từ công ty mẹ. 14. IPC- hàng nhập khẩu từ các đại lý của tập đoàn Samsung 15. SLPS-hệ thống mạng kết nối giữa tập đoàn Samsung và các nhà cung cấp trên toàn thế giới 2 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Quản lý nguyên vật liệu là một trong những hoạt động cơ bản của mọi công ty, ảnh hưởng tới chi phí, giá thành sản phẩm, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế nên việc quản lý và cung cấp nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hết sức cần thiết để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong mọi thời điểm. Làm tốt việc cung cấp nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất từ đó có thể đưa ra phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Tổ chức tốt công tác quản lý nguyên vật liệu, nhiệm vụ và kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu là công việc không thể thiếu và là cơ sở để sử dụng và dự trữ nguyên vật liệu hợp lý. Trong quá trình kinh doanh thì việc tồn tại nguyên vật liệu dự trữ là những bước đệm cần thiết đảm bảo cho quá trình hoạt động liên tục của doanh nghiệp, các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường rất khó áp dụng tiến hành sản xuất kinh doanh đến đâu thì mua nguyên vật liệu đến đó mà cần phải có nguyên vật liệu dự trữ. Nguyên vật liệu dự trữ không trực tiếp tạo ra lợi nhuận nhưng lại có vai trò rất lớn để cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục. Do vậy nếu doanh nghiệp dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí, ứ đọng vốn. Nếu dự trữ quá ít sẽ có thể làm cho quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, gây ra hàng loạt các hậu quả tiếp theo. Nguyên vật liệu là một trong những tài sản lưu động của doanh nghiệp, thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh. Quản lý và sử dụng hợp lý chúng có ảnh hưởng rất quan trọng đến việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp. Do đó, bất kì một doanh nghiệp cũng cần đánh giá đúng vai trò của công tác quản lý nguyên vật liệu và kiểm soát chặt chẽ tình hình sử dụng nguyên vật liệu 3 trong doanh nghiệp mình. Nội dung của việc quản lý và cung cấp nguyên liệu đầu vào là vấn đề có tính chất chiến lược, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Trong thực tế 4 năm vừa qua, công ty đã hoạt động hiệu quả, phát triển nhanh chóng nhưng vẫn cần hoàn thiện một số nội dung trong công tác quản trị nguyên vật liệu để đáp ứng ngày càng cao hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt của thị trường sản phẩm điện thoại di động công nghệ cao của công ty. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỂ TÀI - Nghiên cứu hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp - Phân tích thực trạng, quy trình quản lý nguyên vật liệu tại công ty TNHH điện tử Sam sung Việt nam - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty TNHH điện tử Sam sung Việt nam 3. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: nghiên cứu quản lý nguyên vật liệu tại công ty TNHH điện tử Sam sung Việt nam: cụ thể là quá trình nhận, cấp phát hàng DO( hàng nhận và giao trực tiếp ngay ra sản xuất), quá trình mua hàng lưu kho PO, quản lý vật tư trong kho, cấp phát hàng cho sản xuất, quản lý hàng lỗi do thiếu, thừa, sai khác về số lượng, chất lượng do nhà cung cấp, do thay đổi thiết kế, do hỏng trong quá trình vận chuyển, bảo quản, do quá tồn lâu ngày không sử dụng, do sự chậm trễ trong quá trình cấp bù hàng. + Về thời gian nghiên cứu quản lý nguyên vật liệu tại công ty TNHH điện tử Sam sung Việt nam trong giai đoạn 2009 – 2012 đề xuất cho đến những năm tới( 4 2015). 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập số liệu + Thu thập số liệu thứ cấp: qua tài liệu, tạp chí, sách, báo cáo, dữ liệu trên hệ thống phần mềm SAP, WMS của công ty. + Thu thập số liệu sơ cấp: qua quan sát, phỏng vấn, hỏi cán bộ quản lý trực tiếp. - Phương pháp phân tích số liệu + Thống kê - phân tích - tổng hợp - so sánh – dự báo ngoại suy. 5. KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN Bao gồm 3 chương chính: Chương I. Cơ sở lý luận quản lý nguyên vật liệu Chương II. Đánh giá thực trạng công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty TNHH điện tử Sam sung Việt nam Chương III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty TNHH điện tử Sam sung Việt nam trong giai đoạn tới. 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU 1.1. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ VAI TRÒ QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU 1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động doanh nghiệp mua ngoài hoặc tự sản xuất ra dùng cho mục đích sản xuất ra sản phẩm của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu có thể hiểu là bao gồm “ nguyên liệu” và “ vật liệu”. Trong đó, nguyên liệu là thuật ngữ để chỉ đối tượng lao động chưa qua chế biến công nghiệp, còn vật liệu dùng để chỉ những nguyên liệu đã qua sơ chế. Nguyên vật liệu là một yếu tố cơ bản nhất của quá trình sản xuất. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì nguyên vật liệu sẽ bị thay đổi hình dạng và chuyển dịch giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Chi phí các loại nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành của sản phẩm. Do đó, việc quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu ngay từ khâu thu mua cho đến khâu sử dụng sẽ có ý nghĩa và hiệu quả rất lớn trong việc tiết kiệm chi phí và tiết kiệm vốn. Mặt khác, nguyên vật liệu là những tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn kho, chúng rất đa dạng và phong phú về chủng loại. Nguyên vật liệu cũng tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau, phức tạp vì đời sống lý hóa nên dễ bị tác động bởi điều kiện thời tiết, khí hậu và môi trường xung quanh. 1.1.2. Khái niệm quản lý nguyên vật liệu Quản lý nguyên vật liệu là toàn bộ các hoạt động từ việc nhận hàng từ nhà cung cấp, lưu trữ bảo quản nguyên vật liệu một cách khoa học, cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất một cách chính xác, kịp thời, giải quyết các vấn đề phát sinh về chất lượng, sai sót về số lượng trước và trong quá trình sản xuất. 1.1.3. Tầm quan trọng của quản lý nguyên vật liệu Nguyên vật liệu là một trong những tài sản lưu động của doanh nghiệp, 6 thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh. Quản lý và sử dụng hợp lý chúng có ảnh hưởng rất quan trọng đến việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp. Do đó, bất kì một doanh nghiệp cũng cần đánh giá đúng vai trò của công tác quản lý nguyên vật liệu và kiểm soát chặt chẽ tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp mình. Như chúng ta đã biết Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cấu thành của quá trình sản xuất (sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động), nội dung cơ bản của đối tượng lao động là nguyên vật liệu. Nếu xét về mặt vật chất thì nguyên vật liệu là yếu tố cấu thành nên thực thể của sản phẩm, chất lượng sản phẩm. Chất lượng của nguyên vật liệu có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Xét về mặt giá trị thì tỷ trọng các yếu tố nguyên vật liệu chiếm phần lớn trong cơ cấu giá thành. Còn xét về lĩnh vực vốn thì tiền bỏ ra mua nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong vốn lưu động của các doanh nghiệp. Do đó, việc đảm bảo nguyên vật liệu trong sản xuất là yêu cầu cấp bách đặt ra đối với mọi đơn vị sản xuất kinh doanh. Để đảm bảo nguyên vật liệu trong sản xuất phải thực hiện tốt các yêu cầu sau: - Đảm bảo cung cấp kịp thời nguyên vật liệu cho sản xuất. Tính kịp thời là yêu cầu về mặt lượng của sản xuất. Phải luôn đảm bảo để không xảy ra tình trạng thiếu nguyên vật liệu làm cho sản xuất bị gián đoạn. - Đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, chủng loại và quy cách của nguyên vật liệu. Tính kịp thời phải gắn liền với đủ về số lượng và đúng về chất lượng. Đây là một yêu cầu của công tác phục vụ. Nếu cung cấp kịp thời nhưng thừa về số lượng và chất lượng không đảm bảo thì hiệu quả sản xuất sẽ không cao. Về mặt quy cách và chủng loại cũng là yếu tố quan trọng, nếu cung cấp kịp thời, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng nhưng sai quy cách và chủng loại sẽ gây nhiều thiệt hại cho sản xuất, thậm chí sản xuất còn bị gián đoạn. - Đảm bảo cung cấp đồng bộ. Tính đồng bộ trong cung cấp cũng có ý nghĩa tương tự như tính cân đối trong sản xuất. Tính đồng bộ hoàn toàn không phải là sự bằng nhau về số lượng mà đó chính là quan hệ tỷ lệ do định mức tiêu hao nguyên 7 vật liệu cho một đơn vị sản phẩm quyết định. Nếu cung cấp không đồng bộ (tức là không đảm bảo quan hệ tỷ lệ) thì sản xuất sẽ không mang lại hiệu quả cao. Tính đồng bộ trong cung ứng được thể hiện qua nội dung của kế hoạch tiến độ mua sắm nguyên vật liệu. 1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU 1.2.1. Xác định định mức nguyên vật liệu Định mức nguyên vật liệu là lượng nguyên vật liệu tiêu dùng lớn nhất cho phép để sản xuất một đơn vị sản phẩm hoặc để hoàn thiện một công việc nào đó trong điều kiện tổ chức và điều kiện kỹ thuật nhất định. Việc xây dựng định mức tiêu dùng vật liệu chính xác và đưa mức đó vào áp dụng trong sản xuất là biện pháp quan trong nhất để thực hiện tiết kiệm vật liệu có cơ sở quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguyên vật liệu. Mức tiêu dùng nguyên vật liệu còn là căn cứ để tiến hành kế hoạch hoá cung ứng và sử dụng vật liệu, tạo điều kiện cho hạch toán kinh tế và thúc đẩy phong trào thi đua và thực hành tiết kiệm trong các doanh nghiệp. Phương pháp xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu có ý nghĩa quyết định đến chất lượng cách mức đã được xác định. Tuỳ theo từng đặc điểm kinh tế kỹ thuật và điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà lựa chọn phương pháp xây dựng ở mức thích hợp. Trong thực tế có các phương pháp xây dựng định mức tiêu dùng vật liệu sau đây: 1.2.1.1.Phương pháp định mức theo thống kê kinh nghiệm Là phương pháp dựa vào 2 căn cứ: các số liệu thống kê về mức tiêu dùng nguyên vật liệu của kỳ báo cáo những kinh nghiệm của những công nhân tiên tiến rồi dùng phương pháp bình quân gia quyền để xác định định mức. Ưu điểm: đơn giản, dễ vận dụng, có thể tiến hành nhanh chóng, phục vụ kịp thời cho sản xuất. Nhược điểm: ít tính khoa học và tính chính xác. 1.2.1.2.Phương pháp thực nghiệm Là phương pháp dựa trên kết quả của phòng thí nghiệm kết hợp với những điều kiện sản xuất nhất định để kiểm tra, sửa đổi và kết quả đã tính toán để tiến hành sản xuất thử nhằm xác định định mức cho kế hoạch. Ưu điểm: có tính chính [...]... tr nguyên v t li u và qua ó là nh hư ng t i ch t lư ng s n ph m c a doanh nghi p 20 CHƯƠNG 2 TH C TR NG CÔNG TÁC QU N LÝ NGUYÊN V T LI U T I CÔNG TY TNHH I N T SAMSUNG VI T NAM 2.1 GI I THI U KHÁI QUÁT V CÔNG TY 2.1.1 Qúa trình hình thành và phát tri n Tên công ty: Công ty TNHH i n t Samsung vi t nam( vi t t t là SEV) Lo i hình doanh nghi p: 100% v n u t nư c ngoài Ngày thành l p: 25.03.2008 (10.04.2009... thành viên c a t p oàn Samsung Electronics Hàn Qu c chuyên s n xu t i n tho i di ư c tăng v n ng và các thi t b i n t Theo k ho ch Samsung Vi t Nam s u tư r t l n nh t t t p oàn trong th i gian ti p t i, Samsung Vi t Nam s là nhà máy s n xu t i n tho i di ng cũng như các thi t b i n t l n nh t Vi t Nam cũng như là nhà máy l n nh t c a t p oàn i n t Samsung Công ty có i ngũ cán b qu n lý, cán b k thu t... trong khi s n ph m là hàng công ngh cao, chưa áp ng ư c yêu c u kh t 26 khe c a khách hàng, c a th trư ng tiêu dùng do v y có ph n ph i thuê ngoài (gia công ) ã làm gia tăng chi phí c a doanh nghi p cũng như khó khăn l n trong vi c qu n lý nguyên v t li u c trong và ngoài công ty Vì là công ty s n xu t s n ph m công ngh cao nên công ty luôn áp d ng nh ng công ngh qu n lý nguyên v t li u m i nh t nhưng... dáng, ph n m m cho i n tho i em l i khó khăn cho công ty 28 2.2 TH C TR NG CÔNG TÁC QU N LÝ NGUYÊN V T LI U T I CÔNG TY 2.2.1 c i m nguyên v t li u c a công ty Hi n nay v i kho ng 6 nghìn mã nguyên v t li u, và r t nhi u lo i có giá tr r t l n, s khác bi t v c tính k thu t và ngo i quan là ít nên d dàng ki m soát, công ty qu n lý nguyên v t li u d a trên mã code, m i code g m 11 ký t ư c mã hóa b ng h... cán b công nhân viên c a SEV ã là 20,316 ngư i và hi n t i v n còn ang tuy n d ng và m c tiêu n cu i năm 2012 s là 25,000 ngư i Công ty TNHH i n t Samsung Vi t Nam (SEV), tr s t i KCN Yên Phong I, Yên Trung, Yên Phong, B c Ninh, là thành viên c a t p oàn i n t Samsung, Hàn Qu c chuyên s n xu t i n tho i di ng và các s n ph m i n t công ngh cao T i Vi t Nam, SEV ư c ánh giá là m t trong nh ng công ty có... doanh thu c a ngành i n t cũng như n n công nghi p Vi t Nam trong th i kỳ kh ng ho ng Hàng năm công ty u vinh d ư c ón các khách VIP là nguyên th qu c gia c a Vi t Nam, b trư ng b công nghi p và i s quán Hàn Qu c t i vi t nam Công ty là c u n i quan tr ng trong tình oàn k t kinh t gi a Vi t Nam và Hàn Qu c 2.1.4.2 V m t khó khăn Hi n t i s n ph m chính c a công ty là s n xu t i n tho i i ng, máy hút... c qu n lý Cơ c u t ch c c a công ty bao g m 1 T ng giám toàn b nhà máy, ti p n là các giám c, ti p n là 1 CEO qu n lý c các khu v c như s n xu t, k ho ch, mua hàng, tài chính, hành chính nhân s Công ty có quy mô r t l n, v i kho ng 20 nghìn Cán b công nhân viên, s n lư ng s n xu t hơn 100 tri u i n tho i di ho t ng v i doanh s 6 t USD năm 2011 T ó cho th y ng qu n lý nguyên v t li u c a công ty v a... do công ty nh p kh u nhi u thi t b ph c v cho nhà máy Injection th 2 2.1.4 ánh giá i m m nh, i m y u, cơ h i và thách th c c a công ty 2.1.4.1 i m m nh Hi n nay công ty ã s n xu t i n tho i di 24 ng, máy hút b i, Camera cho i n tho i và d ki n n năm 2015 công ty s hoàn thành nhà máy s n xu t máy nh, máy tính xách tay, i u ó s em l i s l n m nh v thương hi u cũng như s a d ng s n ph m c a công ty Là... t nhi u lo i nguyên v t li u nguyên v t li u b tác c u thành nên s n ph m, vi c qu n lý ng r t nhi u b i cơ c u ch ng lo i nguyên v t li u Các ch ng lo i nguyên v t li u có th ư c phân chia như sau: nguyên v t li u chính, nguyên v t li u ph ,nhiên li u, ph tùng thay th , nguyên v t li u dùng tr c ti p cho s n ph m, v t li u dùng cho các nhu c u khác 1.3.4 Mô hình và phương pháp qu n lý nguyên v t li... ph m c a công ty là s n ph m công ngh cao nên có s thay d n t i ch ng lo i nguyên v t li u thay v t li u cũng khó khăn Vòng i quá nhanh i nhanh, qu n lý v t li u và chi phí qu n lý i c a 1 models i n tho i thư ng ch vài tháng là ng ng s n xu t mà m i models i n tho i l i s d ng nhi u lo i v t li u khác nhau Bên c nh ó ch p l y cơ h i kinh doanh và uy tín c a công ty ang l n hi n nay, công ty ã phát . trình quản lý nguyên vật liệu tại công ty TNHH điện tử Sam sung Việt nam - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty TNHH điện tử Sam sung Việt nam. luận quản lý nguyên vật liệu Chương II. Đánh giá thực trạng công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty TNHH điện tử Sam sung Việt nam Chương III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản. tượng nghiên cứu: công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: nghiên cứu quản lý nguyên vật liệu tại công ty TNHH điện tử Sam sung Việt nam: cụ thể là

Ngày đăng: 18/08/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan