Một số giải pháp nâng cao quản lý rủi ro tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân trung ương

84 340 1
Một số giải pháp nâng cao quản lý rủi ro tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Trong đời sống kinh tế hằng ngày, rủi ro luôn tiềm ẩn, nó được coi là những bất trắc, những biến cố không có lợi, năm ngoài sự mong đợi của con người. Rủi ro nhiều khi mang lại những hậu quả không lường. Hoạt động kinh doanh Ngân hàng cũng luôn có thể gặp nhiều loại rủi ro nhưng rủi ro nhưng rủi ro điển hình nhất mà Ngân hàng luôn phải đối mặt là rủi ro tín dụng. Rủi ro khách hàng không trả được nợ. Rủi ro này không chi gây tác động xấu tới ngân hàng mà ở mức độ trầm trọng hơn ảnh hưởng đến toàn xã hội. Chính vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, nghiên cứu và đưa ra ác giải phát nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đang là mối quan tâm của các nhà quản trị ngân hàng và xã hội. Qua quá trình công tác tại Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương nhận được tầm quan trọng của vấn đề này, cùng với sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn, em đã tìm hiểu và chọn để tài:" Một số giải pháp nâng cao quản lý rủi ro tín dụng tại Quỹ tín dụng nhân dân Trung Ương " cho luận văn tốt nghiệp. Với sự hạn chế về kiến thức, thời gian cũng như kinh nghiệm thực tế nên luận văn không tránh khỏi những sai xót, hạn chế nhất định. Do vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô, các anh chị và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo GS.Đỗ Hoàn Toàn đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn này. Hà Nội, Ngày 29 tháng 09 năm 2012 Sinh viên thực hiện Đỗ Nguyễn Duy Thanh 2 BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng nhà nước QTDTW : Quỹ tín dụng nhân dân trong ương QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân QTDKV : Quỹ tín dụng khu vực NHTM : Ngân hàng thương mại 3 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2 MỤC LỤC 3 Chương 1. Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng 1.1. Hoạt động tín dụng 5 1.1.1. Khái niệm 5 1.1.2. Bản chất 5 1.1.3. Phân loại hoạt động tín dụng 6 1.2 Tổng quan về rủi ro tín dụng 8 1.2.1. Khái niệm về rủi ro và rủi ro tín dụng 8 1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng 9 1.3 Nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng 11 1.3.1. Nguyên nhân khách quan 11 1.3.2. Nguyên nhân chủ quan 13 1.3.3. Các yếu tố khác 18 1.4 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng 19 1.5 Khái niệm về phương pháp quản lý rủi ro tín dụng 21 1.5.1. Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng 21 1.5.2. Nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng 22 1.5.3. Phương pháp quản lý rủi ro tín dụng 25 Chương 2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại QTDTW 2.1. Giới thiệu khái quát về QTDTW 30 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 30 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của QTDTW 31 2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban của QTDTW 33 4 2.3. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại QTDTW 34 2.3.1. Môi trường xung quanh 34 2.3.2. Nội bộ QTDTW 37 2.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian qua 41 2.3.4.Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại QTDTW 49 2.4. Đánh giá tình hình quản lý rủi ro tại QTDTW 58 2.4.1. Đánh giá chung 58 2.4.2. Đánh giá công tác quản lý và khắc phục rủi ro tại QTDTW 60 Chương 3. Một số giải pháp nâng cao quản lý rủi ro tín dụng tại QTDTW 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng tại QTDTW 64 3.1.1. Định hướng phát triển kinh doanh trong năm 2012 64 3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng trong thời gian tới (sau năm 2012) 65 3.2 Một số giải pháp nâng cao quản lý rủi ro tín dụng tại QTDTW 65 3.2.1. Lương hóa rủi ro tín dụng 66 3.2.2. Nâng cao các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng 72 3.2.3. Một số giải pháp khác 73 3.3 Một số kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 80 3.3.1. Đối với chính phủ 80 3.3.2. Đối với ngân hàng nhà nước 81 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 5 CHƯƠNG 1 Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng 1.1. Hoạt động tín dụng 1.1.1. Kháiniệm Tín dụng là một phạm trù kinh tế và nó cũng là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa. Tín dụng ra đời, tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội. Quan hệ tín dụng được phát sinh ngay từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã. Khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất xuất hiện, cũng là đồng thời xuất hiện quan hệ trao đổi hàng hóa. Thời kỳ này, tín dụng được thực hiện dưới hình thức vay mượn bằng hiện vật - hàng hóa. Về sau, tín dụng đã chuyển sang hình thức vay mượn bằng tiền tệ.[1] Danh từ "Tín dụng" xuất phát từ tiếng La Tinh Greditum, có nghĩa là sự tin tưởng và tín nhiệm lẫn nhau. Do đó, có thể hiểu Tín dụng là sự vay mượn. Cho vaylà việc một bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tài chính cho đối tượng khác (bên đi vay) trong đó bên đi vay sẽ hoàn trả tài chính cho bên cho vay trong một thời hạn thỏa thuận và thường kèm theo lãi xuất. Do hoạt động này làm phát sinh một khoản nợ nên bên cho vay còn gọi là chủ nợ, bên đi vay gọi là con nợ. Do đó, Tín dụng phản ánh mối quan hệ giữa hai bên - Một bên là người cho vay, và một bên là người đi vay. Quan hệ giữa hai bên ràng buộc bởi cơ chế tín dụng, thỏa thuận thời gian cho vay, lãi suất phải trả, [2] Thực chất, tín dụng là biểu hiện mối quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho quá trình tái sản xuất và đời sống, theo nguyên tắc hoàn trả. 1.1.2 Bảnchất Từkháiniệmtrên,bảnchấtcủatíndụnglàmộtgiaodịchvềtàisảntrêncơsởhoàntrảvàc ócácđặctrưngsau: -Tàisảngiaodịchtrong quanhệtíndụng ngânhàngbaogồm haihìnhthứclà 6 chovay(bằngtiền)và chothuê(bấtđộngsảnvàđộngsản). -Xuất pháttừnguyêntắc hoàn trả, vì vậyngườichovaykhichuyểngiaotàisản chongườiđivay sửdụngphảicó cơsởđểtinrằngngườiđivay sẽtrảđúnghạn. Đâylàyếutốhếtsứccơbảntrongquảntrịtíndụng. - Giátrịhoàntrảthôngthườngphảilớnhơngiátrịlúcchovay,haynóicáchkháclàngườiđivayphải trảthêmphầnlãingoàivốngốc. - Trongquanhệtíndụngngânhàng,tiềnvayđượccấptrêncơsởbênđivaycamkếthoàntrảvôđiều kiệnchobênchovaykhiđếnhạnthanhtoán. - Đối với các tổ chức tín dụng, nội dung hành động chủ yếu là cho vay ( cấp tín dụng ) và khắc phục rủi ro cho khách hàng. 1.1.3 Phânloạihoạtđộngtíndụng Để quản lý các hoạt động tín dụng, việc đầu tiên là phải phân loại và xử lý các khoản cho vay. Phânloạichovay làviệcsắpxếpcáckhoảnchovay theotừngnhóm dựatrên mộtsốtiêuthứcnhấtđịnh.Việcphânloạichovay cócơsởkhoahọclàtiềnđềđể thiếtlậpcácquy trìnhchovay thíchhợpvànângcaohiệuquảquảntrịrủirotín dụng.Phânloạichovaydựavàocáccăncứsauđây: -Dựa vàomụcđích củachovay,hoạtđộngtíndụngcóthểphânchiathành các loạisau: +Chovayphụcvụsảnxuấtkinhdoanhcôngthươngnghiệp. +Chovaytiêudùngcá nhân. +Chovaymuabánbấtđộngsản. +Chovaysảnxuấtnôngnghiệp. +Chovaykinhdoanhxuấtnhậpkhẩu… -Dựavàothờihạnchovay,hoạtđộngtíndụngcóthểphânchiathành cácloạisau: +Cho vay ngắnhạn:làloạichovaycóthờihạnđến1năm.Mụcđíchcủaloại chovaynàythườnglànhằmtàitrợchoviệcđầutưvàotàisảnlưuđộng. 7 +Chovaytrunghạn:làloạichovaycó thờihạntrên1đến5năm.Mụcđíchcủaloạichovaynàylànhằmtàitrợchoviệcđầutưvàotàisảnc ố định. +Chovaydàihạn:làloạichovaycóthờihạntrên5năm.Mụcđíchcủaloại chovaynàythườnglànhằmtàitrợđầutưvàocácdựánđầutư. - Dựavàomứcđộtínnhiệmcủakháchhàng,hoạtđộngtíndụngcóthểphânchiathànhcácloạisau: +Chovaykhông cóbảođảm: là loạichovaykhôngcótàisảnthếchấp,cầm cố hoặcbảolãnhcủangười khácmàchỉdựavào uy tíncủabảnthânkhách hàngvay vốnđểquyếtđịnhchovay. +Chovaycóbảođảm:làloạichovaydựatrêncơsởcácbảođảmchotiềnvay nhưthếchấp,cầmcốhoặcbảolãnhcủamộtbênthứbanàokhác. -Dựavàophương thức chovay,hoạtđộngtíndụng cóthểphân chiathành các loạisau: +Chovaytheomónvay:làloại cho vaymàmỗilầnvayvốn,kháchhàngvàtổ chứctíndụngthựchiệnthủtụcvayvốncầnthiếtvàkýkếthợpđồngtíndụng. +Chovaytheo hạnmứctíndụng:làloạichovay màtổchứctíndụngvàkhách hàngxácđịnhvàthỏathuậnmộthạnmứctíndụngduy trìtrongmộtkhoảngthời giannhấtđịnh. +Chovaytheohạnmứcthấuchi:làviệcchovaymàtổchứctíndụngthỏa thuận bằngvănbảnchấpthuậnchokháchhàng chivượtsốtiềncótrêntàikhoản thanhtoáncủakháchhàng. -Dựavàoxuấtxứtíndụng,hoạtđộngtíndụngcóthểphânchiathànhcácloại sau: + Cho vay trực tiếp: ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp trả nợ vay cho ngân hàng. + Cho vay gián tiếp: là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán như là: Chiết khấu thương mại; bao thanh toán.[3] 1.2Tổng quan về rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm về rủi ro và rủi ro tín dụng 8 Trước khi nghiên cứu về rủi ro , chúng ta cần tìm hiểu những khái niệm liên quan tới rủi ro. Bất trắc: là những biến cố mà trong đó khả năng xuất hiện của một sự kiện sẽ không được biết. Bât trắc là những biến cố ngoài mong đợi, không lường trước, không thể dự đoán hoặc đo lường được bằng xác xuất. Hiểm họa: là trạng thái có thể diễn ra tổn thất nghiêm trọng, là nguyên nhân gây ra tổn thất. Thông thường hiểm họa nằm ngoài tầm kiểm soát của những người có liên quan. Hiểm họa là rủi ro nếu như người ta không biết trước, lường trước một cách chắc chắn. Nguy cơ rủi ro: là những đe dọa nguy hiểm có thể xảy ra gây ra tổn thất mà con người không lường trước được. Nguy cơ rủi ro phản ánh tình trạng tiềm ẩn và khả năng xảy ra rủi ro, nguy cơ càng cao thì khả năng xảy ra rủi ro càng lớn. Nguy cơ rủi ro nói chung luôn tiềm ẩn trong các hoạt động và môi trường sống và làm việc của con người, nó thường mang tính quy luật và vận động biến đổi theo môi trường cũng như khả năng thích nghi, làm chủ môi trường của con người. Rủi ro: là những sự kiện bất ngờ, bất lợi đã xảy ra tốn thất cho con người, tố chức và xã hội. Rủi ro có các tính chất sau đây: - Rủi ro là những sự kiện bất ngờ đã xảy ra. Đó là những sự kiện xảy ra mà con người không lường trước một cách chắc chắn được. Mức độ bất ngờ trong các sự kiện, tình hình không giống nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nguyên nhân xảy ra rủi ro, loại rui ro, những biện phát tiến hành để phòng tránh rủi ro - Rủi ro gây ra tổn thất: rủi ro là sự kiện bất lợi, khi xảy ra để lại hậu quả cho con người tổ chức và xã hội đồng thời gây nên những tổn thất. Tổn thất có thể tồn tại dưới nhiều dạng, có thể là hữu hình nhưng cũng có thể là vô hình, khó lượng hóa một cách cụ thể và chính xác được nhưng đều gây ra thiệt hại, làm giảm sút lợi ích của con người, tổ chức và xã hội. - Rủi ro là sự kiện ngoài mong đợi: vì rủi ro gây nên những tổn thất không ai 9 mong chờ rủi ro xảy ra với mình. Mọi người, trong mọi hoạt động đều có gắng để không gặp phải hoặc giảm thiểu những rủi ro và tổn thất có thể xảy ra với mình. - Mức độ nghiêm trọng của rủi ro được thể hiện qua tính chất nguy hiểm, mức độ thiệt hại của rủi ro ảnh hưởng như thế nào tới cá nhân, doanh nghiệp và xã hội. Mức độ nghiêm trọng của rủi ro phụ thuộc vào giá trị thiệt hại, phạm vi ảnh hưởng, tính chất của từng loại rủi ro. Trong nền kinh tế thị trường, cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơ bản của ngân hàng. Rủi ro trong ngân hàng có xu hướng tập trung chủ yếu vào danh mục tín dụng. Đây là rủi ro lớn nhất và thường xuyên xảy ra. Khi ngân hàng rơi vào trạng thái tài chính khó khăn nghiêm trọng, thì nguyên nhân thường phát sinh từ hoạt động tín dụng của ngân hàng. Vậy Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng.[4] Như vậy có thể nói rằng rủi ro tín dụng có thể xuất hiện trong các mối quan hệ mà trong đó ngân hàng là chủ nợ, khách hàng là con nợ lại không thực hiện hoặc không đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn. Nó diễn ra trong quá trình cho vay, chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh, bao thanh toán của ngân hàng. Đây còn gọi là rủi ro mất khả năng chi trả và rủi ro sai hẹn, là loại rủi ro liên quan đến chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng. 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia thành các loại sau : 10 - Rủi ro giao dịch : là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch có 03 bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ. + Rủi ro lựa chọn : là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả để ra quyết định cho vay. + Rủi ro bảo đảm : phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm như các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể bảo đảm, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo. + Rủi ro nghiệp vụ : là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề. - Rủi ro danh mục : là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phân chia thành 02 loại : rủi ro nội tại và rủi ro tập trung. Rủi ro tín d ụ ng Rủi ro giao d ị ch Rủi ro danh m ụ c Rủi ro nội t ạ i Rủi ro tập trung Rủi ro bảo đ ả m Rủi ro nghi ệ p v ụ Rủi ro lựa ch ọ n [...]... n i dung cơ b n v r i ro tín d ng và qu n lý r i ro tín d ng, nêu rõ các nguyên nhân thư ng g p c a r i ro tín d ng và trình bày các phương pháp qu n lý r i ro tín d ng trong h th ng NHTM 29 CHƯƠNG 2 Th ctr ngr irotínd ngt iQu Tín d ng Nhân dân Trung Ương (QTDTW) 2.1Kháiquátv Qu Tín d ng nhân dân trung ương (QTDTW) 2.1.1Quátrìnhhìnhthànhvàpháttri n Qu tín d ng nhân dân Trung Ương ư c thành l p theo... v ki m soát r i ro tín d ng 1.5.3 Phương pháp qu n lý r i ro tín d ng Phương pháp qu n lý r i ro tín d ng theo cách thư ng hi u là t ng th các cách th c có th ư c doanh nghi p s d ng v i hy v ng em l i k t qu t t nh t cho doanh nghi p (t ch c) Trong vi c kh ng ch , lo i b r i ro N i dung c a các phương pháp qu n lý r i ro tín d ng là vi c ph i làm ng a và h n ch r i ro trong ho t ng tín d ng ó là t... n lý r i ro tín d ng, mô hình giám sát r i ro tín d ng, phương pháp xác nh và o lư ng r i ro tín d ng có hi u qu , trong ó bao g m cách th c ánh giá v kh năng tr n c a khách hàng, h p ng tín d ng, các tài s n m b o, kh năng thu h i n và qu n lý n c a t ch c tín d ng 1.5.3.5 Th c hi n các quy nh m b o ki m soát r i ro và an toàn ho t ng tín d ng a) Xây d ng và th c hi n qu n lý r i ro, trong ó tay tín. .. mang tính logic và h th ng t thi t l p b i c nh, xác nh - phân tích - ánh giá - x lý và qu n tr r i ro tín d ng cũng như g n r i ro tín d ng v i tác ng c a nó Phương pháp qu n lý r i ro tín d ng tr thành m t công c h u hi u áp d ng cho các bi n pháp ho c quy trình nghi p v trong các k ho ch, chương trình 25 hành ng nh m t ư c các m c tiêu t ra Hi n nay, h u h t các ngân hàng th c hi n các phương pháp. .. nh t ng trong cùng m t nh; ho c cùng m t lo i hình cho vay có r i ro cao 1.3 Nh ng nguyên nhân d n Nguyên nhân d n n r i ro tín d ng n r i ro tín d ng trong ngân hàng có r t nhi u, r t a d ng và muôn hình, muôn v Song qua k t qu th ng kê và nghiên c u t ng h p các nhà kinh t cho th y các nguyên nhân ch y u gây nên r i ro tín d ng c a ngân hàng bao g m: 1.3.1 Nguyên nhân khách quan R i ro tín d ng... gi i pháp ngăn ng b nh m ngăn ng a, h n ch các nguy cơ x y ra r i ro và các t n th t có th Thông thư ng qui trình chung qu n lý r i ro là: - Nh n d ng các nguy cơ x y ra r i ro trong ho t ng tín d ng - D báo các r i ro và o lư ng các t n th t mà ngân hàng có th ph i gánh ch u - xu t các bi n pháp ngăn ng a, h n ch r i ro Phương pháp qu n lý r i ro tín d ng th c ch t là m t k thu t ư c áp d ng trong... l p Qu tín d ng nhân dân Trung ương trong ó ghi rõ “Vi c thành l p m t t ch c c ph n kinh doanh v ti n t , th c hi n theo quy nh t i Pháp l nh Ngân hàng, HTX tín d ng và Công ty tài chính Tên g i c a t ch c này là Qu tín d ng Trung ương hay Ngân hàng H p tác xã…” Căn c vào 2 văn b n trên Th ng Vi t Nam có quy t nh s 162/Q -NH5 ngày 8/6/1995 v vi c cho phép thành l p Qu tín d ng nhân dân Trung ương và... BBB Tình tr ng Ch t lư ng cao nh t Ch t lư ng cao Ch t lư ng v a cao hơn Ch t lư ng v a Nhi u y u t u cơ u cơ Ch t lư ng kém u cơ có r i ro cao Ch t lư ng kém nh t Ch t lư ng cao nh t Ch t lư ng cao Ch t lư ng v a cao hơn Ch t lư ng v a 27 BB B CCC-CC C DDD-D Ch t lư ng v a th p hơn u cơ u cơ có r i ro cao Trái phi u có l i nhu n Không hoàn ư c v n Ngu n:[10] R i ro tín d ng trong cho vay và u tư thư... qu n lý, qu n lý r i ro là m t phương pháp y u t gây nh hư ng x u xét và hành n hi u qu c a công tác qu n lý t ng nh m lo i tr ho c làm gi m s phát hi n ra nh ng ó thay i cách xem nh hư ng c a nh ng y u t trên Khái ni m r i ro bao g m 02 nhân t : - Kh năng x y ra r i ro, và - H u qu n u r i ro x y ra Như n i dung ã c p ph n trên, khi xác nh ư c r i ro, chúng ta thư ng l a ch n các bi n pháp x lý nh... r i ro cho n n kinh t ; n n kinh t không có m c tăng trư ng cao, ho c s phát tri n kinh t không ng u gi a các vùng, mi n, cũng không th giúp Nhà nư c th c hi n các m c tiêu chính sách xã h i.[6] 1.5 Khái ni m và phương pháp qu n lý r i ro tín d ng 1.5.1 Khái ni m qu n lý r i ro Qu n lý r i ro c a doanh nghi p là s tác doanh nghi p (cơ quan, t ch c) ng có ch ích, có t ch c c a i phó v i các r i ro có . động tín dụng trong thời gian tới (sau năm 2012) 65 3.2 Một số giải pháp nâng cao quản lý rủi ro tín dụng tại QTDTW 65 3.2.1. Lương hóa rủi ro tín dụng 66 3.2.2. Nâng cao các biện pháp quản. nội tại và rủi ro tập trung. Rủi ro tín d ụ ng Rủi ro giao d ị ch Rủi ro danh m ụ c Rủi ro nội t ạ i Rủi ro tập trung Rủi ro bảo đ ả m Rủi ro nghi ệ p v ụ Rủi ro lựa ch ọ n . Tổng quan về rủi ro tín dụng 8 1.2.1. Khái niệm về rủi ro và rủi ro tín dụng 8 1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng 9 1.3 Nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng 11 1.3.1. Nguyên nhân khách quan

Ngày đăng: 17/08/2014, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan